Câu hỏi và đáp án môn Soạn thảo văn bản/Tiếng Việt và soạn thảo văn bản EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: Ai ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
- Chủ tịch nước.
- Chủ tịch Quốc hội.
- Thủ tướng.
- Tổng bí thư.
Câu hỏi 2: Ai ký ban hành nghị định của Chính phủ, nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị – xã hội, quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
- Chủ tịch Quốc hội
- Thủ tướng Chính phủ.
- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu hỏi 3: Ai ký ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư liên tịch mà Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là một bên ban hành?
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quang ngang bộ.
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
- Thủ tướng chính phủ.
- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu hỏi 4: Ai ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội?
- Chủ tịch nước.
- Chủ tịch Quốc hội.
- Phó Chủ tịch nước.
- Phó Chủ tịch Quốc hội.
Câu hỏi 5: Ai thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 36 và khoản 1 Điều 63 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
- Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
- Chủ nhiệm Văn phòng Chủ Tịch nước.
- Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Câu hỏi 6: Ai xem xét và ký ban hành thông tư?
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
- Thủ tướng Chính phủ.
- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu hỏi 7: Bản chất của báo cáo là:
Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
- Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
- Bức thư công
- Ghi nhận sự kiện thực tế
Câu hỏi 8: Bản chất của công văn là:
Bức thư công
- Ghi nhận sự kiện thực tế
- Phản ánh thực tế công việc
- Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Câu hỏi 9: Bản chất của kế hoạch công tác là:
Trình bày dự kiến công việc cần thực hiện trong thời gian nhất định
- Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
- Bức thư công
- Ghi nhận sự kiện thực tế
Câu hỏi 10: Bản chất của quy chế, quy định là:
Đặt ra quy tắc xử sự cho những đối tượng nhất định
- Ghi nhận sự kiện thực tế
- Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
- Bức thư công
Câu hỏi 11: Bản chất của tờ trình là:
Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
- Bức thư công
- Phản ánh thực tế công việc
- Ghi nhận sự kiện thực tế
Câu hỏi 12: Ban hành báo cáo nhằm các mục đích sau:
Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị; Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn; Định hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan đến công việc
- Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn.
- Định hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan đến công việc
- Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị
Câu hỏi 13: Ban hành quy chế, quy định nhằm các mục đích sau:
Tạo khuôn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức
- Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện công việc
- Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn.
- Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị
Câu hỏi 14: Báo cáo đột xuất phải đáp ứng yêu cầu nội dung:
Ngắn gọn, rõ ràng
- Dài nhưng trọng tâm
- Phân tích chi tiết nội dung
- Trình bày đầy đủ từ hoàn cảnh đến kết quả và đề xuất
Câu hỏi 15: Báo cáo được hiểu là loại văn bản như thế nào?
- Là loại văn bản được sử dụng trong trường hợp cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cần phản ánh với cấp trên về việc gì đó.
- Là loại văn bản được tiến hành soạn thảo theo kỳ hạn được định sẵn..
- Là loại văn bản hành chính thông thường được dùng để thuật lại, kể lại sự việc, sự kiện hoặc kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức.
- Là loại văn bản nêu quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao trong giai đoạn 3 hoặc 6 tháng.
Câu hỏi 16: Báo cáo là văn bản được ban hành để:
Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
- Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
- Ghi nhận sự kiện thực tế
- Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
Câu hỏi 17: Báo cáo phải đáp ứng các yêu cầu:
Đảm bảo tính kịp thời; Đảm bảo tính chính xác, trung thực; Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
- Đảm bảo tính chính xác, trung thực
- Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
- Đảm bảo tính kịp thời
Câu hỏi 18: Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ được đóng dấu của cơ quan nào?
- Bộ Tư pháp
- Văn phòng Chính phủ.
- Văn phòng Chủ Tịch nước.
- Văn phòng Quốc hội.
Câu hỏi 19: Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải được gửi đến cơ quan soạn thảo chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định?
- Ba ngày
- Bảy ngày.
- Mười ngày.
