Câu hỏi và đáp án môn Trò chơi kinh doanh EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: Bài toán xác định lượng do A. Cournot công bố năm:
- 1838
- 1944
- 1950
- 1883
Câu hỏi 2: Báo giá này của Mitsubishi được thực hiện theo chiến thuật:
- “Khuấy đảo màn sương mù”
- “Duy trì sương mù”
- “Làm tan sương mù”
- “Tái tạo sương mù”
Câu hỏi 3: Các nhà máy nước tham gia trò chơi kinh doanh cung cấp nước sạch ở Việt Nam là thực hiện trò chơi:
- Độc quyền nhóm
- Độc quyền song phương
- Độc quyền đa phương
- Cạnh tranh hoàn hảo
Câu hỏi 4: Cảm nhận của người chơi trong trò chơi
- Chỉ có thể thay đổi được khi chưa bắt đầu trò chơi
- Chỉ có thể thay đổi được khi kết thúc trò chơi
- Có thể thay đổi được
- Là không thể thay đổi được
Câu hỏi 5: Cân bằng Bayesian hoàn hảo trò chơi phụ (SPNS) được sử dụng để giải quyết
- Trò chơi động có đủ thông tin
- Trò chơi động không có đủ thông tin
- Trò chơi tĩnh có đủ thông tin
- Trò chơi tĩnh không có đủ thông tin
Câu hỏi 6: Cân bằng Bayesian Nash (BNE) được sử dụng để giải quyết:
- Trò chơi tĩnh không có đủ thông tin
- Trò chơi tĩnh có đủ thông tin
- Trò chơi động không có đủ thông tin
- Trò chơi động có đủ thông tin
Câu hỏi 7: Cân bằng Nash (NE) sử dụng để giải quyết
- Trò chơi tĩnh có đủ thông tin
- Trò chơi tĩnh không có đủ thông tin
- Trò chơi động không có đủ thông tin
- Trò chơi động có đủ thông tin
Câu hỏi 8: Cân bằng Nash Bayesian được sử dụng để giải quyết
- Trò chơi động có đầy đủ thông tin
- Trò chơi động không có đầy đủ thông tin
- Trò chơi tĩnh có đầy đủ thông tin
- Trò chơi tĩnh không có đầy đủ thông tin
Câu hỏi 9: Cân bằng Nash là một kết quả mà trong đó các bên tham gia cuộc chơi:
- Không muốn thay đổi
- Đạt giá trị cân bằng nhau
- Mong muốn thay đổi
- Mong muốn đối thủ tham gia trò chơi đạt giá trị = 0
Câu hỏi 10: Cân bằng Nash xảy ra khi
- Người chơi có nhiều sự lựa chọn
- Người chơi đạt được lợi ích trung bình đối với chiến lược đã chọn
- Người chơi không muốn di chuyển khỏi chiến lược đã lựa chọn
- Người chơi muốn rời khỏi chiến lược đã chọn
Câu hỏi 11: Cân bằng Nash xảy ra khi
- Người chơi đạt được lợi ích > lợi ích của đối thủ với chiến lược của mình
- Người chơi đạt được lợi ích tối thiểu với chiến lược của mình
- Người chơi đạt được lợi ích tối ưu với chiến lược của mình
- Người chơi đạt được lợi ích trung bình với chiến lược của mình
Câu hỏi 12: Cân bằng Nash xảy ra khi người chơi đạt được:
- lợi ích tối ưu với chiến lược của mình
- lợi ích trung bình với chiến lược của mình
- lợi ích tối thiểu với chiến lược của mình
- lợi ích > lợi ích của đổi thủ
Câu hỏi 13: Cạnh tranh bằng sản lượng dựa trên ưu thế
- Đối thủ không dám sản xuất lượng lớn như minh
- Sản lượng lớn làm cho chi phí cận biên giảm
- Sản lượng lớn tạo vị thế độc quyền
- Sản lượng nhiều sẽ có thị phần lớn
Câu hỏi 14: Chiến lược cạnh tranh được đưa ra khi một trong n người chơi
- Biết rõ được hành động của những người chơi còn lại
- Đưa ra hành động nhằm bảo vệ mình trược những hành động tiếp theo của những người chơi còn lại
- Không biết được những người chơi khác sẽ hành động tiếp theo như thế nào
- Thích một sự thay đổi
Câu hỏi 15: Chiến lược trong trò chơi kinh doanh chính là
- Những gì mà người chơi quan sát từ đối thủ của minh
- Những gì người chơi bắt buộc đối thủ phải thực hiện theo
- Những gì người chơi không thể thực hiện được
- Những gì người chơi sẽ phải thực hiện theo
Câu hỏi 16: Chiến thuật “Khuấy đảo màn sương mù”
- Để duy trì cảm nhận của mọi người về các ưu điểm của bạn, để tránh mọi người có những thông tin mới khiến họ phải xem xét lại cái nhìn của họ về các khả năng của bạn
- Để làm cho mọi thứ trở nên phức tạp và mọi người tin tưởng vào bạn cũng như các ưu điểm, hành động của bạn
- Để làm cho mọi thứ trở nên phức tạp, thậm chí không thể dự đoán được trước
- Để làm thay đổi cảm nhận của mọi người để mọi người tin tưởng vào bạn cũng như các ưu điểm, hành động của bạn
Câu hỏi 17: Chiến thuật để duy trì cảm nhận của mọi người về các ưu điểm của bạn, để tránh mọi người có những thông tin mới khiến họ phải xem xét lại cái nhìn của họ về các khả năng của bạn là
- Chiến thuật “Khuấy đảo màn sương mù”
- Chiến thuật “Làm tan sương mù”
- Chiến thuật “Tạo dựng sương mù”
- Không có phương án đúng
Câu hỏi 18: Có hai hãng A và B cạnh tranh nhau về giá trên thị trường với thông tin về các mức giá và doanh thu như sauCân bằng Nash diễn ra khi:
- Cả 2 bán với giá 20.000đ/sản phẩm
- A bán giá 25.000 đ/sản phẩm còn B bán giá 20.000 đ/sản phẩm
- Cả 2 bán với giá 25.000đ/sản phẩm
- A bán giá 20.000 đ/sản phẩm còn B bán giá 25.000 đ/sản phẩm
Câu hỏi 19: Có hai hãng A và B cạnh tranh nhau về giá trên thị trường với thông tin về các mức giá và doanh thu như sauCân bằng Nash diễn ra khi:
- Cả 2 bán với giá 30.000đ/sản phẩm
- A bán giá 30.000 đ/sản phẩm còn B bán giá 32.000 đ/sản phẩm
- Cả 2 bán với giá 32.000đ/sản phẩm
- A bán giá 32.000 đ/sản phẩm còn B bán giá 30.000 đ/sản phẩm
Câu hỏi 20: Có hai hãng cung cấp dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến cạnh tranh nhau về giá trên thị trường với thông tin về các mức giá và doanh thu như sauCân bằng Nash diễn ra khi:
- Cả 2 bán với giá 100.000 đ/buổi
- Cả 2 bán với giá 150.000 đ/buổi
- A bán giá 150.000 đ/buổi còn B bán giá 100.000 đ/buổi
- A bán giá 100.000 đ/buổi g còn B bán giá 150.000 đ/buổi
Câu hỏi 21: Có hai hãng cung cấp dịch vụ Wifi cạnh tranh nhau về giá trên thị trường với thông tin về các mức giá và doanh thu như sauCân bằng Nash diễn ra khi:
- Cả 2 bán với giá 200.000đ/tháng
- Cả 2 bán với giá 250.000đ/ tháng
- A bán giá 200.000 đ/ tháng còn B bán giá 250.000 đ/ tháng
- A bán giá 250.000 đ/ tháng còn B bán giá 200.000 đ/ tháng
Câu hỏi 22: Có những phương pháp đấu giá nào sau đây
- Cả ba phương pháp trên
- Đấu giá kiểu Anh
- Đấu giá kiểu Hà Lan
- Đấu giá second best
Câu hỏi 23: Cờ vua là
- Trò chơi có tổng > 0
- Trò chơi có tổng < 0
- Trò chơi có tổng = 0
- Trò chơi có tổng khác 0
Câu hỏi 24: Cùng một quy tắc chơi nhưng khi các yếu tố của trò chơi thay đổi thì
- Cách chơi và kết quả chơi cũng sẽ thay đổi
- Trò chơi trở thành trò chơi loại win-win
- Cách chơi và kết quả chơi sẽ không thay đổi
- Kết quả chơi sẽ đạt giá trị lớn nhất
Câu hỏi 25: Đặc điểm quan trong khi xây dựng chiến thuật cho một trò chơi là
- Tất cả các yếu tố
- Trò chơi có 2 người chơi hay nhiều người chơi
- Trò chơi có thương lượng hay không có thương lượng
- Trò chơi có tổng bằng 0 hay khác 0
Câu hỏi 26: Đại siêu thị Vmart đã thực hiện cuộc đấu giá với 10 nhà cung cấp các sản phẩm từ sữa trong 5 giờ. Đây là trò chơi:
- Đấu giá ngược
- Đấu giá kiểu Anh
- Đấu giá thông thường
- Đấu giá kép
Câu hỏi 27: Đào tạo tiếng anh trực tuyến là một trong những hình thức đào tạo mới mà Công ty ESO dự kiến triển khai trong thời gian tới. Để người học hiểu rõ hơn về những lợi ích và ưu điểm của hình thức đào tạo này, ngoài các chương trình quảng cáo, Công ty E đã áp dụng chính sách khuyến mại sauĐây là chiến thuật:
- “Làm tan sương mù””
- “Duy trì sương mù”
- “Khuấy đảo màn sương mù”
- “Tái tạo sương mù”
Câu hỏi 28: Đầu cơ chứng khoán là
- Trò chơi có tổng > 0
- Trò chơi có tổng < 0
- Trò chơi có tổng bằng 0
- Trò chơi có tổng khác 0
Câu hỏi 29: Đấu giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán không phải là loại trò chơi:
- Động
- Chuẩn tắc
- Dạng ma trận
- Tĩnh
Câu hỏi 30: Đấu giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán là loại trò chơi:
- Tĩnh với thông tin không đầy đủ
- Động với thông tin đầy đủ
- Tĩnh với thông tin đầy đủ
- Động với thông tin không đầy đủ
Câu hỏi 31: Đấu giá đồ cổ tại trung tâm giao dịch là loại trò chơi:
- Dạng cây
- Ma trận
- Tĩnh
- Chuẩn tắc
Câu hỏi 32: Đấu giá kiểu Anh được hiểu là
- Mức giá do người bán quyết định
- Người chơi đưa ra một mức giá cố định
- Người chơi đưa ra mức giá giảm dần
- Người chơi đưa ra mức giá tăng dần
Câu hỏi 33: Đấu giá ngược được hiểu là hình thức
- Giá được tăng dần theo từng bước
- Người đấu giá quyết định mức giá
- Người đưa ra mức giá thấp nhấp là người thắng trong cuộc chơi
- Nhưng người tham gia đưa ra mức giá giống nhau
Câu hỏi 34: Đấu giá ngược là trò chơi kinh doanh được thực hiện trong một khoảng thời gian cho trước với:
- Một người mua duy nhất nhưng có nhiều người bán
- Một người bán duy nhất nhưng có nhiều người mua
- Một người bán và 1 người mua
- Nhiều người mua và nhiều người bán
Câu hỏi 35: Đấu giá ngược mang lại lợi ích cho người mua vì
- Người bán cũng được lợi trong cách đấu giá này
- Người bán không mong muốn bán với giá thấp
- Người bán phải trả giá thấp hơn (n – 1) người bán còn lại
- Người mua không quan tấm đến giá bán
Câu hỏi 36: Đấu giá theo kiểu Hà Lan được hiểu là
- Người bán hạ giá sản phẩm đấu giá đến khi có người đồng ý mua
- Người bán nâng giá bán của sản phẩm đấu giá liên tục
- Người bán và người mua cùng thỏa thuận
- Người mua trả giá liên tục
Câu hỏi 37: Đấu giá thông thường là trò chơi kinh doanh được thực hiện trong một khoảng thời gian cho trước với:
- Một người bán duy nhất nhưng có nhiều người mua
- Nhiều người mua và nhiều người bán
- Một người mua duy nhất nhưng có nhiều người bán
- Một người bán và 1 người mua
Câu hỏi 38: Đấu thầu dự án được coi là một hình thức
- Đấu giá kiểu Anh
- Đấu giá kiểu Hà Lan
- Đấu giá ngược
- Đấu giá second best
Câu hỏi 39: Để duy trì cảm nhận của mọi người về các ưu điểm của doanh nghiệp và tránh việc họ xem xét lại đánh giá của họ về doanh nghiệp khi có những thông tin mới thì doanh nghiệp thường sử dụng
- Chiến thuật “duy trì sương mù”
- Chiến thuật “Khuấy đảo màn sương mù”
- Chiến thuật “Tạo màn sương mù”
- Chiến thuật “Làm tan sương mù”
Câu hỏi 40: Điểm giống nhau giữa Mô hình Bertrand và mô hình của Cournot là
- Đều sử dụng cân bằng Nash
- Cùng hành vi trong cân bằng Nash
- Cùng hàm kết quả thu hoạch
- Cùng không gian chiến lược
Câu hỏi 41: Điều kiện để đảm bảo có cân bằng Nash là
- Người chơi không biết chiến lược cân bằng của người chơi khác
- Người chơi luôn mong muốn tối đa hóa kết quả của đối thủ trong trò chơi
- Người chơi luôn mong muốn tối đa hóa kết quả của mình trong trò chơi
- Người chơi tin rằng việc thay đổi chiến lược sẽ làm thay đổi chiến lược của người khác
