Câu hỏi và đáp án môn Tâm lý kinh doanh EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: Có bao nhiêu thuộc tính xác định tính chất xung đột của bản chất con người, những quan hệ phổ biến của nó?
- 5 thuộc tính
- 7 thuộc tính
- 4 thuộc tính
- 6 thuộc tính
Câu hỏi 2: Con người có bao nhiêu thuộc tính cơ bản?
- 17 thuộc tính
- 14 thuộc tính
- 15 thuộc tính
- 19 thuộc tính
Câu hỏi 3: Đặc điểm nào không phải là bảy loại mẫu người xấu giống như tốt được nêu trong khoa học tâm lý ?
- Loại chỉ quen bắt chước
- Loại bất kham
- Kẻ hào hoa nhưng không thật thà
- Kẻ cố chấp
Câu hỏi 4: Đặc điểm nào không phải là loại mẫu người xấu giống như tốt được nêu trong khoa học tâm lý ?
Loại bất kham
- Loại chỉ quen bắt chước
- Kẻ hào hoa nhưng không thật thà
- Kẻ cố chấp
Câu hỏi 5: Đặc điểm nào là của các mẫu người tốt được nêu trong khoa học tâm lý ?
- Loại tự đại
- Loại trung thực
- Loại cơ hội
- Loải giả dối
Câu hỏi 6: Đặc điểm nào là của các mẫu người tốt được nêu trong khoa học tâm lý ?
- Loại trí lớn
- Loại vô dụng
- Loại cầm thú
- Loại thâm hiểm
Câu hỏi 7: Đặc điểm nào là của các mẫu người xấu được nêu trong khoa học tâm lý ?
- Loại cơ hội
- Loại bình thường
- Loại cuồng nhiệt (mạnh mẽ )
- Loại học giỏi
Câu hỏi 8: Đâu là những thế mạnh của người nông dân Việt Nam cần phát huy?
- Tính sách vở, ít suy nghĩ độc lập
- Dũng cảm sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp lớn
- Tính tự ái
- Tính mê tín, dị đoan, đa nghi
Câu hỏi 9: Đâu là những tính cách tốt của người nông dân Việt Nam cần phát huy?
- Lười suy nghĩ, phát minh, sáng tạo
- Giỏi bắt chước, cải tiến
- Ham cờ bạc, vui chơi
- Tính bảo thủ, thủ cựu
Câu hỏi 10: Đâu là những tính cách xấu cản trở sự tiến bộ của người nông dân Việt Nam cần phải thay đổi?
- Đầu óc thiết thực, thực tế
- Nếp nghĩ nặng về tình cảm
- Thông minh, khôn ngoan
- Tính bảo thủ, thủ cựu
Câu hỏi 11: Đâu là những tính cách xấu của người nông dân Việt Nam cần phải thay đổi?
- Tính sĩ diện
- Yêu nước, ý thức độc lập thống nhất cao
- Dũng cảm sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp lớn
- Cần cù, bền bỉ, chịu đựng, chăm chỉ
Câu hỏi 12: Đâu là những? nhược điểm của người nông dân Việt Nam cần phải thay đổi
- Tính sách vở, ít suy nghĩ độc lập
- Hiền lành, chất phác, đôn hậu
- Ứng xử linh hoạt, nhẹ nhàng
- Thích hài hước, châm biếm, giễu cợt
Câu hỏi 13: Đây chính là mục đích khi giao tiếp từ cấp dưới lên cấp trên là:
Đưa ra kiến nghị, đề nghị, ý kiến với cấp trên
- Khuyến khích sự tham gia của cấp dưới
- Giải thích những yêu cầu, tiêu chuẩn đã được tổ chức qui định
- Động viên, giáo dục, điều chỉnh cấp dưới, tạo ra sự đồng thuận
Câu hỏi 14: Đây không phải là rào cản do thiễu kỹ năng biểu hiện ngôn ngữ cơ thể.
Ngôn ngữ
- Thân thể
- Đồ vật quanh ta
- Không gian
Câu hỏi 15: Đây không phải là nội dung cách thức sử dụng cán bộ mà Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ trong tác phẩm “ Sửa đổi lề lối làm việc”
- Kiểm tra
- Nâng cao
- Đốc thúc
- Chỉ đạo
Câu hỏi 16: Đây không phải là yếu tố để đổi sức mạnh động cơ?
- Thoái lui
- Sự vỡ mộng
- Sự lý giải duy lý
- Tích cực
Câu hỏi 17: Để nghiên cứu TLHKD có bao nhiêu phương pháp?
- Bảy phương pháp
- Sáu phương pháp
- Bốn phương pháp
- Năm phương pháp
Câu hỏi 18: Điều tối kỵ trong trao đổi, thảo luận đi đến thỏa hiệp với đối tác kinh doanh ?
Phải thể hiện cho đối phương biết là họ phải cần ta
- Phải biết nêu vấn đề , trình bày vấn đề
- Phải biết lắng nghe
- Phải có kỹ năng đặt ra các câu hỏi
Câu hỏi 19: Giá của sản phẩm được cấu thành từ những loại giá nào?
- Giá kinh doanh , Giá thành sản phẩm, Giá thị trường
- Giá thành sản phẩm, Giá thị trường, Giá tâm lý
- Giá kinh doanh, Giá thị trường, Giá tâm lý
- Giá kinh doanh, Giá thành sản phẩm, Giá tâm lý
Câu hỏi 20: Giọng nói phản ánh trạng thái, cảm xúc của người giao tiếp do vậy khi giao tiếp không nên ?
Nói sử dụng tiếng địa phương để thể hiện vùng miền
- Nói với giọng ấm áp .Vui vẻ
- Nói tốc độ vừa phải, phát âm đúng.
- Nói với giọng diễn cảm , hứng khởi.
Câu hỏi 21: Học giả Nguyễn Văn Huyên đã tổng hợp được bao nhiêu đức tính tốt của người nông dân Việt Nam?