- Năm ngày
Câu hỏi 20: Báo cáo thống kê có thể hiện bằng hình thức:
Lập bảng, điền những thông tin cần thiết trong bảng theo yêu cầu
- Không được lập bảng, điền những thông tin cần thiết trong bảng theo yêu cầu (báo cáo thống kê)
- Chỉ được sử dụng kết cấu chương, mục
- Chỉ được sử dụng kết cấu phần, mục
Câu hỏi 21: Biên bản có vai trò:
Làm cơ sở để chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo tính chặt chẽ về thủ tục
- Là chứng cứ để chủ thể giải quyết công việc
- Hỗ trợ hoạt động kiểm tra trong nội bộ
- Hỗ trợ thông tin cho hoạt động quản lý
Câu hỏi 22: Biên bản hội nghị là loại biên bản:
Ghi chép lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
- Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy ra
- Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
- Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy ra
Câu hỏi 23: Biên bản hội nghị là văn bản hành chính được ban hành để:
Ghi nhận diễn biến của hội nghị
- Phản ánh tình hình thực tế
- Phản ánh sự kiện thực tế
- Giao dịch công tác
Câu hỏi 24: Biên bản là văn bản hành chính có vai trò:
Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo chặt chẽ về thủ tục
- Tà tài liệu để phản ánh tình hình thực tế
- Là cơ sở giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo sự chặt chẽ
- Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giao dịch công tác
Câu hỏi 25: Biên bản là văn bản hành chính được ban hành để:
Ghi nhận sự kiện thực tế
- Phản ánh tình hình thực tế
- Phản ánh tình hình thực tế
- Phản ánh thực tế trong hoạt động quản lý
Câu hỏi 26: Biên bản vụ việc là loại biên bản:
Ghi nhận lại vụ việc khách quan xảy ra
- Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy ra
- Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy ra
- Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
Câu hỏi 27: Biên bản vụ việc là văn bản hành chính có mục đích:
Ghi nhận diễn biến của vụ việc cụ thể
- Trình bày dự kiến công việc
- Đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
- Phản ánh sự kiện thực tế
Câu hỏi 28: Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
- Cả 3 phương án đều đúng
- Tham gia các hoạt động của Ban soạn thảo, Tổ biên tập trong quá trình soạn thảo dự án, dự thảo.
- Tham gia với cơ quan chủ trì soạn thảo khảo sát thực tế về những vấn đề thuộc nội dung của dự án, dự thảo
- Tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định có sự tham gia của cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.
Câu hỏi 29: Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Tổ chức các hội thảo về nội dung của văn bản được thẩm định trước khi nhận hồ sơ thẩm định.
- Tổ chức nghiên cứu các nội dung liên quan đến dự án, dự thảo.
- Tổ chức thẩm định dự án, dự thảo đúng thời hạn; bảo đảm chất lượng của báo cáo thẩm định.
Câu hỏi 30: Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Đề nghị các bộ, cơ quan cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cử đại diện phối hợp thẩm định.
- Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình về dự án, dự thảo và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến dự án, dự thảo.
- Mời đại diện các cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học có liên quan tham gia hoạt động thẩm định.
Câu hỏi 31: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
- Cả 3 phương án đều đúng
- Cử đại diện có trình độ chuyên môn phù hợp tham gia Hội đồng thẩm định và các cuộc họp thẩm định theo đề nghị của Bộ Tư pháp
- Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan; thuyết trình dự án, dự thảo theo đề nghị của Bộ Tư pháp.
- Gửi đầy đủ hồ sơ thẩm định đến Bộ Tư pháp theo quy định.
Câu hỏi 32: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Mời đại diện Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ tham gia vào quá trình soạn thảo dự án, dự thảo.
- Phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ nghiên cứu tiếp thu, chỉnh lý dự án, dự thảo trên cơ sở ý kiến thẩm định để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Tiếp thu và giải trình ý kiến thẩm định và báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Câu hỏi 33: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Đăng tải dự thảo đã chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu ý kiến thẩm định trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ, của cơ quan mình.
- Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Bộ Tư pháp.
- Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Văn phòng Chính phủ.
Câu hỏi 34: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi đề nghị bằng văn bản về việc điều chỉnh chương trình xây dựng nghị định đến cơ quan nào?
- Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp.
- Văn phòng Chính phủ và Văn phòng Quốc hội
- Văn phòng Chính phủ.
- Văn phòng Quốc hội.
Câu hỏi 35: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập đề nghị xây dựng nghị định thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ trách gửi cơ quan nào để tổng hợp trình Chính phủ?
- Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp
- Văn phòng Chính phủ.
- Văn phòng Quốc hội và Bộ Tư pháp.
- Văn phòng Quốc hội.
Câu hỏi 36: Các loại câu nào sau đây thuộc về lỗi sử dụng câu trong văn bản quản lý?
