Câu hỏi và đáp án môn Toán rời rạc EHOU

5/5 - (1 vote)

Câu hỏi và đáp án môn Toán rời rạc EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Ký hiệu S là số cách xếp 7 nam sinh viên và 3 nữ sinh viên thành một hàng ngang sao cho các nữ sinh không đứng gần nhau. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • S = 7!.A73.
  • S = 7!.A83.
  • S = 7!.C83.

Câu hỏi 2: Ký hiệu Pn và Tn là số hoán vị ngang và hoán vị vòng tròn của n phần tử khác nhau (n là số nguyên dương). Hỏi hệ thức nào sau đây là đúng?

  • Pn > Tn
  • Pn < Tn
  • Pn = Tn

Câu hỏi 3: Cho n là số nguyên lớn hơn 1 thỏa mãnKhẳng định nào sau đây là đúng?

  • n = 2
  • n = 2 và n = 3
  • n = 3

Câu hỏi 4: Có bao nhiêu cách xếp 5 nam và 5 nữ thành một hàng ngang sao cho nam nữ đứng xen kẽ nhau?

  • (10)! cách
  • 2.5!5! cách.
  • 5!5! cách.

Câu hỏi 5: Cho S = 1.1! + 2.2! + … + n.n! . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = (n+1)! – 1.
  • S = (n+1)! + 1.
  • S = (n+1)! + 2.

Câu hỏi 6: Cho S = 12 + 22 +…+ n2. Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = n(n+1)(2n+1).
  • S = n(n+1)(2n+1).
  • S = n(n+1)(2n+1).

Câu hỏi 7: Có bao nhiêu cách xếp 5 sinh viên nam và 5 sinh viên nữ thành một hàng ngang sao cho 5 nam đứng cạnh nhau, 5 nữ đúng cạnh nhau?

  • (2.5!)x(2.5!)
  • 2.5!5!
  • 5! + 5!

Câu hỏi 8: Trong số 10 người bất kỳ, khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • Luôn tìm được 1 nhóm 4 nam và 1 nhóm 4 nữ
  • Luôn tìm được 1 nhóm 5 nam
  • Luôn tìm được 1 nhóm 5 nam hoặc 1 nhóm 6 nữ

Câu hỏi 9: A, B, C là các tập thỏa mãn hai điều kiệnHệ thức nào dưới đây là đúng?

Câu hỏi 10: A, B, C là các tập thỏa mãn hai điều kiệnHệ thức nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 11: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 3 là số nào?

  • 14
  • 15
  • 16

Câu hỏi 12: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 3 là số nào?

  • ✅ 14
  • 15
  • 16

Câu hỏi 13: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 4 là số nào?

  • 24
  • 25
  • 26

Câu hỏi 14: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 4 là số nào?

  • 14
  • 21
  • 23

Câu hỏi 15: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 4 là số nào?

  • ✅ 24
  • 25
  • 26

Câu hỏi 16: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 5 là số nào?

  • ✅ 24
  • 16
  • 20

Câu hỏi 17: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 5 là số nào?

  • 21
  • 22
  • 23

Câu hỏi 18: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 5 là số nào?

  • 16
  • 20
  • 24

Câu hỏi 19: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 5 là số nào?

  • ✅ 24
  • 21
  • 23

Câu hỏi 20: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 6 là số nào?

  • ✅ 29
  • 27
  • 31

Câu hỏi 21: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị cho dưới đây thì số phải gán cho đỉnh 6 là số nào?

  • 27
  • 29
  • 31

Câu hỏi 22: Áp dụng thuật toán Kruskal tìm cây bao trùm ngắn nhất ở đồ thị dưới đây thì cạnh thứ 4 mà chúng ta phải chọn là cạnh nào?

  • cạnh ( x1, x4 ).
  • cạnh ( x2, x4 ).
  • cạnh ( x3, x5 ).

Câu hỏi 23: Áp dụng thuật toán Kruskal, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì cạnh thứ 5 mà chúng ta phải chọn là cạnh nào?

  • ✅ cạnh ( x1, x6)
  • cạnh ( x1, x2 )
  • cạnh ( x2, x4)

Câu hỏi 24: Áp dụng thuật toán Kruskal, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì cạnh thứ 5 mà chúng ta phải chọn là cạnh nào?

  • cạnh ( x1, x2 )
  • cạnh ( x1, x6)
  • cạnh ( x2, x4)

Câu hỏi 25: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì đỉnh thứ 2 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x2 ?

  • x1
  • x3
  • x4

Câu hỏi 26: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì đỉnh thứ 2 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x2 ?

  • ✅ x4
  • x1
  • x3

Câu hỏi 27: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì đỉnh thứ 2 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x5 ?

  • x3
  • x4
  • x6

Câu hỏi 28: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì đỉnh thứ 3 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x1 ?

  • ✅ x4
  • x2
  • x7

Câu hỏi 29: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì đỉnh thứ 3 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x1 ?

  • x2
  • x4
  • x7

Câu hỏi 30: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì đỉnh thứ 3 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x5 ?

  • ✅ x3
  • x1
  • x2

Câu hỏi 31: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng cho dưới đây thì đỉnh thứ 3 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x5 ?

  • x1
  • x2
  • x3

Câu hỏi 32: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng dưới đây thì đỉnh thứ 3 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x3 ?

  • x1
  • x2
  • x5

Câu hỏi 33: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng dưới đây thì đỉnh thứ 4 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là x3 ?

  • x1
  • x2
  • x6

Câu hỏi 34: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng ở hình dưới đây thì đỉnh thứ 2 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là đỉnh x3 ?

  • ✅ x4
  • x1
  • x5

Câu hỏi 35: Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng ở hình dưới đây thì đỉnh thứ 2 mà chúng ta phải chọn là đỉnh nào, nếu đỉnh đầu tiên ta chọn là đỉnh x3 ?

  • x1
  • x4
  • x5

Câu hỏi 36: Bài toán liệt kê phải đảm bảo nguyên tắc gì?