- 14 đức tính
- 10 đức tính
- 12 đức tính
- 8 đức tính
Câu hỏi 22: Khái niệm đúng về Tâm lý học ?
- Là khoa học nghiên cứu của con người
- Là khoa học nghiên cứu về tâm hồn của con người
- Là khoa học nghiên cứu những hiện tượng tâm lý, những quá trình phát sinh, phát triển hoạt động tâm lý, nghiên cứu những nét tâm hồncá nhân và những đặc điểm tâm lý hoạt động của con người
- Là khoa học nghiên cứu bản chất và hành vi tâm trí của con người
Câu hỏi 23: Khái niệm đầy đủ về công ty?
- Là một tổ chức có một quá trình hình thành, phát triển, một hệ giá trị đặc săc, độc đáo của mình.
- Là một tổ chức, là một hệ thống xã hội – kỹ thuật có cấu trúc, cơ cấu chặt chẽ, gồm nhiều yếu tố cấu thành.
- Công ty như một hệ thống giá trị văn hóa
- Là một tổ chức có tên, có trụ sở làm việc, có bộ máy và cơ cấu chặt chẽ, có nguồn tài chính (vốn) và có giấy phép bảo hộ hoạt động nghề nghiệp do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Câu hỏi 24: Khái niệm đầy đủ về văn hóa công ty ?
- Là các qui định của công ty và các chuẩn mực được chia sẻ bởi các cán bộ của công ty.
- Là toàn bộ những triết lý, những giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng qui định về hành vi của các thành viên trong công ty, mang lại cho công ty một bản sắc riêng; ngày càng phong phú thêm và có thể thay đổi theo thời gian.
- Là những qui định mang lại cho công ty một bản sắc riêng.
- Là những qui định về hành vi của các thành viên trong công ty
Câu hỏi 25: Khái niệm đúng về đối tượng của TLHKD?
- Nghiên cứu con người trong sự tồn tại như một thực thể sống bao gồm ăn, ở, làm, sinh hoạt và hoạt động kinh tế
- Chủ yếu là nghiên cứu các khía cạnh tâm lý của con người với tư cách chuyên biệt là người tiêu dùng, người lao động, người kinh doanh và người quản lý.
- Nghiên cứu con người với tư cách là người tiêu dùng, người kinh doanh
- Là người bán và người mua
Câu hỏi 26: Khái niệm đúng về Tâm lý học kinh doanh?
- Là khoa học nghiên cứu phương pháp kinh doanh của con người
- Là khoa học ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh. Kinh doanh vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật -nghệ thuật hay chính là sự hiểu biết cách ứng xử (hành vi) của con người trong kinh doanh
- Là khoa học nghiên cứu những vấn đề ráp ranh giữa kinh tế học, quản trị học và tâm lý học
- Là khoa học nghiên cứu con người trong hoạt động kinh doanh
Câu hỏi 27: Khi đàm phán với đối tác kinh doanh không được sử dụng vấn đề này ?
Khéo léo đưa đối phương vào bẫy
- Dùng tình cảm đẩy nhanh tốc độ
- Cùng thu được thắng lợi
- Nhân cơ hội lập ra cái mới
Câu hỏi 28: Lịch sử hình thành Tâm lý kinh doanh được chia thành ?
- 6 giai doạn
- 3 giai doạn
- 4 giai doạn
- 5 giai doạn
Câu hỏi 29: Lịch sử hình thành Tâm lý học kinh doanh giai đoạn ba vào năm ?
- 1920 – 1930
- 1930 – 1940
- 1960 – 1970
- 1940 – 1960
Câu hỏi 30: Lịch sử hình thành Tâm lý học kinh doanh giai đoạn bốn vào năm nào ?
- 1960 – 1970
- 1945 – 1960
- 1970 – 1990
- 1970 – 2000
Câu hỏi 31: Lịch sử hình thành Tâm lý học kinh doanh giai đoạn đầu vào năm ?
- 1920 – 1930
- 1902 – 1930
- 1900 – 1930
- 1900 – 1920
Câu hỏi 32: Lịch sử hình thành Tâm lý học kinh doanh giai đoạn hai vào năm ?
- 1960 – 1970
- 1920 – 1930
- 1930 – 1950
- 1930 – 1960
Câu hỏi 33: Logo là ?
- Thương hiệu
- Tên gọi
- Hình ảnh
- Nhãn hiệu
Câu hỏi 34: Lời răn dậy nào không đúng khi sử dụng người hiền tài?
- Được nhân tài thì được cả thiên hạ
- Làm hại hiền tài họa đến ba đời, vùi lấp hiền tài thì mình bị hại, đố kị với hiền tài thì danh tiếng không toàn vẹn
- Có người hiền tài mà không biết, biết mà không dùng, dùng mà không tín nhiệm là ba điều chẳng lành của quốc gia
- Phải lựa chọn người cùng dòng họ,người thân để tạo thành một ê kíp, một liên kết chặt chẽ
Câu hỏi 35: Muốn dùng người có hiệu quả lâu bền thì điều không không nên làm là ?
- Phát huy cái hay của người, hạn chế cái dở của người.
- Hiệu quả của việc dùng người là phụ thuộc vào người dùng
- bản thân người dùng, người lãnh đạo phải gương mẫu
- Lời nói không nên đi đôi với việc làm
Câu hỏi 36: Nhận xét nào đúng với Tâm lý học kinh doanh :
- Là khoa học kỹ thuật
- Là khoa học ứng dụng
- Là khoa học nghiên cứu
- Là Khoa học thiết kế
Câu hỏi 37: Những nội dung nào không phải là các bước tiến hành khi tổ chức quảng cáo ?
- Tổ chức thiết kế sản xuất quảng cáo: Thường phải thuê cá họa sĩ, nhà thiết kế, chuyên nghệp.
- Xác định hệ thống giá trị sử dụng của mặt hàng đó, phải xét đến cả lịch sử của mặt hàng cần quảng cáo.
