Câu hỏi và đáp án môn Xây dựng văn bản pháp luật EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Xây dựng văn bản pháp luật EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Ai ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?

  • Chủ tịch nước.
  • Chủ tịch Quốc hội.
  • Thủ tướng.
  • Tổng bí thư.

Câu hỏi 2: Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội?

  • Ba mươi lăm ngày.
  • Ba mươi ngày.
  • Bốn mươi lăm ngày.
  • Hai mươi ngày.

Câu hỏi 3: Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại biểu Quốc hội?

  • Ba mươi ngày.
  • Bốn mươi lăm ngày.
  • Bốn mươi ngày.
  • Hai mươi ngày.

Câu hỏi 4: Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm gì theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội?

  • ✅ Tiến hành biểu quyết.
  • Tiến hành chỉnh lý.
  • Tiến hành nghiên cứu.
  • Tiến hành tiếp thu.

Câu hỏi 5: Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính phủ vào tháng mấy của năm trước?

  • ✅ 10.
  • 11.
  • 12.
  • 9.

Câu hỏi 6: Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua bao gồm những gì?

  • Báo cáo đánh giá tác động.
  • Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được chỉnh lý.
  • Cả 3 phương án đều đúng.
  • Dự thảo đã được chỉnh lý.

Câu hỏi 7: Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp Quốc hội?

  • Ba kỳ họp.
  • Hai kỳ họp
  • Một kỳ họp
  • Một, hai hoặc ba kỳ họp

Câu hỏi 8: Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì?

  • ✅ Cả 3 phương án đều đúng.
  • Chỉnh lý.
  • Nghiên cứu
  • Tiếp thu

Câu hỏi 9: Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem xét, cho ý kiến mấy lần?

  • ✅ Tất cả các phương án đều đúng
  • Ba lần
  • Hai lần.
  • Một lần

Câu hỏi 10: Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội?

  • Cả 3 phương án đều đúng.
  • Hai phiên họp hoặc ba phiên họp.
  • Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
  • Một phiên họp hoặc Ba phiên họp

Câu hỏi 11: Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại một phiên họp theo trình tự nào?

  • Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra.
  • Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến.
  • Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự án, dự thảo.
  • Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.