  • Không được bỏ sót một cấu hình
  • Không được bỏ sót một cấu hình và không được lặp lại một cấu hình
  • Không được lặp lại một cấu hình

Câu hỏi 37: Bài toán tồn tại xem như được giải quyết nếu

  • Chỉ ra cấu hình tốt nhất hoặc xấu nhất theo nghĩa nào đó
  • Chỉ ra danh sách tất cả các cấu hình tổ hợp có thể có
  • Chỉ ra một cấu hình hoặc chứng minh không có cấu hình nào thỏa mãn

Câu hỏi 38: Biết rằng Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Câu hỏi 39: Biết rằng Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Câu hỏi 40: Các đẳng thứclà nội dung của luật gì?

  • Luật bù
  • Luật De Morgan
  • Luật giao hoán

Câu hỏi 41: Các đẳng thứclà nội dung của luật gì?

  • ✅ Luật De Morgan
  • Luật bù
  • Luật giao hoán

Câu hỏi 42: Cần phải sắp xếp tối thiểu bao nhiêu sinh viên vào một phòng thi để chắc chắn sẽ có ít nhất 4 sinh viên đạt cùng một điểm thi (điểm thi là các số nguyên từ 0 đến 10)

  • 33
  • 34
  • 43

Câu hỏi 43: Cần tối thiểu bao nhiêu người để chắc chắn chọn được 5 người cùng cầm tinh một con giáp?

  • 17
  • 49
  • 60

Câu hỏi 44: Cho S = 1.2.3 + 2.3.4 +… + n(n+1)(n+2). Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S =
  • S =
  • S =

Câu hỏi 45: Cho . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 46: Cho . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ S = n(n+1)(2n+1).
  • S = n(n+1)(2n+1).
  • S = n(n+1)(2n+1).

Câu hỏi 47: Cho . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 48: Cho . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ S = n(n+1)(2n+1).
  • S = n(n+1)(2n+1).
  • S = n(n+1)(2n+1).

Câu hỏi 49: Cho . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ S = (n+1)(2n+1)(2n+3).
  • S = (n+1)(2n+1)(2n+3)
  • S = (n+1)(2n+1)(2n+3).

Câu hỏi 50: Cho 2 ánh xạ f(x) = x – 1 và g(x) = 3x . Hỏi biểu thức nào dưới đây là đúng?

  • (f*g)(x) = 3( x – 1)
  • (f*g)(x) = 3x – 1
  • (f*g)(x) = 3x (x -1)

Câu hỏi 51: Cho 20 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng, trong đó không có 2 đường thẳng nào song song và cũng không có 3 đường thẳng nào đồng quy tại một điểm. Hỏi chúng chia mặt phẳng thành bao nhiêu phần?

  • 210 phần
  • 211 phần.
  • 212 phần.

Câu hỏi 52: Cho 6 điểm trên mặt phẳng Oxy trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Nối tất cả các đỉnh đó bằng các cạnh có màu đỏ hoặc màu đen một cách tùy ý. Khi đó kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Có ít nhất một tam giác có 3 cạnh cùng màu
  • Có ít nhất một tam giác có 3 cạnh màu đỏ
  • Không có tam giác nào có 3 cạnh cùng màu

Câu hỏi 53: Cho A = {0, 1}; Tập nào dưới đây là ?

  • {(0,0), (0,1), (1,0), (1,1)}
  • {(0,0), (0,1), (1,1)}
  • {0, 1}

Câu hỏi 54: Cho A là một tập có 7 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập con có số phần tử là một số dương và chẵn?

  • 63
  • 64
  • 65

Câu hỏi 55: Cho A là tập có 6 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập con có số phần tử là số lẻ?

  • 30.
  • 31
  • 32

Câu hỏi 56: Cho A, B, C là 3 tập bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

  • ✅ Nếu và thì A = B
  • Nếu thì A = B
  • Nếu thì A = B

Câu hỏi 57: Cho A, B, C là 3 tập bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

  • Nếu và thì A = B
  • Nếu thì A = B
  • Nếu thì A = B

Câu hỏi 58: Cho ánh xạ định nghĩa bởiKết quả nào dưới đây là đúng?

Câu hỏi 59: Cho ánh xạ định nghĩa bởiKết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 60: Cho bài toán cái túi F(x) = 14×1 + 8×2 + 28×3 +42 x4 + 45×5 + 20×6 + 30×7 + 15×8 max 2×1 + x2 + 4×3 + 7×4 + 8×5 + 9×6 + 5×7 + 3×8 20 xi {0,1} (i = 1, 2,…, 8). Tìm F2(10)

  • F2(10) = 22
  • F2(10) = 110
  • F2(10) = 50

Câu hỏi 61: Cho bài toán cái túi F(x) = 14×1 + 8×2 + 28×3 +42 x4 + 45×5 + 20×6 + 30×7 + 15×8 max 2×1 + x2 + 4×3 + 7×4 + 8×5 + 9×6 + 5×7 + 3×8 20 xi {0,1} (i = 1, 2, …, 8). Tìm F3(20)

  • F3(20) = 50
  • F3(20) = 160
  • F3(20) = 200

Câu hỏi 62: Cho bài toán cái túi F(x) = 14×1 + 8×2 + 28×3 +42 x4 + 45×5 + 20×6 + 30×7 + 15×8 max 2×1 + x2 + 4×3 + 7×4 + 8×5 + 9×6 + 5×7 + 3×8 20 xi {0,1} (i = 1, 2, …, 8). Tìm F2(20)

  • F2(20) = 22.
  • F2(20) = 110.
  • F2(20) = 140

Câu hỏi 63: Cho bài toán cái túi F(x) = 14×1 + 8×2 + 28×3 +42 x4 + 45×5 + 20×6 + 30×7 + 15×8 max 2×1 + x2 + 4×3 + 7×4 + 8×5 + 9×6 + 5×7 + 3×8 20 xi {0,1} (i = 1, 2,…, 8). Tìm F3(10)

  • F3(10) = 22
  • F3(10) = 50
  • F3(10) = 80

Câu hỏi 64: Cho bài toán cái túi F(x) = 9×1 + 5×2 + 3×3 + 4×4 max 6×1 + 4×2 + 3×3 + 2×4 10 xi 0 và nguyên (i = 1, 2, 3, 4). Tìm F1(10)

  • F1(10) = 10
  • F1(10) = 14.
  • F1(10) = 9.