- Tổ điều tra tâm lý khách hàng trước khi tổ chức quảng cáo.
- Xác định kênh thông tin và chọn phương pháp quảng cáo.
Câu hỏi 38: Những nội dung nào không phải là các bước tiến hành khi tổ chức quảng cáo ?
Tổ chức điều tra tâm lý khách hàng trước khi tổ chức quảng cáo.
- Tổ chức thiết kế sản xuất quảng cáo: Thường phải thuê cá họa sĩ, nhà thiết kế, chuyên nghệp.
- Xác định hệ thống giá trị sử dụng của mặt hàng đó, phải xét đến cả lịch sử của mặt hàng cần quảng cáo.
- Xác định kênh thông tin và chọn phương pháp quảng cáo.
Câu hỏi 39: Nội dung đúng của mục đích khi giao tiếp từ cấp trên xuống cấp dưới là:
Giải thích những yêu cầu, tiêu chuẩn đã được tổ chức qui định
- Báo cáo thực trạng hoạt động của phòng , ban, cá nhân
- Phát huy chủ trong quản lý doanh nghiệp
- Đưa ra kiến nghị, đề nghị, ý kiến với cấp trên
Câu hỏi 40: Nội dung không đúng là một trong các yếu tố hình thành nên thái độ mua hàng?
Do có nhu cầu thay thế
- Kinh nghiệm bản thân
- Thông tin thu thập qua chuyện trò, tuyên truyền đại chúng những người hướng dẫn, loại lãnh đạo, dư luận
- Trình độ văn hóa
Câu hỏi 41: Nội dung không phải là sự thích ứng trong dùng người theo qui luật tương hợp ?
- Sự thích ứng về mặt tâm lý.
- Sự thích ứng về mặt thể chất..
- Sự thích ứng về mặt xã hội – tâm lý.
- Sự thích ứng về kinh tế
Câu hỏi 42: Nội dung nào chính là nhân cách thể chất?
- Là sự kết hợp hoàn toàn các trạng thái riêng biệt của ý thức, các năng lực và thuộc tính tinh thần
- Sự quan tâm đến nhân cách xã hội của bản thân
- Sự thừa nhận của những người khác khiến cho chúng ta trở thành nhân cách xã hội.
- Gồm 3 phần là tâm hồn – áo quần – thân thể
Câu hỏi 43: Nội dung nào chính là nhân cách tinh thần?
- Sự thừa nhận của những người khác khiến cho chúng ta trở thành nhân cách xã hội.
- Là sự kết hợp hoàn toàn các trạng thái riêng biệt của ý thức, các năng lực và thuộc tính tinh thần
- gồm 3 phần là tâm hồn – áo quần – thân thể
- Sự quan tâm đến nhân cách xã hội của bản thân
Câu hỏi 44: Nội dung nào chính là nhân cách xã hội
- Là sự kết hợp hoàn toàn các trạng thái riêng biệt của ý thức, các năng lực và thuộc tính tinh thần
- gồm 3 phần là tâm hồn – áo quần – thân thể
- Sự quan tâm đến nhân cách xã hội của bản thân
- Sự thừa nhận của những người khác khiến cho chúng ta trở thành nhân cách xã hội.
Câu hỏi 45: Nội dung nào chính là phương pháp nghiên cứu của TLHKD ?
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu tiểu sử
- Phương pháp trắc nghiệm (test)
- Phương pháp điều tra xã hội học
Câu hỏi 46: Nội dung nào chính là thuộc tính xác định tính chất xung đột của bản chất con người, những quan hệ phổ biến của nó?
- Các thành phần cấu tạo, những khả năng tiềm tàng của cá nhân gắn liền với giới tính của nó, dẫn tới sự xung đột các vai trò xã hội, sự tự đồng nhất, các ham muốn tình dục, các phương thức hành động và đối tượng ưa thích.
- Sự cá tính hóa với những biểu hiện phong phú bên ngoài làm nảy sinh xung đột giữa các biểu tượng về độc đáo ( cái riêng) và sự điển hình ( cái chung ).
- Phương thức nhận thức tương phản cùng với sự chuyên môn hóa chức năng liên kết bán cầu ở não dẫn tới sự phân chia loài người, sự cạnh tranh lẫn nhau.
- Chúng ta có bộ máy cảm giác cho phép cảm nhận môi trường bên ngoài, do đó mặt chúng ta căn bản hướng ra ngoài, cũng như phía trước
Câu hỏi 47: Nội dung nào đã thể hiện được thuộc tính xác định tính chất xung đột của bản chất con người ?
- Các nhu cầu luôn cạnh tranh nhau. Con người luôn mất cân bằng, các giá trị luôn khác biệt nhau, quá trình biến đổi là liên tục.
- Sự cá tính hóa với những biểu hiện phong phú bên ngoài làm nảy sinh xung đột giữa các biểu tượng về độc đáo ( cái riêng) và sự điển hình (cái chung ).
- Tự do sinh ra trách nhiệm và nhờ thế hạn chế chúng ta.
- Con người chúng ta được cấu tạo chủ yếu từ nước và các chất lỏng khác.
Câu hỏi 48: Nội dung nào đúng là loại hình kinh doanh truyền thống?
- Kinh doanh dịch vụ
- Kinh doanh trên nền tảng công nghệ số
- Kinh doanh môi giới-quan hệ
- Kinh doanh thông tin-tri thức
Câu hỏi 49: Nội dung nào đúng là qui luật nhu cầu của con người trong lĩnh vực tiêu dùng ?
Ở những cá nhân khác nhau thì nhu cầu có mức độ khác nhau
- Những người cùng đẳng cấp thì có nhu cầu tiêu dùng giống nhau
- Nhu cầu đòi hỏi tiêu dùng của mọi người đều giống nhau.
- Nhu cầu đòi hỏi tiêu dùng của con người là hữu hạn.
Câu hỏi 50: Nội dung nào không có về phẩm chất đầu tiên đòi hỏi đối với mọi giám đốc doanh nghiệp?
