Câu hỏi và đáp án môn Toán cao cấp 1 EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Toán cao cấp 1 EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1:

  • Quan hệ đó có tính phản xạ
  • Quan hệ đó có tính bắc cầu
  • Quan hệ đó có tính đối xứng
  • Quan hệ đó có tính phản đối xứng

Câu hỏi 2:

  • ✅

Câu hỏi 3: Ánh xạ nào sau đây không phải là ánh xạ tuyến tính từ

  • ✅

Câu hỏi 4: Ánh xạ nào sau đây không phải là đơn ánh

  • y = x + 7
  • y = x(x+1)

Câu hỏi 5: Áp dụng định định lí‎ Cramer giải hệ sau :

Câu hỏi 6: Áp dụng định định lí‎ Cramer giải hệ sau

Câu hỏi 7: Biểu diễn véc tơ x = (1,4,-7,7) thành tổ hợp tuyến tính của u = (4,1,3,-2), v = (1,2,-3,2), w = (16,9,1,-3)?

  • ✅ x = 3 u +5 v – w
  • x = 3 u -5 v – w
  • x = -3 u +5 v – w
  • x = 3 u +5 v + w

Câu hỏi 8: Biểu diễn véc tơ x = (7,-2,15) thành tổ hợp tuyến tính của u = (2,3,5), v = (3,7,8), w = (1,-6,1) ?

  • ✅ x = (11-5t) u + (3t-5) v+ tw , t tùy ‎ý
  • x = (11-5t) u + (3t+5) v+ tw , t tùy ý
  • x = (11-5t) u + (3t-5) v – tw , t tùy ‎ý
  • x = (11+5t) u + (3t-5) v+ tw , t tùy ‎ý

Câu hỏi 9: Các nghiệm phức của phương trình  là?

  • ✅

Câu hỏi 10: Cho Khi đó tỉ lệ giữa chúng sẽ là?

  • ✅

Câu hỏi 11: Cho A = [1,2] = { x : 1 ≤ x ≤ 2} B = [2,3] = { y : 2 ≤ y ≤ 3}Tích Đề – các AxB là?

  • Hình chữ nhật có 4 đỉnh là (1,1), (1,3), (2,2), (2,3)
  • Hình chữ nhật có 4 đỉnh là (1,2), (1,3), (2,2), (3,3)
  • [2,6]
  • Hình chữ nhật có 4 đỉnh là (1,2), (1,3), (2,2), (2,3)

Câu hỏi 12: Cho là hai tập khác rỗng. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?:

Câu hỏi 13: Cho là một số tự nhiên. Kí hiệu là tập hợp các căn bậc n của 1. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng ?

  • ✅ sao cho các phần tử còn lại của là luỹ thừa của .
  • có (n-1) phần tử.
  • làm thành một nhóm không giao hoán với phép nhân.
  • Tổng các căn bậc n của 1 bằng n.

Câu hỏi 14: Cho (G,*) là một nhóm, , e là phần tử trung hoà. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :

  • ✅

Câu hỏi 15: Cho , . Khi đó ma trận là ?

Câu hỏi 16: Cho . Khi đó AB + AC là ?

Câu hỏi 17: Cho 2 ánh xạ f và g. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • Nếu f và g là toàn ánh thì gof là toàn ánh
  • Nếu f là đơn ánh và g là toàn ánh thì gof là toàn ánh
  • Nếu f và g là đơn ánh thì gof là đơn ánh
  • Nếu f và g là song ánh thì gof là song ánh

Câu hỏi 18: Cho A = {1,2,3} , B = { 2,3,4}. Các phàn tử của AxB là?