Câu hỏi 42: Độc quyền song phương có thể thuộc loại trò chơi nào dưới đây
- Có tổng khác không
- Hai người chơi
- Người chơi biết rõ chiến lược của nhau
- Tất cả những ý trên
Câu hỏi 43: Đối thủ cạnh tranh trong trò chơi kinh doanh là có thể là
- Khách hàng
- Người bổ trợ
- Nhà cung cấp
- Tất cả các vai
Câu hỏi 44: Đối với thương lượng vơi thông tin hoàn hảo. Người chơi sẽ
- Chọn một hàm lợi ích theo ý mình
- Cùng nhau đạt được không gian chiến lược chung
- Tự định ra chiến lược cho riêng mình
- Tự tạo cho mình một điểm cân bằng Nahs mới
Câu hỏi 45: Đường sắt Việt Nam là thị trường:
- Độc quyền nhóm
- Độc quyền đa phương
- Cạnh tranh hoàn hảo
- Độc quyền song phương
Câu hỏi 46: Giá trị gia tăng trong một trò chơi kinh doanh được hiểu là
- Giá trị của trò chơi
- Những gì mà chiến lược của cuộc chơi tạo lên
- Những gì mà mỗi người chơi mang đến cho cuộc chơi
- Những gì mà người chơi mong muốn đạt được khi tham gia cuộc chơi
Câu hỏi 47: Hãng ô tô Toyto tổ chức cuộc đấu giá ngược với các nhà cung cấp phụ tùng ô tô trên toàn thế giới. Trong trò chơi này, không gian chiếu lược của
- người mua là vô tận còn của người bán là hạn chế
- người bán và người mua là hạn chế
- người bán là vô tận còn của người mua là hạn chế
- người bán và người mua là vô tận
Câu hỏi 48: Khi muốn thuyết phục các khách hàng và nhà cung cấp rằng doanh nghiệp đã làm đúng như những gì đã tuyên bố thì doanh nghiệp thường sử dụng:
- Chiến thuật “Làm tan sương mù”
- Chiến thuật “Tạo màn sương mù”
- Chiến thuật “duy trì sương mù”
- Chiến thuật “Khuấy đảo màn sương mù”
Câu hỏi 49: Khi người chơi i di chuyển khỏi chiến lước cân bằng Si để nhận được nhiều hơn thì
- (n – 1) người chơi còn lại cũng thay đổi chiến lược để mình không bị thiệt hơn người chơi thứ i
- (n – 1) người chơi còn lại đều nghị rằng mình cũng nhận được nhiều hơn
- Điểm cân bằng Nash vẫn được giữ không đổi
- Những người chơi khác không làm gì cả
Câu hỏi 50: Khi tham gia thương lượng dù thông tin bất đối xưng hay thông tin hoàn hảo, người chơi luôn mong muốn
- Có được hàm lợi ích tối ưu hơn hiện tại
- Có ít lợi ích hơn đối thủ
- Có nhiều lợi ích hơn đối thủ
- Không gian chiến lược mở rộng hơn
Câu hỏi 51: Khi thêm hay bớt một người chơi thì
- Cục diện cuộc chơi không thay đổi
- Cục diện cuộc chơi sẽ bị thay đổi
- Cục diện cuộc chơi sẽ bị thay đổi nhưng giá trị gia tăng của mỗi người chơi không đổi
- Cục diện cuộc chơi sẽ bị thay đổi nhưng luật chơi không đổi
Câu hỏi 52: Kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam là trò chơi kinh doanh:
- Độc quyền nhóm
- Độc quyền song phương
- Cạnh tranh hoàn hảo
- Độc quyền đa phương
Câu hỏi 53: Luật lệ của trò chơi không thể thay đổi trò chơi bằng cách
- Định giá minh bạch hơn
- Không có phương án đúng
- Nhiều ưu đãi hơn cho sự trung thành của khách hàng
- Tạo sự khác biệt rõ hơn dựa trên những giá trị mà khách hàng thực sự đánh giá
Câu hỏi 54: Lý thuyết Bertrand cung cấp cho các doanh nghiệp chiến lược trong
- Cạnh tranh thị phần
- Cạnh tranh về chất lượng
- Cạnh tranh về giá
- Sự hài lòng của khách hàng
Câu hỏi 55: Lý thuyết Cournot đề cập đến chiến lược của các doanh nghiệp trong
- Cạnh tranh về giá
- Cạnh tranh về sản lượng
- Marketing cho sản phẩm
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
Câu hỏi 56: Lý thuyết trò chơi đã làm mọi người suy nghĩ
- Kinh doanh là người thua kẻ thẳng
- Kinh doanh là sự hợp tác
- Kinh doanh là sự kết hợp giữa cạnh tranh và hợp tác
- Thương trường là chiến trường”
Câu hỏi 57: Lý thuyết trò chơi được áp dụng trong
- Lĩnh vực kinh tế
- Lĩnh vực sinh học
- Lĩnh vực toán học
- Nhiều lĩnh vực của cuộc sống
Câu hỏi 58: Lý thuyết trò chơi được Joseph Bertrand đề cập đến với bài toán xác định giá từ các điều kiện cân bằng:
- 1883
- 1838
- 1944
- 1950
Câu hỏi 59: Lý thuyết trò chơi là
- “Thuật đấu lực”
- “Thuật đấu lượng”
- “Thuật đấu tâm”
- “Thuật đấu trí”
Câu hỏi 60: Lý thuyết trò chơi nghiên cứu
- Hành vi của con người trong các tình huống mà trong đó các quyết định hành động của họ độc lập với nhau
- Hành vi của con người trong các tình huống mà trong đó các quyết định hành động của họ không phụ thuộc lẫn nhau
- Hành vi của con người trong các tình huống mà trong đó các quyết định hành động của họ phụ thuộc lẫn nhau
- Người chơi trong các tình huống mà trong đó các quyết định hành động của họ không phụ thuộc lẫn nhau
Câu hỏi 61: Lý thuyết trò chơi nghiên cứu
- Các tình huống chiến thuật ra quyết định có liên quan đến đổi thủ
- Các tình huống chiến thuật ra quyết định có liên quan đến nhiều bên
- Các tình huống chiến thuật ra quyết định của người chơi chính
- Các tình huống chiến thuật ra quyết định của người chơi phụ
Câu hỏi 62: Lý thuyết trò chơi thực sự được biết đến khi
- John Nash đưa ra bài toán xác định gía vào năm 1883
- John Nash đưa ra bài toán xác định lượng vào năm 1838
- John Nash đưa ra cân bằng Nash vào năm 1950
- John Nash đưa ra trò chơi Bayesian vào năm1970
Câu hỏi 63: Lý thuyết trò chơi thực sự được biết đến khi
- John Nash đưa ra cân bằng Nash vào năm 1883