- Không bao giờ chịu đầu hàng trước khó khăn
- Có giá trị chính trị
- Có giá trị kinh tế
- Có giá trị văn hóa
Câu hỏi 51: Nội dung nào không phải là đặc điểm của hoạt động kinh doanh ?
- Có tính chất giai cấp
- Có tính chất mạo hiểm
- Tính chất gián tiếp rất rõ ràng
- Có tính chất sáng tạo
Câu hỏi 52: Nội dung nào không phải là biểu hiện tâm lý của khách hàng có chuyên môn cao về hàng hóa?
Tính toán tiền nong thành thạo
- Có khả năng đáng giá nhanh chóng, chính xác chất lượng và giá cả của hàng hoá
- Đòi hỏi người kinh doanh phải trả lời đúng và nhanh những điều họ cần
- Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn và biết những sơ đồ chỉ dẫn của hàng hoá ;
Câu hỏi 53: Nội dung nào không phải là biểu hiện tâm lý của khách hàng là nam giới ?
Chú ý nhiều hơn tới mốt và lựa chọn kỹ hơn về mặt này.
- Thường muốn được người bán cố vấn
- Chi tiền mua hàng nhanh hơn
- Quyết định mua hàng nhanh hơn
Câu hỏi 54: Nội dung nào không phải là biểu hiện tâm lý của khách hàng là người cao tuổi ?
Quan tâm nhiều hơn tới các quầy trưng bầy mẫu hàng, quảng cáo hàng.
- Tiêu dùng theo thói quen, ưa thích những hàng hoá mà họ đã biết từ trẻ…
- Khó thích nghi với những thay đổi về hàng hoá, cách bán hàng, cách trưng bày, địa điểm bán hàng
- Không có khả năng so sánh một cách khách quan những hàng hoá đã dùng quen với những hàng hoá hiện đại…
Câu hỏi 55: Nội dung nào không phải là biểu hiện tâm lý của khách hàng là phụ nữ ?
Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn và biết những sơ đồ chỉ dẫn của hàng hoá.
- Tính toán tiền nong thành thạo .
- Chú ý nhiều hơn tới mốt và lựa chọn kỹ hơn về mặt này
- Hàng hoá mua thường là hàng đóng gói và hàng mềm
Câu hỏi 56: Nội dung nào không phải là các biến số then chốt cần tính đến trong môi trường tiếp thị quốc tế?
- Ngoại giao
- Văn hóa
- Môi trường pháp lý – chính trị
- Hoàn cảnh kinh tế
Câu hỏi 57: Nội dung nào không phải là chế độ sử dụng nhân tài ?
- Chế độ kiêng trách
- Chế độ thưởng phạt
- Chế độ luân chuyển
- Chế độ suốt đời
Câu hỏi 58: Nội dung nào không phải là đăc điểm của kinh doanh hàng hóa (xét trên một số tiêu chí) ?
- Tương đối ổn định
- Hữu hạn
- Lấy không bao giờ hết
- Lớn, nhỏ và vừa
Câu hỏi 59: Nội dung nào không phải là đặc điểm tâm lý của con người đối với giá cả hàng hóa?
Con người thường quan tâm đến giá khuyến mại khi mặt hàng gần hết hạn sử dụng .
- Con người thường thích giá cả hàng hóa ổn định
- Con người thường rất nhậy cảm với giá cả biến động.
- Nhận thức của con người đối với sự thay đổi giá cả
Câu hỏi 60: Nội dung nào không phải là đặc điểm về giá của thông tin so với hàng hóa?
- Kinh doanh thông tin có thể lỗ hoàn toàn
- Được đảm bảo ổn định
- Có khi mất giá hoàn toàn
- Khó xác định, có khi vô giá
Câu hỏi 61: Nội dung nào không phải là loại hình kinh doanh truyền thống?
- Kinh doanh thông tin-tri thức
- Kinh doanh sản xuất
- Kinh doanh dịch vụ
- Kinh doanh thương mại
Câu hỏi 62: Nội dung nào không phải là loại hình quảng cáo ?
- Quảng cáo tại các điểm bán.
- Quảng cáo truyền hình
- Quảng cáo thông qua hình ảnh Tôn giáo
- Quảng cáo in ấn
Câu hỏi 63: Nội dung nào không phải là mục đích khi giao tiếp với bên ngoài?
Nhằm tăng cường mối quan hệ theo chức năng, nhằm phối hợp hành động.
- Lôi cuốn thêm khách hàng
- Mở rộng quan hệ với các đối tác?
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh?
Câu hỏi 64: Nội dung nào không phải là mưu kế mà con người thường dùng trong kinh doanh?
- Rượu kế
- Thân kế
- Kinh tế kế
- Độc kế
Câu hỏi 65: Nội dung nào không phải là nhiệm vụ cơ bản của TLHKD ?
- Nghiên cứu về hành động kinh doanh của con người
- Nghiên cứu, thực nghiệm, phổ biến, giảng dạy
- Khảo sát sơ bộ lịch sử kinh tế-kinh doanh ở nước ta trước 1945 và đặc biệt từ năm 1975 đến nay, trong đó đặc biệt chú ý giai đoạn hiện đại từ sau Đại hội X của Đảng, phân tích thành tựu, khó khăn, thất bại.
- Trên cơ sở xây dựng lý thuyết kinh doanh Việt Nam với các giả thuyết khác nhau
Câu hỏi 66: Nội dung nào không phải là những qui luật tâm lý cần chú ý trong hoạt động quảng cáo ?
- Sự tương phản rõ rệt ( tương phản về mầu sắc, về âm thanh, tương phản về kích thước, hình dáng…)
- Quảng cáo nào có tính mới lạ, chứa đựng sự khác thường sẽ làm cho con người tri giác không có chủ định.
- Kích thích mạnh thông qua những hình ảnh. (Bạo lực, Kích động sắc tộc)
- Cường độ kích thích mạnh (âm thanh to, panô sặc sỡ, mầu sắc rực rỡ)
Câu hỏi 67: Nội dung nào không phải là những rào cản phức tạp và khó khắc phục nhất về mặt văn hóa?