- Câu có nhiều cụm chủ- vị.
- Câu đặc biệt
- Câu lặp cấu trúc
- Câu thiếu thành phần.
Câu hỏi 37: Các loại công văn thường sử dụng hiện nay là những loại nào?
- Công văn đề nghị, công văn đôn đốc, công văn chỉ đạo.
- Công văn hướng dẫn, công văn giải thích, công văn trả lời.
- Công văn hướng dẫn, công văn giải thích, công văn trả lời; Công văn đề nghị, công văn đôn đốc, công văn chỉ đạo; Công văn mời họp, công văn giao dịch
- Công văn mời họp, công văn giao dịch.
Câu hỏi 38: Cách ghi và trình bày số của văn bản được quy định như thế nào?
- Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập hoặc La mã, cỡ chữ 14.
- Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập, cỡ chữ 13.
- Không quy định.
- Phân loại văn bản rồi đánh số theo từng quý.
Câu hỏi 39: Căn cứ cuối cùng của quyết định cá biệt là căn cứ nào?
- Bộ phận soạn thảo quyết định.
- Cá nhân soạn thảo quyết định.
- Chánh văn phòng, hoặc trưởng phòng hành chính.
- Trưởng đơn vị soạn thảo quyết định.
Câu hỏi 40: Căn cứ đầu tiên của quyết định cá biệt là căn cứ nào?
- Hiến pháp năm 2013.
- Luật về lĩnh vực ra quyết định
- Văn bản QPPL cao nhất.
- Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ban hành văn bản
Câu hỏi 41: Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc cần báo cáo, báo cáo được chia thành:
Báo cáo tổng kết, báo cáo sơ kết
- Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Báo cáo tháng, quý, năm
- Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
Câu hỏi 42: Căn cứ vào nội dung thông tin được phản ánh, báo cáo được chia thành:
Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
- Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
- Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Báo cáo tháng, quý, năm
Câu hỏi 43: Căn cứ vào nội dung và tính chất pháp lý, quy chế bao gồm:
Quy chế đặt ra quy tắc nội bộ và quy chế đặt ra quy phạm pháp luật
- Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
- Quy chế thường kỳ và báo cáo bất thường
- Quy chế ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Câu hỏi 44: Căn cứ vào thời gian phản ánh tình hình, báo cáo được chia thành:
Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
- Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
- Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Báo cáo tháng, quý, năm
Câu hỏi 45: Căn cứ vào thời gian, kế hoạch công tác được phan loại thành:
Kế hoạch công tác trung, dài hạn; Kế hoạch công tác ngắn hạn; Kế hoạchcông tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm
- Kế hoạch công tác ngắn hạn
- Kế hoạch công tác trung, dài hạn
- Kế hoạchcông tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm
Câu hỏi 46: Căn cứ vào tính chất/lĩnh vực, kế hoạch công tác được phan loại thành:
Có kế hoạch ngân sách, bộ máy, nhân sự, xây dựng, giáo dục…
- Kế hoạch công tác trung hạn
- Kế hoạch công tác tuần, tháng, sáu tháng, năm
- Kế hoạch công tác ngắn hạn
Câu hỏi 47: Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội?
- Ba mươi lăm ngày.
- Ba mươi ngày.
- Bốn mươi lăm ngày.
- Hai mươi ngày.
Câu hỏi 48: Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày biểu quyết thông qua, dự thảo được gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật văn bản?
- Ba ngày.
- Bảy ngày.
- Mười ngày.
- Năm ngày.
Câu hỏi 49: Chính phủ ban hành nghị định để làm gì?
- Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
- Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 50: Chính phủ ban hành nghị quyết để làm gì?
- Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
- Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 51: Chính phủ có thể xem xét, thông qua dự thảo nghị định tại mấy phiên họp của Chính phủ?
- Ba phiên họp hoặc bốn phiên họp
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Hai phiên họp hoặc ba phiên họp
- Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
Câu hỏi 52: Chữ ký của Giám đốc Công ty TNHH A trong Tờ trình được trình bày như sau:
- TM.HĐQTGIÁM ĐỐC
- GIÁM ĐỐC
- KT.CÔNG TYGIÁM ĐỐC
- TM. CÔNG TYGIÁM ĐỐC
Câu hỏi 53: Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
- Ba mươi ngày.
- Hai mươi lăm ngày.
- Hai mươi ngày.
- Mười lăm ngày.