Câu hỏi 65: Cho bài toán cái túi F(x) = 9×1 + 5×2 + 3×3 + 4×4 max 6×1 + 4×2 + 3×3 + 2×4 10 xi 0 và nguyên (i = 1, 2, 3, 4). Tìm F2(10)

  • F2(10) = 10
  • F2(10) = 13.
  • F2(10) = 14.

Câu hỏi 66: Cho bài toán cái túi F(x) = 9×1 + 5×2 + 3×3 + 4×4 max 6×1 + 4×2 + 3×3 + 2×4 20 xi 0 và nguyên (i = 1, 2, 3, 4). Tìm F2(20)

  • F2(20) = 25
  • F2(20) = 27
  • F2(20) = 28

Câu hỏi 67: Cho bài toán cái túi F(x) = 9×1 + 5×2 + 3×3 + 4×4 max 6×1 + 4×2 + 3×3 + 2×4 10 xi 0 và nguyên (i = 1, 2, 3, 4). Tìm F4(10)

  • F1(10) = 14
  • F1(10) = 17
  • F1(10) = 20.

Câu hỏi 68: Cho bài toán cái túi F(x) = 9×1 + 5×2 + 3×3 + 4×4 max 6×1 + 4×2 + 3×3 + 2×4 20 xi 0 và nguyên (i = 1, 2, 3, 4). Tìm F1(20)

  • F1(20) = 27
  • F1(20) = 30
  • F1(20) = 36

Câu hỏi 69: Cho bài toán cái túi F(x) = 9×1 + 5×2 + 3×3 + 4×4 max 6×1 + 4×2 + 3×3 + 2×4 10 xi 0 và nguyên (i = 1, 2, 3, 4). Tìm F3(10)

  • F3(10) = 11
  • F3(10) = 12.
  • F3(10) = 14

Câu hỏi 70: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 71: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 72: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 73: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 74: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 75: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 76: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 77: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 78: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 79: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 80: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 81: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 82: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 83: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 84: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 85: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 86: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 87: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 88: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 89: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 90: Cho bài toán cái túi

  • ✅

Câu hỏi 91: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • Điểm (1, 3)
  • Điểm (2, 4)
  • Điểm (6, 5)

Câu hỏi 92: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • Điểm (1, 3)
  • Điểm (2, 4)
  • Điểm (5, 6)

Câu hỏi 93: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • Điểm (1, 4)
  • Điểm (2, 3)
  • Điểm (4, 5)

Câu hỏi 94: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • ✅ Điểm (4, 5)
  • Điểm (1, 4)
  • Điểm (2, 3)

Câu hỏi 95: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • ✅ Điểm (5, 6)
  • Điểm (1, 3)
  • Điểm (2, 4)

Câu hỏi 96: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • ✅ Điểm (6, 5)
  • Điểm (2, 4)
  • Điểm (4, 1)

Câu hỏi 97: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • ✅ Điểm (2,4)
  • Điểm (1,3)
  • Điểm (6,5)

Câu hỏi 98: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây: Phải chọn điểm phân nhánh là điểm nào?

  • ✅ Điểm (6, 5)
  • Điểm (1, 3)
  • Điểm (2, 4)

Câu hỏi 99: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F (x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • Q(B) = 46
  • Q(B) = 48
  • Q(B) = 50

Câu hỏi 100: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F (x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • Q(B) = 40
  • Q(B) = 41
  • Q(B) = 42

Câu hỏi 101: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F (x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • Q(B) = 44
  • Q(B) = 45
  • Q(B) = 46

Câu hỏi 102: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F (x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ Q(B) = 41
  • Q(B) = 40
  • Q(B) = 42

Câu hỏi 103: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F (x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ Q(B) = 48
  • Q(B) = 46
  • Q(B) = 50

Câu hỏi 104: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F (x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ Q(B) = 45
  • Q(B) = 44
  • Q(B) = 46

Câu hỏi 105: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F(x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • Q(B) = 40
  • Q(B) = 42
  • Q(B) = 43

Câu hỏi 106: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F(x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • Q(B) = 45
  • Q(B) = 46
  • Q(B) = 47

Câu hỏi 107: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F(x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ Q(B) = 40
  • Q(B) = 42
  • Q(B) = 43

Câu hỏi 108: Cho bài toán Người du lịch: Tìm Min F(x), x B, trong đó B là tập các hành trình được xác định bởi ma trận chi phí cho dưới đây:Tìm cận dưới Q(B) của F(x) trên tập B. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ Q(B) = 47
  • Q(B) = 45
  • Q(B) = 46

Câu hỏi 109: Cho bảng giá trị chân lý của hàm F(x, y, z):

Câu hỏi 110: Cho bảng giá trị chân lý của hàm F(x, y, z):

Câu hỏi 111: Cho bảng giá trị chân lý của hàm F(x, y, z):

  • ✅

Câu hỏi 112: Cho bảng giá trị chân lý của hàm F(x, y, z):

  • ✅

Câu hỏi 113: Cho các tập hợp:A là tập số thực ≥ 0; B là tập các số thực ≥ trị số tuyệt đối của chính nó; C là tập các số thực ≤ trị số tuyệt đối của chính nó.Hỏi trong các hệ thức sau, hệ thức nào là đúng?

  • A = B
  • A = C
  • B = C

Câu hỏi 114: Cho dạng hội chuẩn tắc của hàm F(x, y, z):F(x, y, z) Đâu là dạng chỉ chứa phép hội và phủ định của hàm F(x, y, z)?