Sự khác nhau về đồng loại
- Sự khác nhau về dân tộc
- Sự khác nhau về vùng miền
- Sự khác nhau về tôn giáo
Câu hỏi 68: Nội dung nào không phải là những rào cản phức tạp và khó khắc phục nhấtvề mặt tâm lý?
Rào cản về vật chất
- Rào cản về nhận thức
- Rào cản vì sự lựa chọn
- Rào cản về cảm xúc
Câu hỏi 69: Nội dung nào không phải là những yếu tố làm ảnh hưởng đến giao tiếp trong quản lý doanh nghiệp ?
Những rào cản về tôn giáo.
- Những rào cản về mặt ngữ nghĩa, vật chất.
- Những rào cản về mặt tâm lý.
- Những rào cản về mặt văn hóa.
Câu hỏi 70: Nội dung nào không phải là nội dung thay đổi sức mạnh động cơ?
- Cản trở việc thoả mãn
- Phát triển
- Sự bất hoà có ý thức
- Sự thoả mãn nhu cầu
Câu hỏi 71: Nội dung nào không phải là phương pháp nghiên cứu của TLHKD ?
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động
- Phương pháp nghiên cứu tiểu sử
- Phương pháp ”trò chơi sắm vai”
Câu hỏi 72: Nội dung nào không phải là quan niệm truyền thống về kinh doanh?
- Trị đức
- Trị phong
- Trị thuật
- Trị tài
Câu hỏi 73: Nội dung nào không phải là qui luật nhu cầu của con người trong lĩnh vực tiêu dùng ?
Nhu cầu đòi hỏi của con người theo hình chóp nón.
- Nhu cầu có tính thay thế
- Ở những cá nhân khác nhau thì nhu cầu có mức độ khác nhau
- Nhu cầu có tính hệ thống và cũng có tính bổ sung
Câu hỏi 74: Nội dung nào không phải là qui luật nhu cầu của con người trong lĩnh vực tiêu dùng ?
Nhu cầu đòi hỏi tiêu dùng của mọi người đều giống nhau.
- Nhu cầu tích lũy, đầu cơ khi thị trường khan hiếm hàng hóa
- Ở những cá nhân khác nhau thì nhu cầu có mức độ khác nhau
- Nhu cầu cũng có ” đời sống ” riêng của nó và cũng có khả năng lây lan trong tiêu dùng.
Câu hỏi 75: Nôi dung nào không phải là qui luật tâm lý của việc sử dụng con người theo khoa học?
- Dùng người theo qui luật tương hợp.
- Qui luật dùng người phải tuân theo qui luật biến thiên tâm lý.
- Qui luật biến đổi giữa sở trường và sở đoản
- Dùng người trong thời đại công nghệ thông tin
Câu hỏi 76: Nội dung nào không phải là thuộc tính của con người,?
- Con người là cơ thể trao đổi khí và chuyển dịch các chất lỏng.
- . Các bộ phận của chúng ta luôn vận động không ngừng
- Chúng ta có bộ máy cảm giác cho phép cảm nhận môi trường bên ngoài, do đó mặt chúng ta căn bản hướng ra ngoài, cũng như phía trước
- Tự do sinh ra trách nhiệm và nhờ thế hạn chế chúng ta.
Câu hỏi 77: Nội dung nào không phải là Tiêu chuẩn cần phải đạt được trong quảng cáo ?
- Quảng cáo hiện đại có ngôn ngữ riêng của nó Không chỉ là các từ ngữ thông thường mà còn là hình ảnh, âm thanh, mầu sắc, quan hệ tương xứng của nó với môi trường xung quanh.
- Phải có những hiểu biết về bản chất con người, phải biết gợi lên được những tình cảm ăn sâu trong bản chất thực sự của họ.
- Ai cũng muốn biết được những phương cách mới giảm chi, tăng thu, ai cũng mong cầu lợi, có lợi trong cuộc sống, có được món lợi mới hưởng nhiều tiền. Đó chính là sợi dây mẫn cảm, những sợ dây mang tính phổ biến cần phải biết làm rung động chúng.
- Phải biết đưa ra “Mặt hàng mới” có phẩm chất tốt hơn hoặc có những điều kiện thuận lợi hơn cho người sử dụng.
Câu hỏi 78: Nội dung nào không phải là yêu cầu phẩm chất đầu tiên đòi hỏi đối với mọi giám đốc doanh nghiệp?
- Có năng lực chuyên môn
- Có cái tâm trong kinh doanh: Có ý chí phấn đấu cho dân giàu, nước mạnh
- Phải luôn giữ chữ tín trong kinh doanh
- Có các phẩm chất về tư tưởng chính trị và đạo đức kinh doanh
Câu hỏi 79: Nội dung nào không phải là yếu tố cấu thành nhân cách?
- Nhân cách thể chất
- Nhân cách văn hóa
- Nhân cách tinh thần
- Nhân cách xã hội
Câu hỏi 80: Nội dung nào không phải là yếu tố để tạo nên nghệ thuật kinh doanh ?
- Phải quyết đoán, dám chịu trách nhiệm
- Phải biết nhẫn nhịn
- Phải có đủ thông tin
- Phải biết dấu ý đồ kinh doanh
Câu hỏi 81: Nội dung nào là biểu hiện tâm lý của khách hàng là nhi đồng ?
Tiêu dùng phát triển từ chỗ có tính chất bắt buộc đến chỗ có đặc trưng riêng.
- Từ chỗ chịu ảnh hưởng của người thân sang chịu ảnh hưởng của xã hội, phạm vi chịu ảnh hưởng dần tăng lên.
- Muốn chứng tỏ mình là người lớn, thích so sánh với người lớn
- Khuynh hướng mua hàng được xác lập, thói quen mua hàng ổn định;
Câu hỏi 82: Nội dung nào là biểu hiện tâm lý của khách hàng là thanh niên mới kết hôn?