Câu hỏi 54: Chủ tịch nước ban hành văn bản gì để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
- Chỉ thị.
- Lệnh.
- Nghị quyết.
- Quyết định.
Câu hỏi 55: Cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo nghị định phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý dự thảo theo ý kiến của Chính phủ?
- Bộ Tư pháp.
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Các cơ quan có liên quan.
- Văn phòng Chính phủ.
Câu hỏi 56: Cơ quan được đề nghị hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm bổ sung hồ sơ trong thời hạn chậm nhất bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Văn phòng Chính phủ?
- Bảy ngày.
- Hai mươi ngày.
- Mười lăm ngày.
- Mười ngày
Câu hỏi 57: Cơ quan nào chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra, đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà soát để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật?
- Cơ quan chủ trì soạn thảo
- Thường trực Hội đồng dân tộc
- Thường trực Ủy ban pháp luật
- Ủy ban thường vụ Quốc hội
Câu hỏi 58: Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
- Bộ Tư pháp.
- Chính phủ.
- Quốc hội.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Câu hỏi 59: Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư theo các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
- Bộ Tư pháp.
- Chính phủ.
- Quốc hội.
- Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Câu hỏi 60: Cơ quan nhận được kiến nghị có trách nhiệm gì để chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định của cơ quan mình?
- Phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
- Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
- Tập hợp, phân tích, xử lý, đề xuất kiến nghị xây dựng nghị định.
- Tập hợp, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Câu hỏi 61: Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm đăng tải toàn văn dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ hoặc của cơ quan soạn thảo trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
- Ba mươi ngày.
- Bốn mươi ngày
- Năm mươi ngày.
- Sáu mươi ngày
Câu hỏi 62: Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm đăng tải toàn văn dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Trang thông tin điện tử của Chính phủ. Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo
- Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo.
- Trang thông tin điện tử của Quốc hội. Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo.
Câu hỏi 63: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng nghị định bằng văn bản hoặc thông qua Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
- Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
- Chính phủ.
- Chủ tịch nước
- Quốc hội.
Câu hỏi 64: Có thể trình bày thẩm quyền ký ở các trang khác nhau hay không?
- Có thể
- Đôi khi
- Không quy định.
- Không thể.
Câu hỏi 65: Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành để:
Giao dịch, trao đổi ý kiến; Đề nghị phối hợp, giải quyết công việc; Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức
- Giao dịch, trao đổi ý kiến
- Đề nghị phối hợp, giải quyết công việc
- Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức
Câu hỏi 66: Công văn do cấp dưới ban hành để:
Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạch; Công văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết công việc; Công văn tiếp thu, phê bình
- Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạch
- Công văn tiếp thu, phê bình
- Công văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết công việc
Câu hỏi 67: Công văn do cấp trên ban hành:
Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở; Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việc; Công văn chấp thuận, cho phép
- Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở
- Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việc
- Công văn chấp thuận, cho phép
Câu hỏi 68: Công văn là văn bản hành chính được ban hành để:
Giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức
- Phản ánh tình hình thực tế
- Truyền tải thông tin trong quản lý
- Ghi nhận sự kiện thực tế
Câu hỏi 69: Công văn trả lời dùng để trả lời trong trường hợp nào?
- Trả lời bài diễn thuyết tại cuộc họp.
- Trả lời cú điện thoại của cấp trên.
- Trả lời một quyết định của nhà quản lý.
- Trả lời văn bản
Câu hỏi 70: Công văn và tờ trình có điểm giống nhau là:
Đều do cấp dưới ban hành để đề xuất cấp trên chấp thuận đề nghị
- Đều do cấp trên ban hành để chỉ đạo cấp dưới
- Đều do cấp trên ban hành để đôn đốc cấp dưới
- Đều do cấp trên ban hành để hướng dẫn cấp dưới
Câu hỏi 71: Cuộc họp Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chỉ được tiến hành trong trường hợp có mặt ít nhất bao nhiêu phần tổng số thành viên?
- 1/2.
- 1/3.
- 2/3.
- 2/5.
Câu hỏi 72: Đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước là gì?
- Bắt buộc thi hành.
- Có tính quyền lực nhà nước.
- Có tính quyền lực nhà nước; Bắt buộc thi hành; Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luật
- Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luật
Câu hỏi 73: Để diễn đạt tính chính xác của ngôn ngữ BQLNN cần đảm bảo yêu cầu gì?