  • F(x, y, z)
  • F(x, y, z)
  • F(x, y, z)

Câu hỏi 115: Cho đồ thị vô hướng, đủ và có 10 đỉnh. Hỏi đồ thị có bao nhiêu cây có độ dài < 5?

  • 35245 cây.
  • 35255 cây
  • 35265 cây.

Câu hỏi 116: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Có bao nhiêu đồ thị con không là đồ thị Euler?

  • 500
  • 505
  • 520

Câu hỏi 117: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler ?

  • 500
  • 501
  • 502 .

Câu hỏi 118: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đồ thị bộ phận khác nhau?

  • 245 – 1.
  • 245 + 1
  • 245 + 2.

Câu hỏi 119: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đồ thị bộ phận khác nhau?

  • ✅

Câu hỏi 120: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đồ thị con khác nhau ?

  • 1021
  • 1022
  • 1023

Câu hỏi 121: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi đồ thị có bao nhiêu cạnh?

  • 43 cạnh
  • 44 cạnh
  • 45 cạnh

Câu hỏi 122: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi đồ thị có bao nhiêu cây bao trùm?

  • 100 triệu cây
  • 150 triệu cây.
  • 200 triệu cây.

Câu hỏi 123: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi đồ thị có bao nhiêu cây có độ dài > 7 ?

  • 10.96 + 108 cây.
  • 10.97 + 108 cây.
  • 10.98 + 108 cây

Câu hỏi 124: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi đồ thị có bao nhiêu cây có độ dài > 7 ?

  • ✅

Câu hỏi 125: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 7 đỉnh. Có bao nhiêu cây bao trùm có 1 đỉnh bậc 5?

  • 7.6.4 = 168
  • 7.6.5 =210
  • 7.6.6 = 252 .

Câu hỏi 126: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 7 đỉnh. Có bao nhiêu cây bao trùm có 1 đỉnh bậc 6?

  • 6
  • 7
  • 8

Câu hỏi 127: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 7 đỉnh. Có bao nhiêu cây bao trùm không có đỉnh bậc 6?

  • 75 – 6
  • 75 – 7
  • 75 – 8

Câu hỏi 128: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 7 đỉnh. Có bao nhiêu cây bao trùm không có đỉnh bậc 6?

  • ✅

Câu hỏi 129: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 7 đỉnh. Có bao nhiêu đồ thị con có số đỉnh là lẻ ?

  • 62
  • 63
  • 64

Câu hỏi 130: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 8 đỉnh. Có bao nhiêu cây bao trùm chứa 1 cạnh cho trước?

  • 65526 cây
  • 65536 cây.
  • 65546 cây.

Câu hỏi 131: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 8 đỉnh. Có bao nhiêu cây bao trùm có 1 đỉnh bậc 5?

  • 1296 cây
  • 2520 cây
  • 840 cây

Câu hỏi 132: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 9 đỉnh. Nếu bớt 1 cạnh thì sẽ xảy ra điều gì?

  • Bớt đi 1 chu trình.
  • Đồ thị bớt đi 1 chu trình và mất liên thông.
  • Đồ thị mất liên thông.

Câu hỏi 133: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 9 đỉnh. Nếu bớt 1 đỉnh thì sẽ bớt đi bao nhiêu cạnh?

  • Bớt đi 10 cạnh
  • Bớt đi 8 cạnh
  • Bớt đi 9 cạnh

Câu hỏi 134: Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 9 đỉnh. Nếu bớt 1 đỉnh thì sẽ bớt đi bao nhiêu chu trình độc lập ?

  • Bớt đi 6 chu trình
  • Bớt đi 7 chu trình
  • Bớt đi 8 chu trình

Câu hỏi 135: Cho đồ thị vô hướng, liên thông, có 9 đỉnh và 10 cạnh.Có bao nhiêu chu trình độc lập ?

  • 2
  • 3
  • 4

Câu hỏi 136: Cho đồ thị vô hướng, liên thông, có 9 đỉnh và 8 cạnh.Nếu bớt 1 cạnh thì sẽ xảy ra điều gì?

  • Bớt đi 1 chu trình
  • Đồ thị bớt đi 1 chu trình và mất liên thông
  • Đồ thị mất liên thông.

Câu hỏi 137: Cho đồ thị vô hướng, liên thông, có 9 đỉnh, 8 cạnh.Hỏi đồ thị có bao nhiêu chu trình ?

  • 0
  • 1
  • 2

Câu hỏi 138: Cho mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) như sau:Biểu thức hàm F(x, y, z) sử dụng 3 phép phủ định, hội, tuyển là:

  • ✅ F(x, y, z)
  • F(x, y, z)
  • F(x, y, z)

Câu hỏi 139: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị có hướng ở hình dưới đây. Nếu đường đi (S, 1, 4, 7, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • (1, 4)
  • (7, Z)
  • (S, 1)

Câu hỏi 140: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị có hướng ở hình dưới đây. Nếu đường đi (S, 1, 4, 7, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • ✅ (1, 4)
  • (7, Z)
  • (S, 1)

Câu hỏi 141: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị dưới đây. Nếu đường đi (S, 2, 5, 8, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • (2, 5)
  • (5, 8)
  • (8, Z)

Câu hỏi 142: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị dưới đây. Nếu đường đi (S, 2, 5, 8, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • ✅ (2, 5)
  • (5, 8)
  • (8, Z)

Câu hỏi 143: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị dưới đây. Nếu đường đi (S, 3, 5, 6, 8, 9, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • ✅ (6, 8)
  • (5, 6)
  • (9, Z)

Câu hỏi 144: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị dưới đây. Nếu đường đi (S, 3, 5, 6, 8, 9, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • (5, 6)
  • (6, 8)
  • (9, Z)

Câu hỏi 145: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị dưới đây. Nếu đường đi (S, 3, 6, 9, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • ✅ (3, 6)
  • (6, 9)
  • (9, Z)

Câu hỏi 146: Cho mạng vận tải biểu thị bởi đồ thị dưới đây. Nếu đường đi (S, 3, 6, 9, Z) là đầy thì cung nào là cung bão hòa ?