  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,4), (3,2), (3,3), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (2,4), (3,2), (3,3), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,3), (2,4), (3,2), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,3), (2,4), (3,2), (3,3), (3,4) }

Câu hỏi 19: Cho A, B là các ma trận vuông cấp n trên . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

Câu hỏi 20: Cho a,b , ta nói aRb có nghĩa là a chia hết cho b. Mệnh đề nào sau đây là sai

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 21: Cho A,B và quan hệ ARB là .Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính đối xứng
  • R có tính bắc cầu
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 22: Cho ánh xạ f : R→R, với y = f(x) = x3 Kết quả nào sau đây là sai ?

  • A2 = {2,4} thì f(A2) = {8,64}
  • A1 = {1,2} thì f(A1) = {1,8}
  • A4 = {-1,3} thì f(A4) = {-1,27}
  • A3= {5,0} thì f(A3) = {115,0}

Câu hỏi 23: Cho ánh xạ f : R→R, với
Kết quả nào sau đây là sai ?

Câu hỏi 24: Cho ánh xạ f : X→Y, trong đó X = {a,b,c}, Y = {1,2,3,4}, f(a)=f(c)=3,f(b)=1. Kết quả nào sau đây là sai ?

  • f(X) = {1,3}

Câu hỏi 25: Cho biểu thức
z = (1+2i)(2-3i)(2+i)(3-2i)

  • ✅ z là một số thực z = 65
  • z là một số thuần ảo
  • z là một số thực z = 60
  • z là một số phức

Câu hỏi 26: Cho các ma trận . Trong các phép toán sau, phép toán nào thực hiện được ?

  • A-C
  • CA
  • AC
  • A+0.C

Câu hỏi 27: Cho định thức . Kết quả của A sẽ là :

  • det(A)=6
  • det(A)=-6
  • det(A)=3
  • Không cho kết quả

Câu hỏi 28: Cho định thứcPhần bù của phần tử A21 là?

  • Không có phần tử nào?
  • 2
  • 4
  • – 2

Câu hỏi 29: Cho f:  là ánh xạ nhân với ma trận

Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  • ✅ Véc tơ (5,0)
  • Véc tơ (1,-4)
  • Véc tơ (5,10)
  • Véc tơ (1,1)

Câu hỏi 30: Cho hệ . Số chiều của không gian nghiệm của hệ đó là ?

  • ✅ 1
  • 3
  • 2
  • 0

Câu hỏi 31: Cho hệ phương trìnhMệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ có nghiệm không tầm thường
  • Hệ vô nghiệm
  • Hệ chỉ có nghiệm tầm thường

Câu hỏi 32: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A và B không so sánh được với nhau
  • A=B

Câu hỏi 33: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • ✅ A và B không so sánh được với nhau

Câu hỏi 34: Cho ma trận Tính A2 . Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 35: Cho p , p > 1 và m, n . Ta nói mRn có nghĩa là m – n chia hết cho p. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ
  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng

Câu hỏi 36: Cho phương trình ma trận sauTìm ma trận X=?

Câu hỏi 37: Cho tập hợp các ma trận vuông cấp n trên . Trong các tập hợp con sau đây của , tập nào là một nhóm với phép nhân ma trận ?

  • ✅ Tập các ma trận khả nghịch.
  • Tập các ma trận chéo
  • Tập các ma trận tam giác trên
  • Tập các ma trận tam giác dưới

Câu hỏi 38: Cho V là không gian n chiều. Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính T: V→VMệnh đề nào sau đây sai?

  • ✅ T(x) = θ thì rank(T) = 1
  • T(x) = x thì rank(T) = n
  • T(x) = 10x thì rank(T) = n
  • T(x) = 3x thì rank(T) = n

Câu hỏi 39: Chứng minh rằng các véc tơ tạo thành một cơ sở của . Biểu diễn các tọa độ của véc tơ trong cơ sở này.

  • ✅

Câu hỏi 40: Đáp số [c] vi khi đó

  • m = 4
  • m = 8
  • m = 2
  • m = 6

Câu hỏi 41: Để hạng của các ma trận:bằng 3, thì giá trị của là?

