Câu hỏi và đáp án môn Tiếng Việt & soạn thảo văn bản quản lý DN EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Tiếng Việt & soạn thảo văn bản quản lý DN EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Các loại văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp?

  • ✅ Chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án sản xuất kinh doanh, giải pháp kinh tế kỹ thuật.
  • Dự án sản xuất kinh doanh, giải pháp kinh tế kỹ thuật.
  • Chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh.
  • Chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, giải pháp kinh tế kỹ thuật, giải pháp môi trường.

Câu hỏi 2: Các yếu tố liên kết văn bản là các yếu tố nào?

  • ✅ Liên kết nội dung, liên kết hình thức.
  • Liên kết liên từ, liên kết nội dung.
  • Liên kết chủ đề, liên kết logic.
  • Liên kết chủ đề liên kết hình thức.

Câu hỏi 3: Câu luận đề thường nằm ở phần nào của văn bản?

  • Phần kết thúc.
  • Cuối phần mở đầu.
  • Phần khai triển.
  • Phần mở đầu.

Câu hỏi 4: Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thể hiện định hướng sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định thường là bao lâu?

  • ✅ Tùy thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp.
  • Từ 5 năm trở lên.
  • Dưới 6 tháng.
  • Trên 1 năm.

Câu hỏi 5: Có thể chia kế hoạch sản xuất kinh doanh ra thành các loại nào?

  • Căn cứ theo thời gian, không gian kế hoạch.
  • Căn cứ theo thời gian, độ phức tạp của kế hoạch.
  • Căn cứ theo thời gian, phạm vi kế hoạch.
  • Căn cứ theo không gian, phạm vi kế hoạch.

Câu hỏi 6: Đặc điểm chính của bản kế hoạch sản xuất kinh doanh là gì?

  • ✅ Đưa ra những điều yêu cầu và nhiệm vụ cần thiết cho một bộ phận hoặc toàn hệ thống.
  • Sử dụng các công cụ khoa học.
  • Thể hiện toàn bộ hoạt động của đơn vị theo phạm vi thời gian và không gian cụ thể.
  • Thường sử dụng các bảng biểu, đồ thị sơ đồ để minh chứng cho nội dung.

Câu hỏi 7: Đặc điểm của ngôn ngữ trong văn bản quản lý hành chính được sử dụng?

  • ✅ Mang tính phổ thông chuẩn mực.
  • Mang tính từ cổ.
  • Từ ngữ địa phương.
  • Những từ thuộc lĩnh vực giao tiếp không chính thức.

Câu hỏi 8: Đặc điểm nào không phải của một hợp đồng dân sự?

  • ✅ Chứa các quy phạm pháp luật và phát sinh pháp lý.
  • Là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên.
  • Là quyền và nghĩa vụ mà 2 bên quy định cho nhau.
  • Là một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả.

Câu hỏi 9: Đặc điểm quan trọng trong bản hợp đồng thuê nhà là gì?

  • ✅ Hợp đồng được lập thành…bản, mỗi bên giữ…bản và có giá trị như nhau.
  • Hợp đồng được sử dụng khi xảy ra tranh chấp.
  • Đối tượng của hợp đồng này là ngôi nhà số, phường, quận, thành phố.
  • Giá cho thuê nhà ở là…đồng/ tháng (Bằng chữ: …).

Câu hỏi 10: Dấu câu nào không được sử dụng trong văn bản hành chính?

  • ✅ Dấu ba chấm (…) và dấu chấm hỏi (?)
  • Dấu ngoặc kép và dấu ngoặc đơn ()
  • Dấu phẩy (,) và dấu ngoặc kép ””
  • Dấu chấm phẩy (;) và dấu chấm (.)

Câu hỏi 11: Dấu gạch ngang đầu dòng trong văn bản hành chính có công dụng chỉ rõ?