- Diễn đạt minh bạch, chuẩn xác
- Hệ thống từ ngữ chính xác, đơn nghĩa, nhất quán, chính xác.
- Hệ thống từ ngữ chính xác.
- Hệ thống từ ngữ đa nghĩa, nhất quán.
Câu hỏi 74: Đề mục số và ký hiệu của công văn do Phòng Nội vụ soạn thảo để Chủ tịch UBND huyện A ban hành được viết như sau:
- Số:../UBND-CV
- Số: ./UBND-PNV
- Số:../CV-UBND
- Số:….UB-CV
Câu hỏi 75: Đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được gửi đến Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp chậm nhất là ngày nào của năm trước?
- 01 tháng 10.
- 01 tháng 7.
- 01 tháng 8.
- 01 tháng 9.
Câu hỏi 76: Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn cứ nào?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
- Quy định những vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và xã hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.
Câu hỏi 77: Địa danh ghi trên văn bản được quy định cụ thể tại văn bản nào?
- Tại điểm a, mục 4 (phần II) trang 9, thông tư liên tịch số 55/ 2005/BNV – VPCP
- Tại điểm a, Điều 9. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản, thông tư số 01/2011/TT-BNV.
- Tại Nghị định 110/ 2004/ NĐ – CP về công tác văn thư
- Tại nghị định số 161/ 2005/ NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật ban hành văn bản QPPL ban hành 1996 và ….
Câu hỏi 78: Địa danh ghi trên văn bản là gì?
- Là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính (tên riêng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở; đối với những đơn vị hành chính được đặt tên theo tên người hoặc bằng chữ số thì phải ghi tên đầy đủ của đơn vị hành chính đó.
- Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản.
- Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản; nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc.
- Là tên gọi nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc.
Câu hỏi 79: Diễn đạt trong văn bản quản lý không cần đảm bảo yêu cầu nào?
- Bộc lộ rõ thái độ, quan điểm
- Chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
- Cô đọng, hàm xúc
- Khuôn mẫu, trang trọng, lịch sự
Câu hỏi 80: Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội?
- Ba mươi lăm ngày.
- Ba mươi ngày.
- Bốn mươi lăm ngày.
- Hai mươi ngày.
Câu hỏi 81: Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại biểu Quốc hội?
- Ba mươi ngày.
- Bốn mươi lăm ngày.
- Bốn mươi ngày.
- Hai mươi ngày.
Câu hỏi 82: Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm gì theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
- Tiến hành biểu quyết.
- Tiến hành chỉnh lý.
- Tiến hành nghiên cứu.
- Tiến hành tiếp thu.
Câu hỏi 83: Đối với trường hợp thẩm định dự án, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thì đại diện Bộ Tư pháp không quá bao nhiêu phần tổng số thành viên?
- 1/3.
- 1/4.
- 2/3.
- 2/5.
Câu hỏi 84: Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ gì?
- Cả 3 phương án đều đúng
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên cơ sở các ý kiến góp ý và gửi hồ sơ đề nghị đến tổ chức pháp chế để tổng hợp.
- Đăng tải bản thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định và báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản trên Trang thông tin điện tử của cơ quan mình trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.
- Tổ chức lấy ý kiến các đơn vị liên quan về đề nghị xây dựng nghị định.
Câu hỏi 85: Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính phủ vào tháng mấy của năm trước?
- 10.
- 11.
- 12
- 9.
Câu hỏi 86: Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp của cơ quan nào?
- Chính phủ.
- Quốc hội.
- Văn phòng chính phủ.
- Văn phòng Quốc hội.
Câu hỏi 87: Dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Cơ quan đề nghị xây dựng nghị định; những chính sách cơ bản, nội dung chính của văn bản.
- Đánh giá tác động của văn bản; thời gian dự kiến trình Chính phủ xem xét, thông qua.
- Tên văn bản; sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản.
Câu hỏi 88: Dự thảo thông tư được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
- Ba mươi ngày
- Bốn mươi ngày
- Năm mươi ngày
- Sáu mươi ngày.
Câu hỏi 89: Dự thảo thông tư được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
- Trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.
- Trang thông tin điện tử của Chính phủ
- Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành.
- Trang thông tin điện tử của Quốc hội.
Câu hỏi 90: Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
- Chính phủ.
- Chủ tịch nước.