Nhu cầu theo mốt, đồng bộ, cao cấp
- Hàng hoá mua thường là hàng đóng gói và hàng mềm
- Không có khả năng so sánh một cách khách quan những hàng hoá đã dùng quen với những hàng hoá hiện đại…
- Tiêu dùng theo thói quen, ưa thích những hàng hoá mà họ đã biết từ trẻ…
Câu hỏi 83: Nội dung nào là biểu hiện tâm lý của khách hàng là thiếu niên ?
Muốn chứng tỏ mình là người lớn, thích so sánh với người lớn
- Tiêu dùng phát triển từ chỗ có tính chất bắt buộc đến chỗ có đặc trưng riêng.
- Từ chỗ có nhu cầu tiêu dùng có tính chất hoàn toàn sinh lý dần dần phát triển tới chỗ có nhu cầu tiêu dùng mang nội dung xã hội
- Có tính độc lập và sức mua lớn, có ảnh hưởng nổi bật
Câu hỏi 84: Nội dung nào là khái niệm về khách hàng?
Đồng nghĩa với người mua, không nhất thiết là người mua, có thể chỉ là người xem.
- Đồng nghĩa với người tiêu dùng trực tiếp hàng hóa, dịch vụ.
- Đồng nghĩa với người tiêu dùng trực tiếp hàng hóa, dịch vụ.
- Là người tiêu dùng quá mức nhu cầu vì quá khả năng thanh toán
Câu hỏi 85: Nội dung nào là khái niệm về kinh doanh dịch vụ ?
- Là làm ra các các sản phẩm (Vật chất, Vật lý) sờ mó bằng giác quan được ( trừ giác quan thứ 6 là ngoại cảm ).
- Hoạt động mua và bán dưới dạng hàng hóa, thực phẩm và vật tư
- Là một loại hình kinh doanh cung cấp một dịch vụ cụ thể hoặc một dịch vụ trìu tượng.
- Là lĩnh vực cổ xưa truyền thống, trong cạnh tranh gay gắt, đang ngày càng đòi hỏi sản phẩm phải biến thành hàng hóa cao, có hàm lượng khoa học đặc biệt.
Câu hỏi 86: Nội dung nào là khái niệm về kinh doanh thương mại ?
- Các tổ chức không có hoạt động chính là phân phối mà là cung cấp một dịch vụ
- Hoạt động mua và bán dưới dạng hàng hóa, thực phẩm và vật tư
- Là làm ra các các sản phẩm (Vật chất, Vật lý) sờ mó bằng giác quan được ( trừ giác quan thứ 6 là ngoại cảm ).
- Là lĩnh vực cổ xưa truyền thống, trong cạnh tranh gay gắt, đang ngày càng đòi hỏi sản phẩm phải biến thành hàng hóa cao, có hàm lượng khoa học đặc biệt.
Câu hỏi 87: Nội dung nào là khái niệm về người tiêu dùng?
Thường dùng đồng nghĩa với người tiêu thụ, chỉ người sử dụng hàng hóa,, là người trực tiếp sử dụng hàng hóa ?
- Là người tiêu dùng quá mức nhu cầu vì quá khả năng thanh toán
- Không nhất thiết là người tiêu dùng
- Đồng nghĩa với người mua, không nhất thiết là người mua, có thể chỉ là người xem.
Câu hỏi 88: Nội dung nào là khái niệm về người tiêu thụ?
Là khái niệm rộng có khi đồng nghĩa với người tiêu dùng theo nghĩa thông thường.
- Đồng nghĩa với người tiêu dùng trực tiếp hàng hóa, dịch vụ.
- Đồng nghĩa với người tiêu dùng trực tiếp hàng hóa, dịch vụ.
- Không nhất thiết là người tiêu dùng
Câu hỏi 89: Nội dung nào là khái niệm về người tiêu xài ?
Là người tiêu dùng quá mức nhu cầu vì quá khả năng thanh toán
- Không nhất thiết là người tiêu dùng
- Đồng nghĩa với người tiêu dùng trực tiếp hàng hóa, dịch vụ.
- Là khái niệm rộng có khi đồng nghĩa với người tiêu dùng theo nghĩa thông thường
Câu hỏi 90: Nội dung nào là nhiệm vụ cơ bản của TLHKD ?
- Theo dõi và nắm bắt các xu hướng phát triển lý luận và thực tiễn kinh doanh của thế giới và khu vực.
- Nghiên cứu về hành động xã hội của con người trong lĩnh vực kinh doanh
- Nghiên cứu về hành vi của con người trong sản xuất và tiêu dùng
- Nghiên cứu về các sự kiện xã hội.
Câu hỏi 91: Nội dung nào là phân loại giao tiếp theo phương thức giao tiếp?
Giao tiếp trực tiếp
- Giao tiếp bằng vật chất cụ thể
- Giao tiếp bằng ký hiệu, tín hiệu
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu hỏi 92: Nội dung nào là phân loại giao tiếp theo phương tiện giao tiếp?
Giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Giao tiếp gián tiếp
- Giao tiếp trung gian
- Giao tiếp trực tiếp
Câu hỏi 93: Nội dung nào là quan niệm hiện đại về kinh doanh?
- Là những lợi ích đặc biệt của những người kinh doanh một ngành đặc biệt nào đó của thương nghiệp hay của công nghiệp.
- Là loại hình hoạt động kinh tế đặc thù và phát triển cao trong xã hội hiện đại, là quá trình sản xuất, khai thác, chế biến, buôn bán hàng hóa và dịch vụ với chức năng cơ bản là tìm kiếm những nhu cầu chưa toại nguyện và tập hợp những nguồn lực cần để đáp ứng các nhu cầu đó của xã hội
- Kinh doanh nghĩa là các điều chỉ bạn làm được mà người khác thì không làm được, sẵn ý thức này trong đầu bạn, bạn có đủ điều kiện để vạch ra cái mục tiêu cụ thể cho mình và tiến hành phân công thực hiện
- Kinh doanh được xem là „ Siêu nghề” vì nó quá đặc biệt không phải ai cũng làm được .