  • ✅ Từng chi tiết được kể trong đoạn văn, trong đối thoại dùng để đổi ngôi.
  • Lời chú thích hay dẫn giải.
  • Một lời giải thích hay ghi chú.
  • Một lời trích dẫn nguyên văn của một tác phẩm.

Câu hỏi 12: Dấu ngoặc đơn có chức năng gì trong văn bản?

  • Giải thích hay ghi chú cho từ, câu văn trước đó.
  • Chấm dứt một câu, cắt đoạn ý.
  • Định vị cho từ trước đó.
  • Báo hiệu lời trích dẫn.

Câu hỏi 13: Doanh nghiệp có tên báo cáo:“ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2020” chủ đề nào không phải là chủ đề bộ phận?

  • Những hạn chế và phương hướng trong năm 2021.
  • Tình hình chung hoạt động chung của công ty.
  • Báo cáo các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2020.
  • Kết quả kinh doanh trong năm 2020.

Câu hỏi 14: Đối tượng của hợp đồng mua bán là gì?

  • ✅ Là loại tài sản mà bên bán có quyền sở hữu (giấy tờ hợp pháp) được bán cho bên mua.
  • Bất cứ tài sản gì không thuộc sở hữu của bên bán.
  • Bất cứ tài sản gì không thuộc sở hữu của bên mua.
  • Bất cứ tài sản gì thuộc sở hữu của bên mua.

Câu hỏi 15: Dự án nào sau đây không phải loại dự án trong việc phát triển sản phẩm mới?

  • Dự án sản xuất kinh doanh mới.
  • Dự án sản xuất kinh doanh mới cho việc mở rộng kinh doanh.
  • Dự án xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.
  • Dự án mở rộng sản xuất kinh doanh.

Câu hỏi 16: Giai đoạn nào là giai đoạn thu thập thông tin, tài liệu cần thiết để phục vụ viết văn bản?

  • Giai đoạn xét duyệt ký văn bản.
  • Giai đoạn viết văn bản.
  • Giai đoạn chuẩn bị.
  • Giai đoạn soạn thảo đề cương.

Câu hỏi 17: Hình thành các trung tâm điều hành dự án sản xuất kinh doanh mới nằm trong phần nào của nội dung cơ bản dự án sản xuất kinh doanh?

  • Những cơ sở hình thành dự án kinh doanh mới.
  • Xác định chiến lược và lập kế hoạch triển khai chiến lược sản xuất kinh doanh.
  • Phần thực nghiệm và đánh giá tính khả thi của dự án.
  • Xác định hệ thống thông tin và điều hành dự án.

Câu hỏi 18: Hợp đồng đại lý bao gồm nội dung gì?

  • Tên và địa chỉ một bên ký kết.
  • Tên và địa chỉ của các bên, hình thức đại lý, thời hạn của hợp đồng đại lý.
  • Dịch vụ vận chuyển hàng hóa.
  • Hàng hóa thỏa thuận và thù lao đại lý.

Câu hỏi 19: Hợp đồng được giao kết vào thời điểm nào?

  • Khi bên được đề nghị gửi văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng cho bên đề nghị.
  • Khi bên đề nghị nhận được văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng từ bên được đề nghị.
  • Bên được đề nghị cùng ký vào văn bản hợp đồng.
  • Bên được đề nghị im lặng ( theo điều 404 Bộ luật Dân sự :im lặng là chấp nhận giao kết).

Câu hỏi 20: Hợp đồng giữa các bên có hiệu lực thì sau khi hoàn thành giữa các bên cần có đơn vị nào xác nhận?

  • Công an phường, xã nơi cư trú, tổ trưởng dân phố.
  • Đại diện cơ quan hoặc tổ trưởng dân phố.
  • Chỉ cần xác nhận bởi văn phòng công chứng hoặc cơ quan công an.
  • Đại diện chính quyền địa phương.

Câu hỏi 21: Hợp đồng khoán việc gồm các loại nào?

  • ✅ Hợp đồng khoán việc toàn bộ và từng phần.
  • Hợp đồng khoán việc toàn bộ và toàn phần.
  • Hợp đồng khoán việc toàn bộ và từng bộ.
  • Hợp đồng khoán việc toàn phần và từng phần.