  • 1
  • = 0
  • =1
  • 0

Câu hỏi 42: Để hệ phương trình có nghiệm không tầm thường thì giá trị của tham số là

  • = 3
  • = 2
  • = 2
  • = 0

Câu hỏi 43: Định thức của ma trận là ?

  • -4
  • 0
  • 3
  • 6

Câu hỏi 44: Định thứccho kết quả là?

  • det(A)=0
  • det(A)=5
  • det(A)=-20
  • det(A)=4

Câu hỏi 45: Định thứccho kết quả là?

  • det(A)=8
  • det(A)=5
  • det(A)=6
  • det(A)=7

Câu hỏi 46: Dùng phương pháp Gause giải hệ phương trình Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ vô nghiệm
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có vô số nghiệm

Câu hỏi 47: Dùng phương pháp Gause giải hệ phương trình Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ vô nghiệm
  • Hệ có vô số nghiệm

Câu hỏi 48: Dùng phương pháp Gause giải hệ phương trình

Câu hỏi 49: Giá trị của định thức là ?

  • 12
  • 2
  • 0
  • 6

Câu hỏi 50: Giải hệ phương trình sau bằng cách tính ma trận nghịch đảo:Kết quả nghiệm sẽ là ?

  • x = -2, y = -1
  • ] x = 2, y = 1
  • x = -2, y = -1
  • x = 2, y = -1

Câu hỏi 51: Giải phương trình ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 52: Giải phương trình ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 53: Hàm số nào sau đây có hàm ngược?

Câu hỏi 54: Hạng của ma trận là ?

  • r(A)=4
  • r(A)=2
  • r(A)=3
  • r(A)=1

Câu hỏi 55: Hạng của ma trận là ?

  • r(A)=4
  • r(A)=1
  • r(A)=2
  • r(A)=3

Câu hỏi 56: Hạng của ma trận saulà?

  • r(A)=4
  • r(A)=1
  • r(A)=3
  • r(A)=2

Câu hỏi 57: Hệ Crame luôn có nghiệm duy nhất vì ?

  • Vì cột tự do khác 0.
  • Nó có số phương trìnhbằng số ẩn.
  • Vì định thức ma trận hệ số bằng 0.
  • Nó thoả mãn điều kiện định lí Cronecker -Kappeli và có hạng ma trận hệ số bằng số ẩn.

Câu hỏi 58: Hệ nào trong các hệ sau độc lập tuyến tính?

  • ✅

Câu hỏi 59: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (2,-3,1), (4,1,1), (0, -7,1)
  • (2,6,4), (2,4,-1), (-1,2,5)
  • (3,1,-4), (2,5,6), (1,4,8)
  • (1,0,0), (2,2,0) , (3,3,3)

Câu hỏi 60: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (3,9), (-4,-12)
  • (2,3), (1,4)
  • (4,1), (-7,-8)
  • (2,1), (3,0)

Câu hỏi 61: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (0,0), (1,3)
  • (2,3), (1,4)
  • (4,1), (-7,-8)
  • (2,1), (3,0)

Câu hỏi 62: Họ vector nào sau đâylà Phụ thuộc tuyến tính ?

  • {(1,1,1);(1,1,2);(1,0,3)}
  • {(1,0,0);(0,1,2);(0,0,-1)}
  • {(1,0,0);(0,1,0);(0,0,1)}
  • {(1,2,1);(1,0,2);(0,4,-2)}

Câu hỏi 63: Kết quả của định thức bằng

  • -170
  • -180
  • -190
  • -150

Câu hỏi 64: Kết quả của định thức bằng?

  • 8a+15b+12c-19d
  • 15a-16c
  • 8a+15b+12c
  • 8a+ 15b

Câu hỏi 65: Kết quả của định thức D = bằng? = sin2 = 1

  • cos2
  • 1
  • sin2
  • 0

Câu hỏi 66: Kết quả của định thức D = bằng

  • cd
  • 0
  • ac
  • acd

Câu hỏi 67: Kết quả của định thức
bằng?