- Quốc hội.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Câu hỏi 91: Dựa vào mục đích sử dụng, văn bản hành chính được chia thành:
- Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tác; Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện; Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
- Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
- Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện
- Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tác
Câu hỏi 92: Dựa vào tiêu chí chủ thể ban hành, công văn được phân loại thành:
Công văn do cấp trên ban hành, cấp dưới ban hành, ngang cấp ban hành
- Công văn do cấp dưới ban hành
- Công văn do cấp trên ban hành
- Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành:
Câu hỏi 93: Hãy cho biết nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật.
- Áp dụng văn bản đang có hiệu lực.
- Áp dụng văn bản đang có hiệu lực; Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau; Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao nhất
- Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau.
- Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao nhất.
Câu hỏi 94: Hãy cho biết nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định tại đâu?
- Quy định tại Hiến Pháp 2013.
- Quy định tại Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật năm 2015.
- Quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Quốc hội.
- Quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Câu hỏi 95: Hãy cho biết nguyên tắc quy định về hiệu lực thời gian của văn bản quản lý nhà nước.
- Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành.
- Quy định cụ thể trong văn bản .
- Quy định cụ thể trong văn bản; Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành; Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản
- Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản.
Câu hỏi 96: Hãy kể tên những hình thức văn bản cá biệt đang được dùng trong các cơ quan, tổ chức hiện nay.
- Văn bản cá biệt chỉ có quyết định cá biệt.
- Văn bản cá biệt gồm có: quyết định cá biệt và nghị quyết cá biệt
- Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, chỉ thị, nghị quyết, thông tư.
- Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, nghị định, nghị quyết, chỉ thị..
Câu hỏi 97: Hãy kể tên những hình thức văn bản quy phạm pháp luật.
- Những hình thức văn bản do HĐND và UBND ban hành.
- Những hình thức văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành
- Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, luật, bộ luật, lệnh CTN, quyết định, nghị quyết, nghị định, thông tư, thông tư liên tịch và nghị quyết liện tịch.
- Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, Luật, pháp lệnh, lệnh của Chủ tịch nước, tờ trình Quốc hội.
Câu hỏi 98: Hãy phân biệt công văn đề nghị với tờ trình.
- Công văn là văn bản không tên loại, còn tờ trình là văn bản có tên loại
- Công văn là văn bản không tên loại, còn tờ trình là văn bản có tên loại; Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, còn công công văn là viết thư; Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại.
- Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, còn công công văn là viết thư.
- Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại.
Câu hỏi 99: Hãy phân biệt hình thức văn bản thông báo với công văn thông báo.
- Thể thức thông báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi.
- Thông báo là hình thức văn bản có tên loại còn công văn là văn bản không tên loại và Thể thức thông báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi.
- Thông báo là hình thức văn bản có tên loại còn công văn là văn bản không tên loại.
- Trình bày như nhau.
Câu hỏi 100: Hiện nay, thể thức của văn bản hành chính được thực hiện theo quy định nào sau đây?
- Công văn của Văn phòng Chính phủ số 1145/VPCP-HC ngày 01-4-1998 về mẫu trình bày văn bản quản lý nhà nước
- Nghị định của Chính phủ số 110/2004/NĐ-CP ngày 08-4-2004 về công tác văn thư
- Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06-5-2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
- Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
Câu hỏi 101: Hình thức của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:
Đúng quy định của pháp luật
- Đảm bảo tính thẩm mĩ
- Đúng quy định của văn bản pháp luật chuyên ngành
- Đúng quy định của thông tư 01/2011/TT-BNV
Câu hỏi 102: Hình thức của văn bản hành chính phải đáp ứng yêu cầu của:
Pháp luật, Văn phòng TW Đảng và Văn phòng TW Đoàn TNCSHCM
- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tổ chức
- Pháp luật
Câu hỏi 103: Hình thức đề ký “thay mặt” được trình bày như thế nào?
TM.
- Không quy định.
- T/.M
- TM
Câu hỏi 104: Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp gồm những gì?
- Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản.
- Cả 3 phương án đều đúng
- Danh mục nghị định đề nghị đưa vào chương trình, bao gồm tên văn bản, cơ quan chủ trì soạn thảo, thời gian dự kiến trình Chính phủ.
- Thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định.
Câu hỏi 105: Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua bao gồm những gì?
- Báo cáo đánh giá tác động.
- Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được chỉnh lý.
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Dự thảo đã được chỉnh lý.
Câu hỏi 106: Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ gồm những gì?
- Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định và tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bản tổng hợp ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Dự thảo nghị định sau khi tiếp thu ý kiến của cơ quan thẩm định và ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; tài liệu khác (nếu có).
- Tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định; bản thuyết minh chi tiết và báo cáo đánh giá tác động của dự thảo nghị định.
Câu hỏi 107: Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
- Bản thuyết minh chi tiết về dự báo.
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Công văn đề nghị thẩm định.
- Dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành văn bản.
Câu hỏi 108: Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
- Bản sao ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo văn bản.
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Dự thảo văn bản sau khi tiếp thu ý kiến góp ý; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về dự thảo.
Câu hỏi 109: Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những thành phần nào?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Các thành viên khác là đại diện Bộ Tư pháp, các chuyên gia, nhà khoa học.
- Chủ tịch Hội đồng thẩm định, Thư ký Hội đồng.
- Văn phòng Chính phủ và đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan.
Câu hỏi 110: Kế hoạch có những vai trò sau:
Chủ động trong công việc, hợp lý; Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần đạt được; Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực
- Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần đạt được.
- Chủ động trong công việc, hợp lý
- Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực
Câu hỏi 111: Kế hoạch công tác là văn bản được ban hành để:
Trình bày dự kiến công việc cần thực hiện trong thời gian nhất định
- Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
- Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
- Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
Câu hỏi 112: Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Phù hợp với chinh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức
- Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
- Đảm bảo tính khách quan
- Đảm bảo tính nghiêm túc
Câu hỏi 113: Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Nội dung của kế hoạch công tác phải cụ thể, thuyết phục
- Đảm bảo tính nghiêm túc
- Đảm bảo tính khách quan
- Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Câu hỏi 114: Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Đảm bảo tiết kiệm được thời gian, công sức và tiết kiệm đến mức tối đa chi phí
- Đảm bảo tính nghiêm túc
- Đảm bảo tính khách quan
- Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Câu hỏi 115: Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế ở cơ quan, tổ chức
- Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
- Đảm bảo tính nghiêm túc
- Đảm bảo tính khách quan
Câu hỏi 116: Khi nào ban hành quyết định cá biệt?
- Quyết định ban hành văn bản kèm theo dùng nội bộ (quy chế, nội quy).
- Quyết định về công tác tổ chức, về công tác nhân sự, về khen thưởng và kỷ luật.
- Quyết định về công tác tổ chức, về công tác nhân sự, về khen thưởng và kỷ luật; Quyết định ban hành văn bản kèm theo dùng nội bộ (quy chế, nội quy); Quyết định về kết quả giải quyết một vụ việc
- Quyết định về kết quả giải quyết một vụ việc.
Câu hỏi 117: Khi nào dùng công văn đôn đốc, nhắc nhở ?
- Đề nghị cấp trên cho phép thực hiện một công việc nào đó.
- Gửi cấp trên vì vì cấp trên chậm giao kế hoạch công tác
- Gửi xuống cấp dưới, khi cấp dưới đang có những sai lệch, khuyết điểm.
- Mời mọi người trong cơ quan dự hội nghị tổng kết công tác năm.
Câu hỏi 118: Khi nào dùng công văn hướng dẫn?
- Hướng dẫn nghị định của Chính phủ
- Hướng dẫn thực hiện một văn bản, hay phần nào trong một văn bản QPPL..
- Hướng dẫn thực hiện một văn bản, hay phần nào trong một văn bản QPPL..và Hướng dẫn thực hiện văn bản của cấp trên đã ban hành
- Hướng dẫn thực hiện văn bản của cấp trên đã ban hành.
Câu hỏi 119: Khi nào dùng công văn mời họp?
- Mời cấp trên dự họp
- Mời cấp trên dự họp và Mời khách quan trọng ngoài cơ quan
- Mời khách quan trọng ngoài cơ quan.
- Mời toàn bộ cơ quan dự họp.
Câu hỏi 120: Khi nào dùng hình thức văn bản là tờ trình?
- Đề nghị cấp trên cho phép làm gì đó.
- Đề nghị cấp trên giải quyết việc gì đó.
- Khi trình cấp trên đề nghị phê duyệt, chấp nhận một vấn đề nào đó có kèm theo hồ sơ, tài liệu.