- John Nash đưa ra cân bằng Nash vào năm 1950
- John Nash đưa ra cân bằng Nash vào năm 1970
- John Nash đưa ra cân bằng Nash vào năm 19838
Câu hỏi 64: Lý thuyết trò chơi thực sự được biết đến khi xuất hiện
- Bài toán xác định gía của Bertrand
- Bài toán xác định lượng của Cournot
- Cân bằng Nash
- Trò chơi Bayesian
Câu hỏi 65: Ma trận lợi nhuận của hai hãng Vietjet và JetAir tương ứng với mức giá được lựa chọn bán cùng 1 chuyến bay khứ hồi HN – Tokyo như sau:Cân bằng Nash diễn ra khi:
- Cả 2 hãng đưa ra mức giá 500$/người
- Jetstar đưa ra mức giá 500$/người còn hãng vietjet đưa ra mức giá 600$/người
- Cả 2 hãng đưa ra mức giá 800 $/người
- Vietjet đưa ra mức giá 500$/người còn jetstar đưa ra mức giá 600$/người
Câu hỏi 66: Mạng giá trị gồm
- Người bổ trợ và đối thủ cạnh tranh
- Nhà cung cấp và khách hàng
- Nhà cung cấp và khách hàng và đối thủ cạnh tranh
- Nhà cung cấp và khách hàng, đối thủ cạnh tranh và người bổ trợ
Câu hỏi 67: Mạng giá trị mô tả mối quan hệ giữa những người chơi trong trò chơi trong kinh doanh là:
- Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác
- Mối quan bình đẳng với nhau
- Mối quan hệ cạnh tranh lân nhau
- Mối quan hệ hợp tác nhau
Câu hỏi 68: Mạng giá trị mô tả mối quan hệ giữa những người chơi trong trò chơi trong kinh doanh, trong đó:
- Khách hàng và nhà cung cấp đóng vai trò đối xứng
- Khách hàng và đối thủ cạnh tranh đóng vai trò đối xứng
- Đối thủ cạnh tranh và nhà cung cấp đóng vai trò đối xứng
- Khách hàng và nguồi bổ trợ đóng vai trò đối xứng
Câu hỏi 69: Mô hình Bertrand khác với mô hình của Cournot là
- Các công ty độc quyền lựa chọn giá, thay vì lựa chọn lượng sản xuất
- Các công ty độc quyền lựa chọn thị trường, thay vì lựa chọn khách hàng
- Các công ty độc quyền lựa chọn mặt hàng, thay vì lựa chọn lượng sản xuất
- Các công ty độc quyền lựa chọn lượng sản xuất thay vì lựa chọn giá bán
Câu hỏi 70: Một thế cân bằng Nash là
- Một tập hợp các chiến lược khiến cho mỗi người chơi nghĩ rằng mình đang làm việc hợp lý có thể làm khi đã biết các hành vi của những đối thủ của mình
- Một tập hợp các chiến lược khiến cho mỗi người chơi nghĩ rằng mình đang làm việc tốt nhất có thể làm khi đã biết các hành vi của của mình
- Một tập hợp các chiến lược khiến cho mỗi người chơi nghĩ rằng mình đang làm việc tốt nhất có thể làm khi đã biết các hành vi của những đối thủ của mình
- Một tập hợp các chiến lược khiến cho người chơi nghĩ rằng mình đang làm việc hợp lý có thể làm khi không biết các hành vi của những đối thủ của mình
Câu hỏi 71: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là
- Biểu hiện của thương lượng thông tin không đầy đủ
- Biêu hiện của thương lượng với thông tin đầy đủ
- Thị trường độc quyền
- Thị trường độc quyền nhóm
Câu hỏi 72: Một trò chơi mà phần lợi cho việc chơi một chiến thuật nào đó chỉ phụ thuộc vào các chiến thuật được sử dụng chứ không phụ thuộc vào người nào đang chơi là
- Trò chơi “lose-lose”
- Trò chơi “win-win”
- Trò chơi bất đối xứng
- Trò chơi đối xứng
Câu hỏi 73: Một trong các điều kiện đủ để đảm bảo cân bằng Nash (dạng chuẩn tắc) xảy ra là:
- Mọi người chơi đều mong muốn tối đa hóa kết quả của mình trong trò chơi
- Mọi người chơi đều mong muốn cân bằng kết quả của mình với các người chơi khác trong trò chơi
- Mọi người chơi đều mong muốn kết quả của mình lớn hơn kết quả của người chơi khác trong trò chơi
- Mọi người chơi đều mong muốn cân bằng kết quả của mình trong trò chơi
Câu hỏi 74: Một trong các điều kiện đủ để đảm bảo cân bằng Nash (dạng chuẩn tắc) xảy ra là:
- Mọi người chơi có đủ khả năng để tìm ra giải pháp và sẵn sàng chọn chiến lược được dự đoán
- Mọi người chơi không có đủ khả năng để tìm ra giải pháp và không sẵn sàng chọn chiến lược được dự đoán
- Mọi người chơi không có đủ khả năng để tìm ra giải pháp nhưng sẵn sàng chọn chiến lược được dự đoán
- Mọi người chơi có đủ khả năng để tìm ra giải pháp nhưng không sẵn sàng chọn chiến lược được dự đoán
Câu hỏi 75: Một trong các điều kiện đủ để đảm bảo cân bằng Nash (dạng chuẩn tắc) xảy ra là:
- Mỗi người chơi luôn phải có nhiều lựa chọn, trong đó mỗi lựa chọn phải dẫn đến một kết cục rõ ràng (thắng, thua hay hòa) khi kết thúc trò chơi
- Mỗi người chơi chỉ có ba lựa chọn, trong đó mỗi lựa chọn phải dẫn đến một kết cục rõ ràng (thắng, thua hay hòa) khi kết thúc trò chơi
- Mỗi người chơi chỉ có 1 lựa chọn dẫn đến một kết cục rõ ràng (thắng, thua hay hòa) khi kết thúc trò chơi
- Mỗi người chơi chỉ có hai lựa chọn, trong đó mỗi lựa chọn phải dẫn đến một kết cục rõ ràng (thắng hay thua) khi kết thúc trò chơi
Câu hỏi 76: Mục tiêu của trò chơi đấu giá là
- Người bán mong muốn bán được giá cao nhất, người mua muốn mua với giá thấp nhất
- Người bàn sẽ bán với mức giá mình thích
- Người mua sẽ trả giá đến khi mua được vật đấu giá
- Người mua và người bán đánh giá đúng giá trị của vật đấu giá
Câu hỏi 77: Người chơi chỉ đồng ý tham gia thương lượng, khi hàm lợi ích của họ sẽ đạt được
- Bằng hoặc lớn hơn hiện tại
- Hài lòng với điểm cân bằng Nahs hiện tại
- Ít hơn hiên tại
- Những người chơi khác có hàm lợi ích lớn hơn.