  • (3, 6)
  • (6, 9)
  • (9, Z)

Câu hỏi 147: Cho mệnh đề p: “A yêu B”; mệnh đề q: “B yêu A”. Khi đó mệnh đề: “B yêu A nhưng A không yêu B” là mệnh đề nào?

Câu hỏi 148: Cho mệnh đề thuận: “Số có tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5”. Đâu là mệnh đề phản đảo?

  • “Số chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 5”.
  • “Số không chia hết cho 5 thì có tận cùng khác 5”
  • “Số không có tận cùng bằng 5 thì không chia hết cho 5”.

Câu hỏi 149: Cho P(A) là tập lũy thừa của A. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Câu hỏi 150: Cho phương trình truy hồi cấp hai : . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 151: Cho phương trình truy hồi cấp hai : Tn = 3Tn-1 + 4Tn-2. Với T1 = 2, T2 = 18. Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • Tn = (-1 )n + 4n
  • Tn = 2.(-1 )n + 4n
  • Tn = 3.(-1 )n + 4n

Câu hỏi 152: Cho S = + + … + . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = .
  • S = .
  • S =

Câu hỏi 153: Cho S = + + … + . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ S = .
  • S = .
  • S =

Câu hỏi 154: Cho S = 1.2 + 2.3 +…+ n(n + 1). Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S =
  • S =
  • S = n(n+1)(n+2)

Câu hỏi 155: Cho S = 12 + 32 +…+ (2n+1)2. Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = (n+1)(2n+1)(2n+3)
  • S = (n+1)(2n+1)(2n+3).
  • S = (n+1)(2n+1)(2n+3).

Câu hỏi 156: Cho S = 13 + 23 +…+ n3. Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = n2(n+1)2.
  • S = n2(n+1)2
  • S = n2(n+1)2

Câu hỏi 157: Cho S = 22 + 42 + … + (2n)2. . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = n(n+1)(2n+1).
  • S = (n+1)(2n+1)(2n+3)
  • S = n(n+1)(2n+1)

Câu hỏi 158: Cho X là tập có 5 phần tử, Y là tập có 6 phần tử. Gọi S là số đơn ánh từ X vàoY. Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = 5!.
  • S = 6!.
  • S = 7!.

Câu hỏi 159: Cho Z là tập các số nguyên; các tập A, B, C được định nghĩa như sau:A = {3m+2: m Z}B = {2n+1: n Z}C = {3p+5: p Z}Hỏi trong các hệ thức sau, hệ thức nào là đúng?

  • A = B
  • A = C
  • B = C

Câu hỏi 160: Cho Z là tập các số nguyênA = { 4n: nZ}B = {3m: mZ}C = {2p : pZ}Hỏi trong các hệ thức sau, hệ thức nào là đúng?

Câu hỏi 161: Cho  . Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ S = n(n+1)(2n+1)
  • S = (n+1)(2n+1)(2n+3)
  • S = n(n+1)(2n+1).

Câu hỏi 162: ChoS=1.2.3.4+2.3.4.5+…+ n(n+1)(n+2)(n+3). Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S =
  • S =
  • S =

Câu hỏi 163: Có 10 người vào một hiệu kem có bán 5 loại kem khác nhau. Mỗi người mua một cốc kem. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn khác nhau nếu loại kem nào cũng được mua?

  • S = R55 = 126
  • S = C105 + R55 = 252 + 126.
  • S = C105 x R55 = 252 x 126

Câu hỏi 164: Có 10 người vào một hiệu kem có bán 5 loại kem khác nhau. Mỗi người mua một cốc kem. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn khác nhau nếu loại kem nào cũng được mua?

  • ✅

Câu hỏi 165: Có 3 đề thi khác nhau được phát cho 6 sinh viên dự thi ngồi quanh một bàn tròn. Gọi Tn là số cách phát đề thi sao cho 2 sinh viên ngồi gần nhau thì nhận được 2 đề thi khác nhau?
Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 166: Có 3 đề thi khác nhau được phát cho 6 sinh viên dự thi ngồi quanh một bàn tròn. Gọi Tn là số cách phát đề thi sao cho 2 sinh viên ngồi gần nhau thì nhận được 2 đề thi khác nhau?
Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 167: Có 3 đề thi khác nhau được phát cho 6 sinh viên dự thi ngồi quanh một bàn tròn.Hỏi có bao nhiêu cách phát đề khác nhau, biết rằng 2 sinh viên ngồi gần nhau thì nhận được 2 đề thi khác nhau ? Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • 26
  • 26 + 1
  • Tn = (-1 )n + 4n

Câu hỏi 168: Có 6 bộ quần áo TDTT đánh số từ 1 đến 6. Huấn luyện viên phát cho 6 cầu thủ mỗi người một quần và một áo. Hỏi có bao nhiêu cách phát quần áo như thế để cho tất cả 6 cầu thủ đều nhận được quần và áo có số khác nhau?

  • 263.6!
  • 264.6!
  • 265.6!

Câu hỏi 169: Có 8 đội tham gia giải bóng đá. Hỏi có thể có bao nhiêu trận bán kết khác nhau?

  • C8(4,4) x C42 = 35 x 6 = 210 trận.
  • C84 x A42 = 70 x 12 = 840 trận
  • C84 x C42 = 70 x 6 = 420 trận

Câu hỏi 170: Có 8 đội tham gia giải bóng đá. Hỏi có thể có bao nhiêu trận bán kết khác nhau?

  • ✅

Câu hỏi 171: Có bao nhiêu cách chia bộ bài 52 quân thành 4 phần có số quân bằng nhau?

  • 52! /(13!)4
  • 52!(4!)/(13!)4.
  • 52!/(4!)(13!)4

Câu hỏi 172: Có bao nhiêu cách chia bộ bài 52 quân thành 4 phần có số quân bằng nhau?

  • ✅

Câu hỏi 173: Có bao nhiêu cách phát 10 quyển vở như nhau cho 5 em bé ?