Câu hỏi 22: Hợp đồng kinh doanh bị coi là vô hiệu toàn bộ khi nào?

  • ✅ Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật.
  • Một trong các bên ký kết hợp đồng có điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thỏa thuận.
  • Người ký kết hợp đồng đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo.
  • Chỉ cần một trong hai bên ký kết hợp đồng theo thỏa thuận.

Câu hỏi 23: Hợp đồng kinh doanh có hiệu lực thời điểm nào?

  • Các bên đồng ý với các khoản của hợp đồng.
  • Hai bên ký vào hợp đồng.
  • Hai bên thỏa thuận cùng có lợi.
  • Bên nhận được lời đề nghị công nhận điều khoản trong thời gian thực hiện hợp đồng.

Câu hỏi 24: Hợp đồng lao động được xác định theo các nhóm thời gian nào?

  • ✅ Thời vụ (theo ngày, công việc), ngắn hạn (từ 3-6 tháng), một năm và dài hạn được thực hiện giữa bên thuê lao động và người lao động.
  • Lâu dài, ổn định, thực hiện một cách ép buộc.
  • Thời vụ, ngắn hạn, không nhất thiết phải thực hiện theo thỏa thuận.
  • Lâu dài, ổn định.

Câu hỏi 25: Hợp đồng lao động mang tính chất gì?

  • ✅ Thời vụ, ngắn hạn, phải thực hiện theo thỏa thuận.
  • Dài hạn, thực hiện theo bên thuê lao động.
  • Thời vụ, ngắn hạn, thực hiện theo bên thuê lao động.
  • Dài hạn, phải thực hiện theo thỏa thuận.

Câu hỏi 26: Hợp đồng thế chấp bắt buộc cần có chứng nhận của cơ quan nào?

  • Cơ quan có thẩm quyền.
  • Cơ quan điều hành.
  • Cơ quan công chứng nhà nước và cơ quan có thẩm quyền.
  • Cơ quan công an, an ninh.

Câu hỏi 27: Khẳng định nào về đặc điểm văn bản quản lý doanh nghiệp là đúng ?

  • Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp xác lập các quan hệ và hình thành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
  • Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp mang tính kinh tế tối đa, mọi vấn đề của văn bản đều phải lấy căn cứ hiệu quả kinh tế.
  • Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp không có tính chất diễn tả sự việc.
  • Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp không có tính khoa học,được soạn thảo trên những luận cứ khoa học và các lý thuyết kinh tế.

Câu hỏi 28: Khi hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần hoàn tất một số nội dung cơ bản nào?

  • Xác định các căn cứ cho kế hoạch tới, xác định các dự báo cần thiết cho kỳ kế hoạch.
  • Giữ các loại tài liệu, giấy tờ của cơ quan, các nhân để làm bằng chứng và tra cứu khi cần thiết.
  • Đánh giá thực hiện, biến đổi các nhiệm vụ kế hoạch đã định trong thời kỳ trước.
  • Đánh giá thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm trước và của kỳ trước.

Câu hỏi 29: Khi soạn thảo dự án sản xuất kinh doanh, người soạn thảo cần quán triệt các đặc điểm nào của dự án?

  • ✅ Dự án vừa có tính chất khoa học và có tính khả thi.
  • Dự án sản xuất kinh doanh phải khác với các sản phẩm đã có và phải có đủ tài chính.
  • Dự án sản xuất kinh doanh không cần các yêu cầu kỹ thuật và những yêu cầu các tiêu chuẩn kinh tế của các nhà đầu tư.
  • Dự án cần quan tâm đến nguồn tài chính.

Câu hỏi 30: Khi soạn thảo hợp đồng thì đối tượng của hợp đồng lao động thường ghi thông tin gì?