Câu hỏi 78: Người chơi làm cho mọi thứ trở nên phức tạp, thậm chí không thể dự đoán được trước bằng cách sử dụng
- Chiến thuật “Khuấy đảo màn sương mù”
- Chiến thuật “duy trì sương mù”
- Chiến thuật “Làm tan sương mù”
- Chiến thuật “phá vỡ màn sương mù”
Câu hỏi 79: Người chơi lựa chọn chiến lược cạnh tranh khi
- Hàm lợi ích giống nhau trong mọi tình huống
- Không có điểm cân bằng Nahs
- Không gian chiến lược giống nhau
- Không hài lòng với điểm cân bằng Nahs chung hiện tại
Câu hỏi 80: Người chơi trong trò chơi kinh doanh có thể là
- Khách hàng, nhà cung cấp, người bổ trợ, đối thủ cạnh tranh
- Khách hàng, nhà cung cấp, tòa án
- Người bổ trợ, nhà cung cấp, khách hàng, các tổ chức từ thiện
- Nhà nước, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
Câu hỏi 81: Người ta sẽ không tìm thấy cạnh tranh trong loại hình nào sau đây
- Một người bán và một người mua
- Một người bán và nhiều người mua
- Nhiều người bán và một người mua
- Nhiều người bán và nhiều người mua
Câu hỏi 82: Nhà nước là một người chơi đặc biệt trong các trò chơi vì
- Chỉ đóng 1 vai duy nhất là đối thủ cạnh tranh khi thu thuế.
- Chỉ đóng 1 vai duy nhất là người bổ trợ (phục vụ cơ sở hạ tầng)
- Đóng nhiều vai trong trò chơi
- Không đóng vai trò gì trong trò chơi
Câu hỏi 83: Nhiều cửa hàng sách tập trung trên một phố
- Có tác dụng bổ trợ nhau trong việc thu hút khách hàng
- Có tác dụng tạo dựng thị trường độc quyền
- Sẽ cạnh tranh nhau trong việc tiêu thụ sách
- Sẽ vừa cạnh tranh nhau vừa hổ trợ nhau trong việc thu hút khách hàng
Câu hỏi 84: Những bất đồng về tiền lương giữ người lao động và người sử dụng lao động trong doanhg nghiệp A được giải quyết bằng phân xử bắt buộc theo đề nghị cuối cùng, theo đó phương án giải quyết được người phân xử quyết định
- Dựa trên mức tiền công mà người lao đồng và người sử dụng lao động đề nghị
- Bằng mức tiền công mà người lao đồng đề nghị
- Bằng mức tiền công mà người sử dụng lao đồng đề nghị
- Một mức tiền công bất kỳ
Câu hỏi 85: Những bất đồng về tiền lương giữa người lao động và người sử dụng lao động trong doanhg nghiệp A được giải quyết bằng phân xử bắt buộc theo thông lệ, theo đó phương án giải quyết được người phân xử quyết định:
- Một mức tiền công bất kỳ
- Bằng mức tiền công mà người sử dụng lao đồng đề nghị
- Dựa trên mức tiền công mà người lao đồng và người sử dụng lao động đề nghị
- Bằng mức tiền công mà người lao đồng đề nghị
Câu hỏi 86: OPEC đã không giữ được vị thế độc quyền nhóm vì
- Các nước thành viên bí mật di chuyển khỏi điểm cân bằng Nash chung
- Các nước thành viên đều cố giữ điểm cân bằng Nash chung
- Hàm lợi ích không rõ ràng
- Việc lựa chọn chiến lược không rõ ràng
Câu hỏi 87: Phương pháp đấu giá ngược đã tỏ ra hiệu quả trong việc mua sắm đầu vào cho các công ty vì
- Giúp các nhà cung cấp có trách nhiệm hơn
- Giúp cho doanh nghiệp sản xuất giảm được chi phí đầu vào
- Giúp nâng cao chất lượng nguyên vật liệu đầu vào
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu được đảm bảo lâu dài
Câu hỏi 88: Quy tắc chơi là định hướng để người chơi
- Chọn không gian chiến lược chơi phù hợp
- Phán đoán các hành động tiếp theo của những người cùng chơi
- Tất cả các ý
- Xây dựng các hàm kết quả đạt được cho cuộc chơi
Câu hỏi 89: Quy tắc có thể điều tiết, thay đổi được trong trò chơi kinh doanh là
- Chính sách tạo sự khác biệt rõ hơn dựa trên những giá trị mà khách hàng thực sự đánh giá
- Luật pháp
- Quy định của hải quan
- Thông lệ quốc tế
Câu hỏi 90: Sai lầm của người chơi khi không xác định đúng giá trị gia tăng vì
- không nhận biết được vị thế của mình trong trò chơi
- Không quan sát được hết các thành phần tạo nên giá trị gia tăng
- Lẫn lộn giữa giá trị gia tăng của cá nhân người chơi với giá trị gia tăng của một nhóm những người chơi có cùng vị trí
- Tất cả các yếu tố
Câu hỏi 91: Sự cạnh tranh trong trò chơi kinh doanh thường do hai đối thủ
- Cả hai đều đã đạt có chiến lược tối ưu tại cân bằng Nash
- Có sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc đạt lợi ích tối đa
- Không có sự liên quan đến nhau về lợi ích
- Lợi ích đã được chia đều cho cả hai bên
Câu hỏi 92: Tại sao trong trò chơi kinh doanh bảo hiểm lại được coi là bất đối xứng về thông tin
- Cả hai người không có thông tin về nhau
- Người bán bảo hiểm biết rõ về người mua bảo hiểm
- Thông tin về người mua bảo hiểm là không cần thiết
- Vì người mua bảo hiểm có nhiều thông tin về mình hơn người bán bảo hiểm
Câu hỏi 93: Thị trường viễn thông Việt Nam hiện này là thị trường
- Cạnh tranh hoàn hảo
- Độc quyền
- Độc quyền nhóm
- Độc quyền song phương
Câu hỏi 94: Thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay là thị trương:
- Cạnh tranh hoàn hảo