  • S = A105 ( số chỉnh hợp chập 5 của 10).
  • S = C105 ( số tổ hợp chập 5 của 10)
  • S = R510 ( số tổ hợp lặp chập 10 của 5)

Câu hỏi 174: Có bao nhiêu cách phát 10 quyển vở như nhau cho 5 em bé ?

  • ✅

Câu hỏi 175: Có bao nhiêu con số hàng nghìn mà các chữ số của chúng tạo thành một dãy tăng?

  • A94 ( chỉnh hợp chập 4 của 9 phần tử )
  • C104 ( tổ hợp chập 4 của 10 phần tử )
  • C94 (tổ hợp chập 4 của 9 phần tử)

Câu hỏi 176: Có bao nhiêu con số hàng nghìn mà các chữ số của chúng tạo thành một dãy giảm?

  • (chỉnh hợp chập 4 của 9 phần tử)
  • (tổ hợp chập 4 của 10 phần tử)
  • (tổ hợp chập 4 của 9 phần tử)

Câu hỏi 177: Có bao nhiêu con số hàng nghìn mà các chữ số của chúng tạo thành một dãy tăng?

  • ( chỉnh hợp chập 4 của 9 phần tử )
  • ( tổ hợp chập 4 của 10 phần tử )
  • (tổ hợp chập 4 của 9 phần tử)

Câu hỏi 178: Có bao nhiêu hàm đại số logic khác nhau của n biến?

Câu hỏi 179: Dạng hội chuẩn tắc là…

  • hội của các tuyển sơ cấp
  • tuyển của các hội sơ cấp
  • tuyển loại của các hội sơ cấp

Câu hỏi 180: Dạng tuyển chuẩn tắc là…

  • hội của các tuyển sơ cấp
  • tuyển của các hội sơ cấp
  • tuyển loại của các hội sơ cấp

Câu hỏi 181: Đâu không phải là một mệnh đề logic

  • “Hãy cố gắng lên”
  • “Một năm có 365 hoặc 366 ngày”
  • “Số 3 là số chẵn”

Câu hỏi 182: Đâu là khẳng định đúng?

Câu hỏi 183: Đâu là luật phần tử bù?

Câu hỏi 184: Đâu là mạch logic thực hiện hàm
F(x, y, z)

  • ✅

Câu hỏi 185: Đâu là mạch logic thực hiện hàm
F(x, y, z)

Câu hỏi 186: Đâu là mạch logic thực hiện hàm
F(x, y, z)

  • ✅

Câu hỏi 187: Đâu là nội dung của luật De Morgan?

Câu hỏi 188: Dãy nhị phân nào dưới đây có dãy nhị phân kế tiếp theo thứ tự từ điển là dãy ?

  • 11001011
  • 11001101
  • 11001111

Câu hỏi 189: Dãy nhị phân nào dưới đây là dãy nhị phân kế tiếp theo thứ tự tự nhiên của dãy ?

  • 101100000
  • 101110000
  • 101111111

Câu hỏi 190: Gặp 1 nhóm 10 thí sinh bất kỳ. Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • Luôn tìm được 1 nhóm 4 thí sinh thi trượt
  • Luôn tìm được 1 nhóm 5 thí sinh thi đỗ
  • Luôn tìm được 1 nhóm 6 thí sinh thi đỗ hoặc 5 thí sinh thi trượt

Câu hỏi 191: Giá trị của hàm x XOR y ?

  • đúng khi và chỉ khi cả p và q cùng đúng
  • đúng khi và chỉ khi hoặc p đúng, hoặc q đúng hoặc cả p và q cùng đúng
  • đúng khi và chỉ khi hoặc p đúng, hoặc q đúng.

Câu hỏi 192: Gọi A là tập các số nguyên có bình phương chia 6 dư 3; B là tập các số nguyên lẻ không chia hết cho 3; C là tập các số nguyên có bình phương chia 12 dư 1Hỏi trong các hệ thức sau, hệ thức nào là đúng?

  • A = B
  • A = C
  • B = C

Câu hỏi 193: Khẳng định nào là đúng?

Câu hỏi 194: Khi áp dụng thuật toán Kruskal tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị vô hướng ở hình sau thì cạnh thứ 3 mà chúng ta phải chọn là cạnh nào?

  • cạnh ( x1, x3)
  • cạnh ( x2, x4)
  • cạnh ( x3, x5 )

Câu hỏi 195: Ký hiệu ; và là các số tổ hợp chập 4, chập 5 và chập 6 của 10 phần tử. Hỏi hệ thức nào sau đây là đúng?

  • > >
  • < <
  • = <

Câu hỏi 196: Ký hiệu ; và là các số tổ hợp chập 4, chập 5 và chập 6 của 10 phần tử. Hỏi hệ thức nào sau đây là đúng?

  • ✅ = <
  • > >
  • < <

Câu hỏi 197: Ký hiệu là tập rỗng; U là tập vũ trụ. Ta luôn có ; Người ta gọi tính chất trên là luật gì?

  • Luật đồng nhất
  • Luật kết hợp
  • Luật lũy đẳng

Câu hỏi 198: Ký hiệu là tập rỗng; U là tập vũ trụ. Ta luôn có ; Người ta gọi tính chất trên là luật gì?

  • ✅ Luật đồng nhất
  • Luật kết hợp
  • Luật lũy đẳng

Câu hỏi 199: Ký hiệu và là số chỉnh hợp và chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử trong đó 0 < k < n. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • >
  • <
  • =

Câu hỏi 200: Ký hiệu và là số chỉnh hợp và chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử trong đó 0 < k < n. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • ✅ <
  • >
  • =

Câu hỏi 201: Ký hiệu và là số tổ hợp và tổ hợp lặp chập k của n phần tử trong đó 1< k< n. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • >
  • <
  • =

Câu hỏi 202: Ký hiệu và là số tổ hợp và tổ hợp lặp chập k của n phần tử trong đó 1< k< n. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • ✅ <
  • >
  • =

Câu hỏi 203: Ký hiệu C8(3,5) và C8(4,4) là số cách chia 8 phần tử thành 2 nhóm gồm 3 và 5 phần tử và số cách chia 8 phần tử thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 phần tử. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • C8(3,5) > C8(4,4)
  • C8(3,5) = C8(4,4)
  • C8(3,5) < C8(4,4)

Câu hỏi 204: Ký hiệu D5 là số cách bỏ 5 bức thư vào 5 phong bì có địa chỉ khác nhau sao cho tất cả 5 bức thư đó đều sai địa chỉ.Hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • D5 = 42.
  • D5 = 43.
  • D5 = 44.