Câu hỏi 94: Nội dung nào là thể hiện của sự vỡ mộng ?
- Giải thích đưa ra lý do bào chữa
- Ngăn cản hoặc cản trở việc đạt mục đích
- Xảy ra khi có sự xung đột giữa hai nhận thức liên quan với nhau
- Sự không chống chọi lại
Câu hỏi 95: Nội dung nào là yếu tố dùng mưu kế trong nghệ thuật kinh doanh?
- Phải biết cách làm việc với mọi loại người trong quá trình kinh doanh
- Dám chịu trách nhiệm, dám chấp nhận rủi ro, dám quyết định trong cả trường hợp không thể có đủ thông tin.
- Che bớt tiềm năng, phải hư hư, thực thực. Không khoe khang trong kinh doanh
- Phải biết dùng mưu kế để giành lợi thế trong cạnh tranh, buộc đối phương phải chấp nhận cách hoạt động theo ý đồ của mình vạch sẵn.
Câu hỏi 96: Nội dung nào là yếu tố giữ bí mật trong nghệ thật kinh doanh ?
- Che bớt tiềm năng, phải hư hư, thực thực. Không khoe khang trong kinh doanh
- Phải biết dùng mưu kế để giành lợi thế trong cạnh tranh, buộc đối phương phải chấp nhận cách hoạt động theo ý đồ của mình vạch sẵn.
- Phải biết cách làm việc với mọi loại người trong quá trình kinh doanh
- Dám chịu trách nhiệm, dám chấp nhận rủi ro, dám quyết định trong cả trường hợp không thể có đủ thông tin.
Câu hỏi 97: Nội dung nào là yếu tố phải quyết đoán trong nghệ thật kinh doanh ?
- Phải biết dùng mưu kế để giành lợi thế trong cạnh tranh, buộc đối phương phải chấp nhận cách hoạt động theo ý đồ của mình vạch sẵn.
- Che bớt tiềm năng, phải hư hư, thực thực. Không khoe khang trong kinh doanh
- Dám chịu trách nhiệm, dám chấp nhận rủi ro, dám quyết định trong cả trường hợp không thể có đủ thông tin.
- Phải biết cách làm việc với mọi loại người trong quá trình kinh doanh
Câu hỏi 98: Nội dung nào thể hiện sự cản trở việc thỏa mãn nhu cầu?
- Là các nhu cầu được đáp ứng và được coi như thỏa mãn
- Là sự hờ hững xảy ra sau khi vỡ mộng kéo dài.
- Đây là một cố gắng để vượt qua trở ngại thông qua việc giải quyết vấn đề bằng cách thử và sửa lại.
- Là một người liên tục thể hiện những hành vi tương tự lặp lại mặc dù kinh nghiệm cho thấy điều đó sẽ không đạt kết quả gì.
Câu hỏi 99: Nội dung này không có trong các kiểu phân loại người tiêu dùng ?
Phân loại theo trào lưu xã hội?
- Phân loại theo đặc điểm tâm lý:
- Phân loại căn cứ vào tính nhậy cảm, tri giác:
- Phân loại theo lối sống:
Câu hỏi 100: Nội dung này không phải là các bước cần chuẩn bị để có thể giao tiếp có hiệu quả với các đối tác kinh doanh?
Lôi cuốn thêm khách hàng
- Gặp gỡ chào hỏi
- Công tác chuẩn bị cho một cuộc giao tiếp đối tác
- Trao đổi, thảo luận đi đến thỏa hiệp
Câu hỏi 101: Nội dung này không phải là cách thức để khắc phục khó khăn khi giao tiếp từ trên xuống dưới ?
Đảm bảo trung thực, khách quan trong giao tiếp.
- Có thái độ, cử chỉ, giọng điệu tôn trọng cấp dưới.
- Thông tin đưa xuống phải minh bạch, rõ ràng.
- Phải có sự tin cậy lẫn nhau
Câu hỏi 102: Nội dung này không phải là một trong năm nguyên tắc khi làm báo cáo lên cấp trên ?
Nguyên tắc rập khuôn, máy móc
- Nguyên tắc thống nhất hệ thống báo cáo
- Nguyên tắc phân biệt ý kiến ý kiến và thực tế
- Nguyên tắc chính xác, đơn giản
Câu hỏi 103: Nội dung này không phải là những khó khăn, trở ngại khi giao tiếp theo chiều ngang ?
Có sự va chạm về lợi ích
- Có sự biệt lập giữa các bộ phận, cá nhân trong tổ chức
- Sự khép kín của các cá nhân.
- Có sự ghen tỵ và kình địch giữa các cá nhân.
Câu hỏi 104: Nội dung này không phải là những khó khăn, trở ngại khi giao tiếp từ cấp dưới lên cấp trên ?
Sự bóp méo thông tin.
- Tính thiếu chính xác của cấp trên.
- Hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào động cơ, phong cách làm việc của cấp trên
- Hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào độ tin cậy của cấp trên.
Câu hỏi 105: Nội dung này không phải là thuật đàm phán trong kinh doanh ?
Kiên quyết không nhượng bộ
- Thuật khéo léo đánh trống
- Lấy cái quen để đối lại cái lạ
- Giỏi mưu kế
Câu hỏi 106: Nội dung sai về đặc điểm của hoạt động kinh doanh ?
- Hoạt động kinh doanh tiêu tốn nhiều sức lực thần kinh và cơ bắp
- Là một tổ chức sống và là một đơn vị sản xuất và dịch vụ, phát triển tới độ trưởng thành.
- Có tính chất sáng tạo
- Hoạt động của hiệu quả kinh doanh không chỉ đo bằng sản phẩm mà còn bằng hiệu quả của toàn bộ hệ thống sản xuất, kinh doanh trước mắt và dài hạn thông qua các chỉ tiêu trực tiếp và gián tiếp số lượng cũng như chất lượng.