- Độc quyền nhóm
- Độc quyền song phương
- Độc quyền tự nhiên
Câu hỏi 95: Thông tin bất đối xứng trong thương lượng được hiểu là
- Chỉ một người chơi biết thông tìn về những người chơi khác
- Người chơi có thông tin đầy đủ về nhau
- Người chơi đều không biết thông tin về nhau
- Người chơi không quan tâm đến thông tin về người chơi khác
Câu hỏi 96: Thương lượng với thông tin bất đối xứng tạo ra rủi ro cho một phía vì
- Một bên có nhiều thông tin hơn bên kia
- Có chung một điểm cân bằng Nahs
- Hàm lợi ích của cả hai bên giống nhau
- Không gian chiến lược của cả hai giống nhau
Câu hỏi 97: Trên các website thwong mại điện tử, nhiều voucher du lịch được bán với giá khá hấp dẫn. Tuy nhiên, khi sử dụng, khách hàng phải trả thêm phí đăng ký sử dụng dịch vụ, VAT…. Đây là chiến thuật:
- “Khuấy đảo màn sương mù”
- “Tái tạo sương mù”
- “Làm tan sương mù”
- “Duy trì sương mù”
Câu hỏi 98: Trên thị trường lao động, trò chơi xác định tiền lương giữa người sử dụng lao động với người lao động (thông qua công đoàn) là trò chơi:
- Độc quyền song phương
- Đọc quyền sở hữu
- Độc quyền nhóm
- Độc quyền hoàn hảo
Câu hỏi 99: Trên thị trường sữa bột Việt Nam, các nhà cung cấp có chiến lược giống nhau vì
- Có nhiều sự khác biệt về sản phẩm
- Không có điểm cân bằng Nahs chung
- Người chơi tự tìm cân bằng Nahs cho riêng mình
- Những người chơi này biết rõ chiến lược của nhau
Câu hỏi 100: Trên thị trường viện thông Việt Nam, các nhà cung cấp cạnh tranh vơi nhau bằng
- Chi phí
- Doanh thu
- Giá
- Sản lượng
Câu hỏi 101: Trò chơi có tổng > không thường diễn ra khi
- Cả hai cùng hòa
- Cả hai người đều chiến thắng
- Cả hai người đều thua
- Chỉ có một người thắng
Câu hỏi 102: Trò chơi có tổng < không thường diễn ra khi
- Cả hai cùng hòa
- Cả hai người đều chiến thắng
- Cả hai người đều thua
- Chỉ có một người thắng
Câu hỏi 103: Trò chơi có tổng bằng không thường diễn ra khi
- Cả hai cùng hòa
- Cả hai người đều chiến thắng
- Cả hai người đều thua
- Chỉ có một người thắng
Câu hỏi 104: Trò chơi đấu giá kiểu Anh là trò chơi mà Người chơi đưa ra mức giá mua
- Lớn hơn mức giá người bán chào
- Nhỏ hơn mức giá người bán chào
- Lớn hơn mức giá người bán chào + phí tham gia đấu giá
- Nhỏ hơn mức giá người bán chào + phí tham gia đấu giá
Câu hỏi 105: Trò chơi đấu giá kiểu Hà Lan là trò chơi mà Người chơi đưa ra mức giá mua:
- Nhỏ hơn mức giá người bán chào
- Lớn hơn mức giá người bán chào
- Lớn hơn mức giá người bán chào + phí tham gia đấu giá
- Nhỏ hơn mức giá người bán chào + phí tham gia đấu giá
Câu hỏi 106: Trò chơi động với thông tin đầy đủ được phát triển bởi:
- Reinhard Selten
- John Harsanyi
- John Nash
- Oscar Morgenstern
Câu hỏi 107: Trò chơi động với thông tin đầy đủ thường biểu diễn dưới
- Dạng cây
- Dạng chuẩn tắc
- Dạng đồ thị
- Dạng ma trận
Câu hỏi 108: Trò chơi động với thông tin không đầy đủ là
- Trò chơi khi các người chơi đi đồng thời các nước đi của mình nhưng biết kết cục của người khác
- Trò chơi khi các người chơi đi đồng thời các nước đi của mình nhưng không biết kết cục của người khác
- Trò chơi khi các người chơi đi lần lượt các nước đi của mình nhưng người chơi ở bước sau biết rõ kết cục của bước trước đó
- Trò chơi khi các người chơi đi lần lượt các nước đi của mình nhưng người chơi ở bước sau không biết kết cục của bước trước đó
Câu hỏi 109: Trò chơi kinh doanh khác các trò chơi thông thường ở điểm là trò chơi kinh doanh
- Cho phép có nhiều hơn một người thắng cuộc
- Cho phép giá trị gia tăng người chơi nhận được vô hạn
- Cho phép không cần có luật chơi
- Cho phép không cần có quy tắc chơi
Câu hỏi 110: Trò chơi mà các người chơi hành động có thứ tự, người hành động sau có thể quan sát hoặc không quan sát được hành động của người trước là
- Trò chơi động
- Trò chơi đồng thời
- Trò chơi hợp tác
- Trò chơi tĩnh
Câu hỏi 111: Trò chơi mà các người chơi hành động có thứ tự, người hành động sau có thể quan sát hoặc không quan sát được hành động của người trước thì không phải là
- Trò chơi dạng chuẩn tắc
- Trò chơi dạng mở rộng
- Trò chơi động
- Trò chơi tuần tự
Câu hỏi 112: Trò chơi thương lượng với thông tin đầy đủ có thể hiểu là
- Chỉ một người chơi có thông tin đầy đủ về những người chơi khác
- Người chơi cho rằng thông tin là không cần thiết
- Người chơi có đầy đủ thông tin của nhau
- Thông tin về cuộc chời là bí mật
Câu hỏi 113: Trò chơi tĩnh với thông tin đầy đủ được phát triển bởi:
- John Nash
- John Harsanyi
- Reinhard Selten
- Oscar Morgenstern
Câu hỏi 114: Trò chơi tổng bằng 0 do J.Von Neumann và Oscar Morgenstern phát triển năm
- 1944
- 1838
- 1883
- 1950
Câu hỏi 115: Trong cạnh tranh bằng sản lượng của một ngành, người chơi biết rõ thông tin
- Chiến lược chơi của từng đối thủ