Câu hỏi 205: Ký hiệu S là số cách xếp 7 nam sinh viên và 3 nữ sinh viên thành một hàng ngang sao cho các nữ sinh không đứng gần nhau. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 206: Ký hiệu S là số dãy nhị phân có độ dài 10, trong đó có 5 số 1. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = C10(5,5) =
  • S = P(5,5) =
  • S = P2P(5,5) =

Câu hỏi 207: Ký hiệu S là số dãy nhị phân có độ dài 10, trong đó có 5 số 1. Kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅ S = P(5,5) =

Câu hỏi 208: Ký hiệu Tn là số phần không gian tạo nên bởi bởi n mặt phẳng có vị trí tổng quát trong không gian đó ( nghĩa là mọi bộ 3 mặt phẳng đều cắt nhau tại một điểm và không có 4 mặt phẳng nào cùng cắt nhau tại một điểm). Hỏi công thức nào dưới đây là đúng?

  • Tn = 2 + n(n-1)
  • Tn = 6(n+1)( n2 – n + 6).
  • Tn = ()(n+1)( n2 – n + 6)

Câu hỏi 209: Ký hiệu Tn là số phần không gian tạo nên bởi bởi n mặt phẳng có vị trí tổng quát trong không gian đó ( nghĩa là mọi bộ 3 mặt phẳng đều cắt nhau tại một điểm và không có 4 mặt phẳng nào cùng cắt nhau tại một điểm). Hỏi công thức nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 210: Ký hiệu Tn là số phần mặt phẳng tạo nên bởi n đường tròn nằm trên mặt phẳng đó, biết rằng mọi cặp đường tròn đều cắt nhau và không có 3 đường tròn nào cắt nhau tại một điểm. Hỏi công thức nào dưới đây là đúng?

  • Tn = 1 + n(n-1)
  • Tn = 2 + n(n-1)
  • Tn = 3 + n(n-1)

Câu hỏi 211: Ký hiệu  là số cách chia 8 phần tử thành 2 nhóm gồm 3 và 5 phần tử và số cách chia 8 phần tử thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 phần tử. Hỏi hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 212: Lấy 25 số nguyên dương nhỏ hơn 50. Khi đó sẽ tìm được ít nhất mấy cặp có tổng bằng nhau?

  • 3
  • 4
  • 5

Câu hỏi 213: Mệnh đề có giá trị…

  • đúng khi và chỉ khi cả p và q cùng đúng
  • đúng khi và chỉ khi cả p và q cùng sai
  • đúng khi và chỉ khi hoặc p đúng hoặc q đúng

Câu hỏi 214: Mệnh đề có giá trị…

  • đúng khi và chỉ khi cả p và q cùng sai
  • sai khi và chỉ khi cả p và q cùng sai
  • sai khi và chỉ khi p đúng, q sai

Câu hỏi 215: Mệnh đề có giá trị…

  • sai khi và chỉ khi cả p và q cùng sai
  • sai khi và chỉ khi p đúng, q sai
  • sai khi và chỉ khi q đúng p sai

Câu hỏi 216: Một lớp có 75 sinh viên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • ✅ Có ít nhất sinh viên có cùng tháng sinh
  • Có ít nhất sinh viên có cùng tháng sinh
  • Có ít nhất sinh viên có cùng tháng sinh

Câu hỏi 217: Một lớp có 75 sinh viên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Có ít nhất sinh viên có cùng tháng sinh
  • Có ít nhất sinh viên có cùng tháng sinh
  • Có nhiều nhất sinh viên có cùng tháng sinh

Câu hỏi 218: Một nhóm 10 người mặc áo có gắn số từ 1 đến 10 đứng ngẫu nhiên thành 1 vòng tròn. Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • Không tồn tại 1 nhóm 4 người đứng liền nhau nào mà tổng các số trên áo của họ
  • Luôn tìm được ít nhất 1 nhóm 4 người đứng liền nhau mà tổng các số gắn trên áo của 4 người đó .
  • Luôn tìm được ít nhất 1 nhóm 4 người đứng liền nhau mà tổng các số gắn trên áo của 4 người đó .

Câu hỏi 219: Một phiếu trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 3 phương án trả lời, trong đó có một phương án là đúng. Ký hiệu S là số cách điền vào phiếu, hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • S = (10)3
  • S = (3)10
  • S = 3×10

Câu hỏi 220: Một phiếu trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 3 phương án trả lời, trong đó có một phương án là đúng. Ký hiệu S là số cách điền vào phiếu, hỏi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • ✅
  • S = 3×10

Câu hỏi 221: Một tòa nhà có 10 tầng, mỗi tầng có 10 buồng. Có bao nhiêu cách chọn 4 tầng liền kề nhau và trên mỗi tầng chọn 4 buồng liền kề nhau?

  • C104.C104 = 210×210
  • C71. (C71)4 = 7.(7)4 = 16807
  • C71.C71 = 7×7 = 49

Câu hỏi 222: Một tòa nhà có 10 tầng, mỗi tầng có 10 buồng. Có bao nhiêu cách chọn 4 tầng liền kề nhau và trên mỗi tầng chọn 4 buồng liền kề nhau?

  • ✅

Câu hỏi 223: N* = {1, 2, 3, …}. Đưa vào N* quan hệ R như sau: a, b N*: aRb a và b nguyên tố cùng nhau.Hỏi R có tính chất nào dưới đây?