Câu hỏi 68: Kết quả của định thức
D = bằng?

  • n-1
  • -1

Câu hỏi 69: Khai triển định thức theo cột 1. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 70: Khai triển định thức theo cột 1. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 71: Khai triển định thức theo cột 2. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 72: Khai triển định thức theo hàng 3. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 73: Ma trận khả nghịch khi và chỉ khi ?

  • 1
  • 2
  • 3
  • 0

Câu hỏi 74: Ma trận X = thỏa mãn = là ?

Câu hỏi 75: Ma trận sau có khả đảo không? Nếu có thì tìm ma trận nghịch đảo của nó

  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận không khả đảo và

Câu hỏi 76: Ma trận sau có khả đảo không? Nếu có thì tìm ma trận nghịch đảo của nó

  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận A không khả đảo

Câu hỏi 77: Mệnh đề nào trong các mệnh đầ sau là sai

  • Quan hệ đồng dạng giữa các tam giác là quan hệ tương đương.
  • Quan hệ bằng nhau của các phần tử trên một tập không rỗng E là quan hệ tương đương
  • Quan hệ ≤ của các phần tử trên một tập không rỗng E là quan hệ tương đương
  • Quan hệ song song của các đường thẳng là quan hệ tương đương

Câu hỏi 78: Một định thức có m=3 và n=4. Phương pháp nào sau đây được áp dụng để tính định thức?

  • Phương pháp Sarus
  • Phương pháp biến đổi sơ cấp
  • Không triển khai được định thức
  • Phương pháp triển khai theo 1 dòng hoặc 1 cột

Câu hỏi 79: Nếu xét theo hạng của ma trận thì “Hệ phương trình tuyến tính không tương thích khi và chỉ khi”?

  • Không quan tâm đến điều kiện này?
  • Hạng của ma trận bằng với hạng của ma trận mở rộng
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn số ẩn của hệ
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn với hạng của ma trận mở rộng

Câu hỏi 80: Nếu xét theo hạng của ma trận thì “Hệ phương trình tuyến tính tương thích khi và chỉ khi”?

  • Hạng của ma trận bằng với hạng của ma trận mở rộng
  • Hạng của ma trận lớn hơn với hạng của ma trận mở rộng
  • Không quan tâm đến điều kiện này?
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn với hạng của ma trận mở rộng

Câu hỏi 81: Nếu xét theo hạng của ma trận thì “Hệ phương trình tuyến tính Vô nghiệm khi và chỉ khi”?

  • Hạng của ma trận nhỏ hơn với hạng của ma trận mở rộng
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn số ẩn của hệ
  • Không quan tâm đến điều kiện này?
  • Hạng của ma trận bằng với hạng của ma trận mở rộng

Câu hỏi 82: Nghịch đảo của ma trận là ?

  • Không tồn tại ma trận nghịch

Câu hỏi 83: Nghiệm của hệ phương trình sẽ là?

  • Vô nghiệm

Câu hỏi 84: Nghiệm của hệ phương trình sẽ là?

  • Vô nghiệm

Câu hỏi 85: Nghiệm của hệ phương trình sau sẽ là?

  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 86: Nghiệm của phương trình là?

  • x = -2
  • x = -1
  • x = 1
  • x = 2

Câu hỏi 87: Phần phụ đại số của phần tử của ma trận là :

  • 1
  • -1
  • -4
  • 4

Câu hỏi 88: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector lớn hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng với không gian của nó

Câu hỏi 89: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • ✅ Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng với không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector bằng không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector lớn hơn không gian của nó

Câu hỏi 90: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • ✅ Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hon không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector lớn hơn không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector bằng không gian của nó

Câu hỏi 91: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • ✅ Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector bằng với không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng với không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector bằng với không gian của nó

Câu hỏi 92: Phủ định của mệnh đề “ ” là :

Câu hỏi 93: Quan hệ nào sau đây KHÔNG PHẢI là quan hệ thứ tự?