- Công suất của mình và sản lượng của toàn ngành
- Điểm cân bằng Nash của toàn thị trường
- Hàm lợi ích của tất cả người chơi
Câu hỏi 116: Trong cạnh tranh bằng sản lượng, yếu tố quyết định của trò chơi là do
- Các công ty có sản lượng bằng nhau
- Chí phí biên giảm dần trong những ngành có lợi thế về sản lượng
- Chí phí khác không đổi trong sản xuất
- Giá bán trên thị trường luôn cố định
Câu hỏi 117: Trong đấu giá kiểu Anh, ngưới thắng cuộc là
- Người đưa ra mức giá cao hơn (n – 1) người chơi còn lại
- Người được lựa chọn trước
- Người trả giá như những người khác
- Thỏa thuận với những người chơi khác
Câu hỏi 118: Trong đấu giá với n người chơi, chiến lước của người chơi sẽ
- Không phụ thuộc vào những người chơi khác
- Phụ thuộc vào (n – 1) người chơi còn lại
- Phụ thuộc vào hình thức đấu giá
- Theo sở thích của từng người chơi
Câu hỏi 119: Trong đấu giá, giá trị của vật đấu giá sẽ phụ thuộc vào
- Chiến lược đấu giá
- Đánh giá của người bán
- Giá trị của nó với người mua
- Quy tắc đấu giá
Câu hỏi 120: Trong đấu giá, người tham gia đấu giá luôn phải so sánh lợi ích V của hàng hóa được đem ra đấu giá với
- Giá của người bán đưa ra
- Giá của những người chơi khác trả cho hàng hóa
- Giá của sản phẩm được đem đấu giá
- Giá mà người tham gia đấu giá sẽ đưa ra
Câu hỏi 121: Trong độc quyền nhóm, mỗi người chơi luôn hướng đến chiến lược
- Cả hai cùng thắng
- Cả hai cùng thua
- Hòa hoặc hơn
- Hòa hoặc kém
Câu hỏi 122: Trong hành vi Bertrand
- Cân bằng Nash đưa đến giá cao hơn chi phí cận biên, vì vậy sản lượng của ngành là cao
- Cân bằng Nash đưa đến giá ngang bằng với chi phí cận biên, vì vậy sản lượng của ngành không đổi
- Cân bằng Nash đưa đến giá ngang bằng với chi phí cận biên, vì vậy sản lượng của ngành là cao
- Cân bằng Nash đưa đến giá ngang bằng với chi phí cận biên, vì vậy sản lượng của ngành là thấp
Câu hỏi 123: Trong hành vi Cournot
- Cân bằng Nash được tạo ra mức sản lượng của ngành cao hơn và giá cao hơn
- Cân bằng Nash được tạo ra mức sản lượng của ngành thấp hơn và giá cao hơn
- Cân bằng Nash được tạo ra mức sản lượng của ngành thấp hơn và giá thấp hơn
- Cân bằng Nash được tạo ra mức sản lượng trung bình
Câu hỏi 124: Trong lý thuyết trò chơi, khi một trong các doanh nghiệp độc quyền nhóm tham gia thị trường, âm thầm gia tăng sản lượng để đạt lợi nhuận cao hơn sẽ dẫn đến
- Các doanh nghiệp khác không thay đổi sản lượng
- Các doanh nghiệp trong nhóm độc quyền sẽ tăng sản lượng
- Giá sản phẩm sẽ giảm
- Người mua không thay đổi số lượng mua
Câu hỏi 125: Trong mạng giá trị mô tả mối quan hệ giữa những người chơi trong trò chơi trong kinh doanh, mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng
- Có tính hai chiều
- Có tính 1 chiều
- Là thuận chiều
- Có tính đa chiều
Câu hỏi 126: Trong mạng giá trị mô tả mối quan hệ giữa những người chơi trong trò chơi trong kinh doanh, mối quan hệ giữa nhà cung cấp, các công ty và khách hàng:
- Là mối quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác
- Chỉ là mối quan hệ cạnh tranh lẫn nhau
- Chỉ là mối quan bình đẳng với nhau
- Chỉ là mối quan hệ hợp tác nhau
Câu hỏi 127: Trong một chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp người ta luôn mong muốn
- Doanh thu của công ty cực đại
- Lấy được thị phần của các đối thủ khác
- Tạo ra nhiều việc làm nhất
- Tối đa kết quả nhận được
Câu hỏi 128: Trong một trò chơi kinh doanh người ta cần quan tâm đến
- Chiến thuật, phạm vi và giá trị gia tăng
- Người chơi, luật chơi và chiến thuật
- Người chơi, luật chơi, phạm vi trò chơi, giá trị gia tăng và chiến thuật
- Người chơi, phạm vi trò chơi và luật chơi
Câu hỏi 129: Trong quá trình sát nhập giữa các ngân hàng, thương lượng diễn ra với mục đích
- Hạn chế rủi ro cho cả hai bến
- Không làm gia tăng giá trị của cả hai
- Tạo ra một bên thắng cuộc
- Tạo ra một bên thua cuộc
Câu hỏi 130: Trong thị trường điện, Tập đoàn điện lực Việt Nam sẽ chọn chiến lược tối ưu về
- Giá
- Khách hàng
- Khối lượng
- Sản lượng
Câu hỏi 131: Trong thương lượng người chơi hướng đến
- Hàm lợi ích của mình lớn hơn những người chơi khác
- Hàm lợi ích của mình nhỏ hơn của những người chơi khác
- Mỗi người có một không gian chiến lược riêng
- Tìm ra một điểm cân bằng Nahs cho tất cả
Câu hỏi 132: Trong thương lượng với thông tin bất đối xứng, người chơi thương chọn chiến lược
- Chọn ngâu nhiêu theo sở thích
- Đem lại hàm lợi ích tối đa cho minh
- Đem lại hàm lợi ích tối đa cho người chơi khác
- Không quan tâm đến hàm lợi ích
Câu hỏi 133: Trong trò chơi độc quyền song phương:
- Nhà cung cấp duy nhất tìm cách tính giá cao cho người mua còn người mua đơn duy nhất sẽ cố gắng để chỉ phải trả một mức giá càng thấp càng tốt.