Câu hỏi 107: Phương án nào đúng là thuộc tính xác định tính chất xung đột của bản chất con người ?
- Sự cá tính hóa với những biểu hiện phong phú bên ngoài làm nảy sinh xung đột giữa các biểu tượng về độc đáo ( cái riêng) và sự điển hình ( cái chung ).
- Tự do sinh ra trách nhiệm và nhờ thế hạn chế chúng ta.
- Phương thức nhận thức tương phản cùng với sự chuyên môn hóa chức năng liên kết bán cầu ở não dẫn tới sự phân chia loài người, sự cạnh tranh lẫn nhau.
- Các bộ phận của chúng ta luôn vận động không ngừng
Câu hỏi 108: Phương án nào không đúng là mưu kế mà con người thường dùng trong kinh doanh?
- Không thành kế
- Khổ nhục kế
- Tọa sơ quan hổ đấu
- Râu kế
Câu hỏi 109: Phương án nào không đúng là qui luật nhu cầu của con người trong lĩnh vực tiêu dùng ?
Nhu cầu đòi hỏi tiêu dùng của con người là hữu hạn.
- Nhu cầu của con ngừời phát triển vô cùng tận
- Nhu cầu của con người có tính chu kỳ.
- Khi nhu cầu được đáp ứng thì tính tích cực giảm dần
Câu hỏi 110: Phương án nào không phải là một trong các yếu tố hình thành nên thái độ mua hàng
Trình độ tư duy
- Trình độ văn hóa
- Hình ảnh cái tôi và cái tôi trong lý tưởng
- Tình hình gia đình
Câu hỏi 111: Phương án nào không phải là nhiệm vụ cơ bản của TLHKD ?
- Dự báo sự phát triển thực tiễn và lý luận kinh doanh Việt Nam sau khi gia nhập WTO
- Nghiên cứu, thực nghiệm, phổ biến, giảng dạy
- Nghiên cứu về hành động xã hội của con người trong lĩnh vực kinh doanh
- Tìm ra tính đặc thù của kiểu kinh doanh Việt Nam
Câu hỏi 112: Phương án nào không phải là qui luật tâm lý của việc sử dụng con người theo khoa học?
- Qui luật dùng người hiền tài.
- Dùng người muốn có hiệu quả lâu bền phải có quan điểm và động cơ đúng đắn
- Qui luật sử dụng con người theo ê kíp
- Dùng người trong nền kinh tế thị trường
Câu hỏi 113: Phương án này không đúng khi phân loại người tiêu dùng?
Phân loại theo thị hiếu tiêu dùng?
- Phân loại căn cứ vào tính nhậy cảm, tri giác:
- Phân loại theo vị trí – cương vị xã hội:
- Phân loại theo đặc điểm tâm lý:
Câu hỏi 114: Phương án sai về nội dung cách thức sử dụng cán bộ mà Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ trong tác phẩm “ Sửa đổi lề lối làm việc”
- Đốc thúc
- Kiểm tra
- Chỉ đạo
- Nâng cao
Câu hỏi 115: Phương án trả lời sai về phương pháp nghiên cứu của TLHKD ?
- Phương pháp trắc nghiệm (test)
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp Anket
- Phương pháp ”trò chơi sắm vai”
Câu hỏi 116: Phương pháp nghiên cứu nào của TLHKD có giá trị thực tiễn lớn?
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trắc nghiệm (test)
- Phương pháp nghiên cứu tiểu sử
- Phương pháp ”trò chơi sắm vai”
Câu hỏi 117: Phương pháp nghiên cứu nào của TLHKD là cần thiết lại có hiệu quả, dễ sử dụng trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực hiểu con người?
- Phương pháp nghiên cứu tiểu sử
- Phương pháp trắc nghiệm (test)
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp ”trò chơi sắm vai”
Câu hỏi 118: Quảng cáo là ?
- Là dùng các yếu tố khách quan nhằm đưa thông tin về hàng hóa vào tiềm thức của khách hàng. Quảng cáo nhằm khơi dậy các nhu cầu đang tiềm ẩn ở người tiêu dùng, thúc đẩy họ mua hàng
- Là thành phần trung gian giữa sản xuất và người tiêu dùng, một chức năng đòi hỏi vô số những công việc phức tạp và khác nhau.
- Là tổng thể các hoạt động nhằm trình bày sản phẩm một cách hợp lý, nhằm phân phối chúng đến những địa điểm thuận lợi với giá cả và thời điểm thích hợp cho người tiêu dùng, đồng thời cũng có lợi ích cho công ty.
- Là các từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, mầu sắc, để đưa hình ảnh của công ty tới khách hàng.
Câu hỏi 119: TLHKD có mấy nhiệm vụ cơ bản ?
- Ba nhiệm vụ cơ bản
- Bảy nhiệm vụ cơ bản
- Sáu nhiệm vụ cơ bản
- Năm nhiệm vụ cơ bản
Câu hỏi 120: Trong đàm phán trong kinh doanh không được để xẩy ra nội dung này ?
Gây căng thẳng tạo ứ chế cho đối phương
- Quan sát đối phương tỷ mỷ
- Tìm điểm chung của nhau
- Có tiến, có lùi
Câu hỏi 121: Trong trao đổi, thảo luận đi đến thỏa hiệp với đối tác kinh doanh không được sử dụng nội dung này
Trình bày vấn đề dài dòng, khó hiểu làm cho đối phương mệt mỏi
- Ca ngời tiềm năng của đối tác
- Phải biết dừng, kết thúc đúng lúc
- Nên gặp nhau nhiều lần hơn là gặp lâu mà ít lần
Câu hỏi 122: Với tư cách là một môn khoa học liên ngành và ứng dụng thì TLHKD không có mối liên hệ với ngành khoa học nào ?
- Dân tộc học
- Tâm lý học
- Vật lý học
- Xã hội học