  • Thành phần được trình bày ở ngay dưới Quốc hiệu.
  • Tính chất công việc cụ thể theo thỏa thuận.
  • Văn bản hành chính có chức năng ghi nhận sự kiện pháp lý.
  • Mang tính cấu trúc tính hình tượng, tính cá thể hóa và tính khái quát hóa.

Câu hỏi 31: Khi soạn thảo văn bản, trước tiên người soạn thảo phải làm gì?

  • Phải thực hiện theo thể thức và kiểu loại văn bản.
  • Không nhất thiết phải thực hiện theo thể thức và kiểu loại văn bản.
  • Quan tâm đến kiểu loại văn bản.
  • Thực hiện theo thể thức và bất kì kiểu loại văn bản nào tùy ý.

Câu hỏi 32: Khi viết hợp đồng thì nội dung của các bên cần có những thông tin gì?

  • Họ và tên, Ngày sinh, Dân tộc, Email, Facebook.
  • Họ và tên, Ngày sinh, Địa chỉ, mạng xã hội.
  • Họ và tên, Ngày sinh, Địa chỉ thường trú, Số chứng minh thư, Điện thoại.
  • Họ và tên, Ngày sinh, Mạng xã hội, Địa chỉ.

Câu hỏi 33: Khi xác định giá trị tài liệu lưu trữ cần dựa vào ba nguyên tắc cơ bản nào?

  • nguyên tắc chính trị, nguyên tắc thời hạn, nguyên tắc nghiệp vụ
  • Nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc tài liệu, nguyên tắc thời hạn
  • Nguyên tắc lịch lịch sử, nguyên tắc chính trị, nguyên tắc đồng bộ, toàn diện
  • nguyên tắc nghiệp vụ,nguyên tắc chính trị, nguyên tắc tài liệu.

Câu hỏi 34: Loại phong cách nào được sử dụng trong văn bản quản lý doanh nghiệp?

  • Phong cách báo chí, chính trị.
  • Phong cách khoa học.
  • Phong cách hành chính công vụ.
  • Phong cách văn học nghệ thuật.

Câu hỏi 35: Mục tiêu của một bản dự án có tính khả thi cao thì cần thuyết phục trong việc gì?

  • Thu hút khách hàng.
  • Tạo lập nền móng kinh doanh.
  • Vay vốn hoặc kêu gọi chủ đầu tư.
  • Xây dựng nhân lực.

Câu hỏi 36: Người ta phân loại chức năng ngôn ngữ trong hành chính, văn bản quản lý doanh nghiệp thành hai loại nào?

  • Chức năng cơ bản và chức năng ý chí (sai khiến).
  • chức năng thẩm mỹ và chức năng giao tiếp lý trí (thông báo).
  • Các chức năng bổ sung và chức năng cảm xúc.
  • Chức năng cơ bản và các chức năng bổ sung .

Câu hỏi 37: Nhận định nào về kỹ thuật và nội dung trình bày văn bản là sai ?

  • Việc viết hoa được thực hiện theo quy tắc chính tả Tiếng việt.
  • Phù hợp với hình thức văn bản được sử dụng.
  • Thực hiện đúng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, các quy định của pháp luật.
  • Được viết tắt và sử dụng ngôn ngữ địa phương.

Câu hỏi 38: Nội dung nào không phải nội dung cơ bản của giải pháp kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp?

  • Xác định các giải pháp và điều kiện cho kỳ kế hoạch.
  • Giải pháp kinh tế kỹ thuật trong quản lý doanh nghiệp.
  • Cơ sở của giải pháp kinh tế kỹ thuật.
  • Quy định về triển khai giải pháp.

Câu hỏi 39: Phong cách hành chính được dùng câu phủ định trong trường hợp nào?

  • Nhấn mạnh một mệnh lệnh, một sự kiện được rõ ràng, dứt khoát.
  • Nhấn mạnh một yêu cầu không thể bỏ qua trong quá trình giải quyết công việc.
  • Muốn nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.
  • Nhấn mạnh một sự kiện, một nguyên nhân, hành động.