- Hai nhà cung cấp tìm cách tính giá càng cao càng tốt
- Nhà cung cấp duy nhất và người mua đơn duy nhất sẽ trao đổi với mức giá trung bình 2 bên đưa ra
- Hai người mua sẽ cố gắng để chỉ phải trả một mức giá càng thấp càng tốt.
Câu hỏi 134: Trong trò chơi kinh doanh
- Các yếu tố của trò chơi luôn cố định
- Các yếu tố của trò chơi luôn thay đôi
- Chiến thuật cho cuộc chơi là cố định
- Kết quả của cuộc chơi luôn cố định
Câu hỏi 135: Trong trò chơi kinh doanh
- Chỉ có người bán có cảm nhận giá cả hàng hóa
- Chỉ có người mua có cảm nhận giá cả hàng hóa
- Người mua và người bán có cảm nhận giống nhau về giá cả hàng hóa
- Người mua và người bán có cảm nhận khác nhau về giá cả hàng hóa
Câu hỏi 136: Trong trò chơi kinh doanh của Bertrand các công ty độc quyền sẽ thường
- Hàm lợi ích phụ thuộc vào những người chơi khác
- Không có sự khác biệt về chất lượng
- Không gian chiến lược bị hạn chế
- Lựa chọn giá, thay vì lựa chọn lượng sản xuất
Câu hỏi 137: Trong trò chơi kinh doanh thì các yếu tố sau là quan trong nhất
- Người chơi, Chính phủ, quy tắc chơi, phạm vi
- Người chơi, quy tắc chơi, người bổ trợ, chiến thuật
- Người chơi, quy tắc chơi, phạm vi, chiến thuật, giá trị gia tăng
- Ngươi chơi, quy tắc chơi, phạm vi, khách hàng
Câu hỏi 138: Trong trò chơi kinh doanh, cấu trúc nào của người chơi sẽ quyết định chiến lược chơi cạnh tranh
- Độc quyền
- Độc quyền nhóm
- Độc quyền tự nhiên
- Không có hình thức nào
Câu hỏi 139: Trong trò chơi kinh doanh, chiến lược cạnh tranh được lựa chọn khi
- Không có giải pháp tối ưu hơn
- Người chơi đếu có được điểm cân bằng Nash
- Người chơi không tìm được điểm cân bằng Nash chung
- Tất cả người chơi đều hài lòng với những gí mình đạt được
Câu hỏi 140: Trong trò chơi kinh doanh, Chính phủ có thể là
- Khách hàng
- Người bổ trợ
- Nhà cung cấp
- Tất cả các vai trò
Câu hỏi 141: Trong trò chơi kinh doanh, khi canh tranh người chơi thường tìm đến chiến lược
- Cả hai cùng thắng
- Cả hai cùng thua
- Hòa hoặc hơn
- Hòa hoặc kém
Câu hỏi 142: Trong trò chơi kinh doanh, thương lượng được lựa chọn khi
- Hài lòng với điểm cân bằng Nahs hiện tại
- Không gian chiến lược của những người chơi không đổi
- Lợi ích của người chơi đều đã tối đa
- Người chơi cần tìm một điểm Nahs chung
Câu hỏi 143: Trong trò chơi kinh doanh, thương lượng hướng tới cân bằng Nash
- Thương lượng để di chuyển đến vị trí tốt hơn của một người chơi
- Thương lượng giúp cả hai đều đạt được cân bằng tối ưu
- Thương lượng giúp cho một phái giải quyết vấn đề của mình
- Thương lượng không đem lại giải pháp tối ưu
Câu hỏi 144: Trongmạng giá trị mô tả mối quan hệ giữa những người chơi trong trò chơi trong kinh doanh, trong đó:
- Đối thủ cạnh tranh và người bổ trợ đóng vai trò đối xứng
- Đối thủ cạnh tranh và khách hàng đóng vai trò đối xứng
- Khách hàng và nguồi bổ trợ đóng vai trò đối xứng
- Đối thủ cạnh tranh và nhà cung cấp đóng vai trò đối xứng
Câu hỏi 145: Vai trò của người bổ trợ trong trò chơi có thể là
- Chỉ tao ra lợi ích cho một người chơi
- Không tạo ra lợi ích cho trò chơi
- Tạo ra thêm lợi ích cho tất cả người chơi
- Tạo thêm sự canh trạnh giữa các người chơi
Câu hỏi 146: Vê nguyên tắc, phạm vi của một cuộc chơi thường
- Bị giới hạn do các chiến lược chơi định ra
- Bị giới hạn thông qua kết quả của cuộc chơi
- Bị giới hạn thông qua người tham gia trong trò chơi
- Không bị giới hạn về không gian và thời gian
Câu hỏi 147: Việc các doanh nghiệp sử dụng các chính sách giá phức tạp là
- Chiến thuật “duy trì sương mù”
- Chiến thuật “Khuấy đảo màn sương mù”
- Chiến thuật “Làm tan sương mù”
- Chiến thuật “Tái tạo sương mù”
Câu hỏi 148: Việc đàm phán về giá của Công ty với các nhà đầu tư chiến lược trong quá trình thực hiện phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) là một trò chơi:
- Thương lượng với đầy đủ thông tin
- Dạng chuẩn tắc
- Cạnh tranh độc quyền
- Cạnh tranh về lượng
Câu hỏi 149: Việc đặt mình vào vị trí cạnh tranh sẽ giúp người chơi
- Tất cả các yếu tố
- Xác định bạn giá trị như thế nào với họ
- Xác định đối thủ sẽ chơi như thế nào
- Xác định họ nhìn nhận trò chơi như thế nào
Câu hỏi 150: Xây dựng sơ đồ định giá phức tạp là doanh nghiêp đã áp dụng:
- Chiến thuật “Khuấy đảo màn sương mù”
- Chiến thuật “duy trì sương mù”
- Chiến thuật “phá vỡ màn sương mù”
- Chiến thuật “Làm tan sương mù”