  • Đối xứng
  • Phản xạ
  • Phản xứng

Câu hỏi 224: N* là tập các số nguyên dương. Đưa vào N* quan hệ R như sau: a, b N*: aRb a không chia hết cho b.Hỏi kết luận nào dưới đây là chính xác?

  • R có tính chất đối xứng
  • R có tính chất phản xạ
  • R không có tính chất phản xạ và không có tính chất đối xứng

Câu hỏi 225: Nhóm A có 6 sinh viên, nhóm B có 7 sinh viên, nhóm C có 8 sinh viên. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 sinh viên thuộc cả 3 nhóm?

  • ✅

Câu hỏi 226: Nội dung chính của thuật toán quay lui là

  • Xây dựng cấu hình kế tiếp từ cấu hình đang có
  • Xây dựng dần các thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng
  • Xây dựng đồng thời các thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng

Câu hỏi 227: Nội dung của bài toán liệt kê là gì?

  • Chỉ ra cấu hình tốt nhất hoặc xấu nhất theo nghĩa nào đó
  • Chỉ ra danh sách tất cả các cấu hình tổ hợp có thể có
  • Chỉ ra một cách xây dựng cấu hình hoặc chứng minh chúng không có

Câu hỏi 228: Nội dung của nguyên lý Dirichlet tổng quát là gì?

  • Nếu nhốt n con chim vào k chiếc lồng (n > k) thì có ít nhất một lồng chứa ít nhất con chim.
  • Nếu nhốt n con chim vào k chiếc lồng (n > k) thì có ít nhất một lồng chứa ít nhất con chim.
  • Nếu nhốt n con chim vào k chiếc lồng (n > k) thì có nhiều nhất một lồng chứa ít nhất con chim.

Câu hỏi 229: Phương pháp phản chứng là phương pháp…

  • Giả sử điều cần chứng minh là sai, từ đó suy ra mâu thuẫn
  • Liệt kê danh sách tất cả các cấu hình tổ hợp có thể có
  • Xây dựng dần các thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng

Câu hỏi 230: Phương pháp sinh có thể áp dụng để giải bài toán liệt kê nếu có điều kiện nào sau đây?

  • Có thể xác định được một thứ tự trên tập các cấu hình tổ hợp cần liệt kê, xác định được cấu hình đầu tiên và cuối cùng theo thứ tự đã xác định.
  • Có thể xác định được một thứ tự trên tập các cấu hình tổ hợp cần liệt kê, xác định được cấu hình đầu tiên và cuối cùng theo thứ tự đã xác định. Xây dựng được thuật toán sinh kế tiếp.
  • Xây dựng được thuật toán từ cấu hình đang có đưa ra cấu hình kế tiếp.

Câu hỏi 231: Ta luôn có Người ta gọi tính chất trên là luật gì?

  • Luật giao hoán
  • Luật kết hợp.
  • Luật phân phối

Câu hỏi 232: Ta luôn có Người ta gọi tính chất trên là luật gì?

  • ✅ Luật kết hợp.
  • Luật giao hoán
  • Luật phân phối

Câu hỏi 233: Tên một con sông ở Nam Mỹ gồm 10 chữ cái MISSISSIPI. Hỏi chúng tạo ra được bao nhiêu hoán vị khác nhau?

  • P = (10)!
  • P =
  • P =

Câu hỏi 234: Theo luật De Morgan: hệ thức nào dưới đây là đúng?

Câu hỏi 235: Trong 27 từ tiếng Anh bất kỳ luôn tìm được

  • Ít nhất 2 từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái
  • Ít nhất 3 từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái
  • Nhiều nhất 2 từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái

Câu hỏi 236: Trong lớp có 40 sinh viên, có bao nhiêu cách chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 20 người ?

  • S = C215 – ( C135 + C145 + C155 ) – ( C65 + C75 + C85)
  • S = C215 – ( C135 + C145 + C155 )
  • S = C215 – ( C135 + C145 + C155 ) + C65 + C75 + C85

Câu hỏi 237: Trong lớp có 40 sinh viên, có bao nhiêu cách chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 20 người ?

  • C40(20,20) = 2!x40!/(20!x20!)
  • C40(20,20) = 40!/(2!.20!x20!)
  • C40(20,20) = 40!/(20!x20!)

Câu hỏi 238: Trong mặt phẳng Oxy, cho 5 điểm có tọa độ nguyên. Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • có ít nhất 1 đoạn thẳng mà trung điểm của nó cũng có tọa độ nguyên
  • có ít nhất 2 đoạn thẳng mà trung điểm của nó cũng có tọa độ nguyên
  • có nhiều nhất 2 đoạn thẳng mà trung điểm của nó cũng có tọa độ nguyên

Câu hỏi 239: Trong số 12 cầu thủ bất kỳ, khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Luôn tìm được 2 người có hiệu số tuổi chia hết cho 20
  • Luôn tìm được 2 người có tổng số tuổi chia hết cho 20
  • Luôn tìm được 2 người có tổng số tuổi chia hết cho 20 hoặc 2 người có hiệu số tuổi chia hết cho 20

Câu hỏi 240: Z là tập các số nguyên. Tập nào dưới đây là tập không rỗng?

Câu hỏi 241: Z+ là tập các số nguyên dương. Đưa vào Z+ quan hệ R như sau: a, b Z+ : aRb a đồng dư với b theo mô đun m Hỏi R là quan hệ gì?

  • Không là quan hệ thứ tự, cũng không là quan hệ tương đương.
  • Quan hệ thứ tự
  • Quan hệ tương đương

Câu hỏi 242: Z+ là tập các số nguyên dương. Đưa vào Z+ quan hệ R như sau: a, b Z+ : aRb a đồng dư với b theo mô đun m Hỏi R là quan hệ gì?

  • ✅ Quan hệ tương đương
  • Không là quan hệ thứ tự, cũng không là quan hệ tương đương.
  • Quan hệ thứ tự