Câu hỏi 40: Số tiền trên hợp đồng phải ghi như thế nào?

  • ✅ Bằng chữ và bằng số.
  • Bằng chữ số La Mã.
  • Bằng chữ.
  • Bằng số.

Câu hỏi 41: Tài liệu lưu trữ có chức năng quan trọng gì?

  • Ý nghĩa thực tiễn.
  • Ý nghĩa lịch sử và là nguồn tài liệu để làm các căn cứ sử dụng trong thực tiễn.
  • Ý nghĩa chính trị.
  • Ý nghĩa về kinh tế.

Câu hỏi 42: Tài liệu lưu trữ phổ biến nhất là tài liệu lưu trữ nào?

  • Tài liệu phim ảnh, ghi âm.
  • Tài liệu văn học, nghệ thuật.
  • Tài liệu quản lý hành chính.
  • Tài liệu kỹ thuật.

Câu hỏi 43: Tính khuôn mẫu thể hiện ở mặt nào của văn bản?

  • ✅ Hình thức của văn bản.
  • Chủ đề văn bản.
  • Đề cương của văn bản.
  • Lập luận của văn bản.

Câu hỏi 44: Trích yếu nội dung của văn bản có đặc điểm gì?

  • Một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ, phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của văn bản.
  • Được in bằng chữ in hoa, khổ lớn, chính giữa trang giấy.
  • Là thành phần chủ yếu của văn bản.
  • Đảm bảo tính trang trọng của văn bản, không viết ngày, tháng, năm ban hành theo dạng gạch chéo.

Câu hỏi 45: Trong các thành phần của văn bản, Quốc hiệu được trình bày ở đâu?

  • Ở trên cùng, trang đầu của văn bản và hơi lệch về bên trái.
  • Ở trên cùng phần nội dung văn bản
  • Ở giữa trên cùng của văn bản, trang đầu của văn bản.
  • Ở trên cùng, trang đầu của văn bản và hơi lệch về bên phải.

Câu hỏi 46: Trong các văn bản của doanh nghiệp thì văn bản nào thường xuyên được triển khai?

  • Dự án đầu tư và nguồn vốn kinh doanh.
  • Chiến lược sản xuất kinh doanh và kế hoạch sản xuất kinh doanh.
  • Nguồn lực và cơ hội kinh doanh.
  • Lợi nhuận và chi phí sản xuất kinh doanh.

Câu hỏi 47: Trong văn bản hành chính và quản lý doanh nghiệp nhóm từ ngữ nào phản ánh cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý?

  • Quyết định, yêu cầu, hiệu lực, chỉ đạo, tổ chức, thực hiện, cho phép.
  • Căn cứ, quy định, thông tư, văn bản hướng dẫn, nghị định, thông báo.
  • Chủ trương, phương hướng, giải pháp, căn cứ thông báo, căn cứ quy định.
  • Quyền hạn, trách nhiệm,nghĩa vụ, thực hiện.

Câu hỏi 48: Trong văn bản hành chính, thì khi soạn thảo những dấu câu nào sau đây không được dùng?

  • Dấu ngoặc kép “ ”
  • Dấu chấm hỏi (?)
  • Dấu chấm than (!)
  • Dấu ba chấm (…) hoặc (.v.v…)

Câu hỏi 49: Trước khi tạo lập văn bản chúng ta cần xây dựng yếu tố nào?

  • Xác lập các chủ đề bộ phận liên quan với chủ đề chung.
  • Ngôn ngữ và lập luận chặt chẽ.
  • Liên kết chặt chẽ logic và thống nhất.
  • Lập luận hệ thống luận điểm và trình bày chặt chẽ.

Câu hỏi 50: Vai trò của văn bản là gì?

  • Văn bản là thước đo sự phát triển của xã hội và phương tiện để điều chỉnh các quan hệ đó.
  • Văn bản là căn cứ, chuẩn mực, cho mọi hoạt động của các cấp, ngành, đơn vị.
  • Văn bản là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
  • Văn bản là tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức.