  • Quan hệ bé hơn hoặc bằng ≤
  • Quan hệ chia hết
  • Quan hệ nhân
  • Quan hệ lớn hơn hoặc bằng ≥

Câu hỏi 94: Số nghiệm của hệ phương trình là ?

  • Vô số nghiệm
  • 2
  • 1
  • 0

Câu hỏi 95: Số nghiệm của hệ phương trình là

  • Vô nghiệm
  • Vô số nghiệm
  • Duy nhất nghiệm
  • Có 2 nghiệm phân biệt

Câu hỏi 96: Số tất cả các tập con của một tập gồm n phần tử là

  • nn
  • n!
  • 2n
  • n2

Câu hỏi 97: Tại sao các phương trình bậc hai trên trường số phức luôn có nghiệm?

  • ✅ Vì khai căn trên trường số phức luôn thực hiện được
  • Vì biệt số luôn không âm
  • Vì luôn nhẩm được nghiệm
  • Vì bậc của chúng bằng 2.

Câu hỏi 98: Tập nào sau đây đối với phép toán đã cho không phải là một nhóm?

  • ✅ Tập các số hữu tỷ với phép nhân.
  • Tập các số thực khác 0 với phép nhân
  • Tập các số hữu tỷ dương với phép nhân
  • Tập M = {1,-1} với phép nhân

Câu hỏi 99: Tập nào sau đây đối với phép toán đã cho là một nhóm?

  • ✅ Tập các số nguyên với phép cộng.
  • Tập các số tự nhiên đối với phép cộng
  • Tập các số hữu tỷ với phép nhân.
  • Tập các số nguyên với phép nhân.

Câu hỏi 100: Tập nào sau đây không phải là một trường?

  • ✅ Tập các số có dạng .
  • Tập các số hữu tỷ Q.
  • Tập các số thực R
  • Tập các số thực R+

Câu hỏi 101: Tập nào sau đây là một trường?

  • ✅ Tập các số có dạng .
  • Tập các số có dạng .
  • Tập các số nguyên chẵn với phép cộng và phép nhân.
  • Tập các số phức có dạng a + ib, với

Câu hỏi 102: Theo định lí‎ Cramer, trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?.

  • Nếu det(A) thì hệ có nghiệm duy nhất
  • Nếu det(A) = 0 và thi hệ có vô số nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 và thì hệ vô nghiệm

Câu hỏi 103: Thực hiện phép toán bằng cách nhân biểu thứcvới liên hợp một biểu thức nào đó. Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 104: Tích vô hướng của 2 véc tơ và chuẩn của vớiu = (2,-1), v= (-1.2) là ?

  • ✅ = -5 ,
  • = -6,
  • = 6 ,
  • = 5.

Câu hỏi 105: Tích vô hương của 2 véc tơ và chuẩn của vớiu = (3,2), v= (5.-3) là?

  • ✅ = 9.
  • = 6 ,
  • = -6,
  • = -9 ,

Câu hỏi 106: Tìm các trị riêng với ma trận

  • ✅

Câu hỏi 107: Tìm cho không gian con F của  một cơ sở
F = {5x+2y, x, y}

  • ✅ {(5,1,0), (2,0,1)}
  • {(5,1,0), (1,0,1)}
  • {(5,1,0), (2,1,1)}
  • {(5,1,1), (2,0,1)}

Câu hỏi 108: Tìm hạng của hệ véc tơ trong 
{(-1,3,4), (1,5,-1), (1,3,2)}

  • ✅ rank = 3
  • rank = 1
  • rank = 2
  • rank = 4

Câu hỏi 109: Tìm hạng hệ vector độc lập tuyến tính tối đại của hệ vector sau:

  • r(A)= 1
  • r(A)= 3
  • r(A)= 2
  • r(A)= 4

Câu hỏi 110: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trân sau?

Câu hỏi 111: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trân sau?

