Câu hỏi và đáp án môn Xã hội học pháp luật EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: Đâu là nhận định đúng về chức năng thực tiễn của xã hội học pháp luật
- Rèn luyện kĩ năng cho các chủ thể có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước tác phong nắm bắt thông tin kịp thời, cụ thể, sâu sắc về các sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy ra trong đời sống
- Là cơ sở phát triển tư duy khoa học, tạo điều kiện hình thành thói quen suy xét mọi hiện tượng xã hội và quá trình phức tạp trên cơ sở thực nghiệm khoa học
- Kết quả khảo sát xã hội học pháp luật cung cấp thông tin thực tiễn là cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả của hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật
- Nghiên cứu xã hội học pháp luật nhằm làm sáng tỏ các nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Câu hỏi 2: Đâu là nhận định đúng về điều tra chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học pháp luật?
- Nghiên cứu, thu thập thông tin một bộ phận nào đó của khách thể nghiên cứu
- Cho kết quả có tính chính xác cao nhất
- Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luật
- Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu
Câu hỏi 3: Giai đoạn chuẩn bị trong điều tra xã hội học pháp luật gọi là gì?
- Giai đoạn khoa học
- Giai đoạn tập huấn điều tra viên
- Giai đoạn xử lý thông tin
- Giai đoạn tổ chức thực hiện
Câu hỏi 4: Quan điểm của trường phái xã hội học Macxit về đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật là gì?
- Nghiên cứu hành vi pháp luật của các chủ thể, đặc biệt là hành vi ra quyết định của thẩm phán.
- Nghiên cứu các quan hệ quyền lực chính trị và pháp luật, hợp đồng, sự ủy nhiệm và thừa kế.
- Nghiên cứu tính quy định xã hội của pháp luật, sự tác động của pháp luật đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội cũng như mối liên hệ của pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Nghiên cứu pháp luật chỉ trong mối liên hệ xã hội qua lại giữa chúng theo cách tiếp cận chức năng.
Câu hỏi 5: Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” là của tác giả nảo?
- Jean Jacques Rousseau
- Emile Durkheim
- De La Brède – Montesquieu
- Auguste Comte