Câu hỏi 51: Văn bản cần phải phản ánh được những vấn đề cơ bản nào sau đây?

  • Tính mục đích, tính quy phạm, tính khoa học và tính khả thi.
  • Tính mục đích. tính cấp thiết, tính quan trọng.
  • Tính quy phạm, tính khoa học, tính cấp thiết.
  • Tính cấp thiết, tính khoa học, tính khả thi.

Câu hỏi 52: Văn bản có tính mục đích thể hiện điều gì?

  • Đầy đủ lượng thông tin quy phạm và thông tin thực tế cần thiết.
  • Đưa ra được những vấn đề xuất phát từ yêu cầu khách quan của thực tiễn.
  • Cụ thể hóa các văn bản của cấp trên và giải quyết những vấn đề cụ thể một cách sáng tạo và kịp thời.
  • Ý chí của cơ quan và có hiệu lực tùy theo loại văn bản, viết nội dung hàm chứa những vấn đề có tính quy phạm.

Câu hỏi 53: Văn bản hành chính chia thành các loại chính nào?

  • Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý doanh nghiệp.
  • Văn bản hành chính cá biệt, văn bản hành chính thông thường.
  • Văn bản hành chính cá biệt, văn bản quản lý doanh nghiệp.
  • Văn bản hành chính thông thường, văn bản quy phạm pháp luật.

Câu hỏi 54: Văn bản hành chính thông thường chia thành 2 loại chính nào?

  • Văn bản không có tên loại, văn bản quản lý doanh nghiệp.
  • Văn bản có tên gọi, văn bản hành chính cá biệt.
  • Văn bản không có tên loại, Văn bản có tên gọi.
  • Văn bản hành chính cá biệt, văn bản quản lý doanh nghiệp.

Câu hỏi 55: Văn bản kế hoạch được chia thành hai loại nào?

  • Kế hoạch quản lý, kế hoạch tài chính.
  • Kế hoạch nhân lực, nhiên vật liệu.
  • Kế hoạch năm, quý.
  • Kế hoạch tổng thể và kế hoạch tác nghiệp.

Câu hỏi 56: Văn bản không cho phép người viết lạm dụng trạng từ gì?

  • ✅ Tương đối.
  • Sự chính xác tuyệt đối.
  • Tuyệt đối.
  • Sự ngắn gọn, xúc tích.

Câu hỏi 57: Văn bản nào không phải là văn bản quản lý hành chính thông thường?

  • Công văn
  • Báo cáo.
  • Thông báo.
  • Hợp đồng.

Câu hỏi 58: Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp có tính chất diễn tả sự việc thì cần trình bày như thế nào?

  • Ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu để đạt được mục đích của văn bản.
  • Cần phải trình bày khoa học và ngắn gọn.
  • Tính chính xác và có lập luận logic và có thể dự toán được kết quả kinh doanh.
  • Trình bày rõ ràng và có tính thuyết phục cao.

Câu hỏi 59: Xác định hệ thống đánh giá và điều hành chiến lược trong của một văn bản chiến lược sản xuất kinh doanh cần xác định điều kiện nào ?

  • Xác định hệ thống cơ sở kinh tế cho thực hiện chiến lược.
  • Xác định các chính sách cơ bản cho thực hiện chiến lược.
  • Xác định hệ thống các tiêu chuẩn để đánh giá các hoạt động của chiến lược.
  • Xác định các trung tâm liên kết và điều chỉnh kế hoạch.

Câu hỏi 60: Yếu tố nào quyết định thành công trong văn bản dự án sản xuất kinh doanh?

  • ✅ Dự án sản xuất kinh doanh phải cụ thể về nội dung và phương thức hoạt động.
  • Dự án sản xuất kinh doanh cần có vốn đầu tư.
  • Dự án sản xuất kinh doanh phải rõ ràng phần nguồn vốn.
  • Dự án sản xuất kinh doanh phải có sức thuyết phục đối với các chủ đầu tư.