Câu hỏi 112: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau:Kết quả nào sau đây là đúng ?

Câu hỏi 113: Tìm một cơ sở của không gian con sinh bởi hệ véc tơ trong   :
{(2,3,-1), (3,-1,2), (1,2,3), (-1,5,4)}

  • ✅ {(1,2,3), (0,-7,-7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,-7,7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,7,-7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,-7,-7), (0,0,42}

Câu hỏi 114: Tìm một cơ sở của không gian nghiệm N của phương trình thuần nhất sau đây ?.

  • ✅

Câu hỏi 115: Tìm nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau ?

  • Hệ Vô nghiệm

Câu hỏi 116: Tìm nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau ?

  • Không giải được

Câu hỏi 117: Tìm nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau ?

  • Hệ Vô nghiệm

Câu hỏi 118: Tìm nghiệm của hê sau phụ thuộc vào a,b?

  • ,
  • ,
  • ,
  • ,

Câu hỏi 119: Tìm nghiệm của hệ sau?

  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 120: Tìm nghiệm của hệ sau?

  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 121: Tìm số chiều của không gian con sinh bởi hệ véc tơ trong  
{(1,3,1), (2,5,1), (1,1,1)}

  • ✅ dimS = 3
  • dimS= 1
  • dimS = 2
  • dimS= 4

Câu hỏi 122: Tìm tọa độ của véc tơ w = (1,1) theo cơ sở u = (2,-4) , v =(3,8) của  ?

  • ✅

Câu hỏi 123: Tìm tọa độ của véc tơ w = (2,-1,3) theo cơ sở    của  ?

  • ✅

Câu hỏi 124: Tìm tọa độ của véc tơ w = (3,-7) theo cơ sở u = (1,0) , v =(0,1) của  ?

  • ✅ w =3u – 7v
  • w = -3u + 7v
  • w = 3u + 7v
  • w = -3u – 7v

Câu hỏi 125: Tìm x và y thỏa mãn(1+2i)x+(3-5i)y=1-3i

  • ✅

Câu hỏi 126: Trong , cho các véc tơ .có hạng là?

  • r(A)= 1
  • r(A)= 3
  • r(A)= 2
  • r(A)= 4

Câu hỏi 127: Trong , cho cơ sở và véc tơ . Toạ độ của véc tơ v đối với cơ sở B là ?

  • ✅ (-1;-1;7)
  • (-2;1;6)
  • (1 , 1 , 5)
  • (5 , 6 , 7)

Câu hỏi 128: Trong các hệ véctơ sau đây, hệ nào độc lập tuyến tính

  • ✅

Câu hỏi 129: Trong các ma trận sau, ma trận nào không khả nghịch?

Câu hỏi 130: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

  • ✅ Tập các số phức có dạng a + ib, với  là một trường số.
  • Tập các số phức có dạng a + ib, với   không phải là một vành con của trờng số phức C.
  • Tập các số thực có dạng không phải là một trờng con của trờng số thực R.
  • Tập các số thực có dạng  không phải là một vành con của trường số thực R

Câu hỏi 131: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

  • Tích Đề các củ 2 tập hữu hạn là tập hữu hạn
  • Hợp của một số bất kỳ các tập hữu hạn là tập hữu hạn
  • Hợp của một số đếm được các tập hữu hạn là tập hữu hạn
  • Hợp của 2 tập hữu hạn là tập hữu hạn

Câu hỏi 132: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

  • Tồn tại các ma trận vuông A, B cấp n sao cho
  • Tồn tại A cấp n, sao cho với mọi B cấp n có
  • Với mọi ma trận vuông A,B cấp n có AB BA
  • Với mọi ma trận vuông A, B cấp n có AB = BA

Câu hỏi 133: Trong R quan hệ R xác định bởi . Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • Đối xứng
  • Bắc cầu
  • Phản xạ
  • Phản đối xứng

Câu hỏi 134: Trong R4 cho hệ vectơ Hệ trên độc lập tuyến tính ứng với có hệ nghiệm nào?

  • (1, 1, 1)
  • (1, 0, 0)
  • Không có nghiệm
  • (0, 0, 0)

Câu hỏi 135: Viết dạng lượng giác của số phức sau: Kết qủa nào sau đây đúng ?

  • ✅

Câu hỏi 136: Với giá trị nào của m thì hạng của ma trận bằng 2

  • m = – 1
  • m = 0
  • m = 1
  • m ≠0

Câu hỏi 137: Với giá trị nào của m thì họ vector { (1,2,1) ;(0,4,m) ;(1,0,2) } Độc lập tuyến tính ?

  • m≠0
  • m=-2
  • m =2
  • m ≠ -2

Câu hỏi 138: Với giá trị nào của m thì họ vector { (1,2,1) ;(0,4,m) ;(1,0,2) } Phụ thuộc tuyến tính ?

  • ✅ m= -2
  • m≠-2
  • m =2
  • m≠0

Câu hỏi 139: Xác định a để hệ sau có nghiệm không tầm thường?

  • a=1 và a=5
  • a=-1 và a=5
  • a=0 và a=5
  • a=0 và a=0

Câu hỏi 140: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của   .
W xác định bởi mặt phẳng
x-y=0 ?

  • ✅

Câu hỏi 141: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của  
W xác định bởi mặt phẳng các véc tơ dạng (a,b,c) trong đó b = a+c

  • ✅

Câu hỏi 142: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của 
W xác định bởi mặt phẳng 3x-2y+5z=0

  • ✅

Câu hỏi 143: Xác định không gian con F của  sinh bởi các véc tơ :

  • ✅ F = {(x,y,z)| z – x – y = 0}
  • F = {(x,y,z)| z +x – y = 0}
  • F = {(x,y,z)| z – x + y = 0}
  • F = {(x,y,z)| -z + x – y = 0}

Câu hỏi 144: Xác định số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm của hệ sau :

  • ✅ Số chiều W = 0 và W không có cơ sở
  • Số chiều W = 1 và cơ sở gồm một véc tơ u = (1,1,1)
  • Số chiều W = 2 và cơ sở gồm 2 véc tơ u = (1,1,1), v = (1,2,0)
  • Số chiều W = 3 và cơ sở gồm một véc tơ u = (1,1,1), v = (1,2,0) và (1,0,1)

Câu hỏi 145: Xét f  Ánh xạ nào sau đây không phải là tuyến tính?

  • ✅ f(x,y,z) = (1,1)
  • f(x,y,z) = (x,x+y+z)
  • f(x,y,z) = (0,0)
  • f(x,y,z) = (2x+y,3y-z)

Câu hỏi 146: Xét f:  Ánh xạ nào sau đây không phải là tuyến tính?

  • ✅ f(x,y)= (x,y+1)
  • f(x,y)= (y,x)
  • f(x,y)= (2x+y, x-y)
  • f(x,y)= (2x,y)

Câu hỏi 147: Xét hệ phương trình: Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ vô nghiệm
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có nghiệm duy nhất là

Câu hỏi 148: Xét hệ phương trình: Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ vô nghiệm
  • Hệ có nghiệm duy nhất là

Câu hỏi 149: Xét hệ phương trìnhMệnh đề nào sau đây đúng.

  • Hệ vô nghiệm khi a = 6
  • Hệ có nghiệm duy nhất khi a = 6
  • Hệ có nghiệm duy nhất khi
  • Hệ vô nghiệm khia = – 6

Câu hỏi 150: Xét tập các đường thẳng trong không gian hình học, và R là quan hệ song song. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • R có tính phản xạ
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính đối xứng
  • R có tính bắc cầu

Câu hỏi 151: Xét tính khả nghịch của ma trận A và tìm ma trận nghịch đảo là?

  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận không khả nghịch
  • Ma trận khả nghịch,