- Yêu cầu giải quyết một công việc
Câu hỏi 121: Khi phân tích tình hình thực tế trong phần mở đầu của báo cáo tổng hợp cần:
Khách quan
- Trung thực
- “Bôi đen” sự kiện
- Tô hồng sự kiện
Câu hỏi 122: Khi soạn thảo phần mở đầu của báo cáo chuyên đề, người soạn thảo cần trình bày:
Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc; Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý; Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
- Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
- Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
- Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
Câu hỏi 123: Khi soạn thảo phần mở đầu kế hoạch công tác, người soạn thảo cần trình bày:
Mục đích, yêu cầu
- Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
- Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
- Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
Câu hỏi 124: Khi soạn thảo phần nội dung chính của quy chế nội bộ, người soạn thảo cần trình bày:
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, Cơ cấu tổ chức bộ máy, chế độ làm việc
- Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
- Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
- Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
Câu hỏi 125: Khi trình bày nội dung, người viết báo cáo đột xuất có thể sử dụng kết cấu:
Mục hoặc không tùy thuộc vào độ quan trọng, nghiêm trọng của vấn đề cần báo cáo
- Phần, chương, mục
- Điều, mục
- Chương, điều
Câu hỏi 126: Kí hiệu văn bản có tên loại được quy định như thế nào?
- Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản và tên loại văn bản đó
- Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng cỡ chữ 16.
- Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt nội dung trích yếu của văn bản.
- Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13.
Câu hỏi 127: Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nêu rõ những nội dung gì?
- Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản.
- Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung của văn bản
- Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung chính của văn bản
- Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung của văn bản.
Câu hỏi 128: Ký hiệu công văn của Sở Tư pháp tỉnh do Văn phòng soạn thảo được viết như sau:
STP – VP
- CV – VP
- VP – STP
- CV – STP
Câu hỏi 129: Ký hiệu công văn của Tập đoàn điện lực Việt Nam do Ban nhân sự soạn thảo được viết như sau:
EVN – BNS
- CV – EVN
- BNS – EVN
- CV – BNS
Câu hỏi 130: Ký hiệu công văn của Ủy ban nhân dân xã A do Văn phòng soạn thảo được viết như sau:
UBND – VP
- CV – UBND
- VP – UBND
- CV – VP
Câu hỏi 131: Ký hiệu của công văn bao gồm:
Chữ viết tắt tên chủ thể ban hành nối với chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo công văn
- Chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo công văn nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hành
- Chữ viết tắt của tên văn bản nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hành
- Chữ viết tắt tên văn bản
Câu hỏi 132: Một trong những nội dung chính của kế hoạch công tác là:
Kinh phí dự kiến; Phân công thực hiện; Kết quả nhiệm vụ.
- Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
- Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
- Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
Câu hỏi 133: Một trong những nội dung chính của quy định là:
Các qui định về chế tài
- Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
- Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
- Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
Câu hỏi 134: Một trong những nội dung chính của quy định là:
Các qui định về nguồn lực bảo đảm thực hiện văn bản
- Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
- Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
- Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
Câu hỏi 135: Một trong những yếu tố để văn bản QLNN có tính khả thi?
- Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về năng lực
- Phù hợp với điều kiện và khả năng của người thực hiện văn bản
- Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về thời gian
- Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về vật chất
Câu hỏi 136: Một văn bản như thế nào được gọi là văn bản đúng thể thức?
- Có đầy đủ các yếu tố thể thức theo quy định của Nhà nước
- Đầy đủ các yếu tố bắt buộc và các yếu tố bổ sung
- Tất cả các đáp án
- Thiết lập và bố trí các thành phần một cách khoa học, thích hợp cho từng loại văn bản theo đúng quy định của nhà nước về vấn đề này
Câu hỏi 137: Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là ngày nào
- Ngày Chủ tịch nước ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
- Ngày Chủ tịch Quốc hội ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
- Ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết đó có hiệu lực thi hành.
- Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Câu hỏi 138: Ngôn ngữ của công văn đề xuất phải đáp ứng yêu cầu sau:
Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
- Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc
- Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan có dẫn, có sự đề nghị xác minh kiểm tra qua chủ đề khác
- Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
Câu hỏi 139: Ngôn ngữ của công văn tiếp thu ý kiến phê bình phải đáp ứng yêu cầu sau:
Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan
- Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
- Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc
- Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
Câu hỏi 140: Ngôn ngữ của công văn từ chối phải đáp ứng yêu cầu sau:
Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc
- Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan
- Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
- Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
Câu hỏi 141: Ngôn ngữ theo phong cách hành chính – công vụ được sử dụng ở các dạng ngôn ngữ nào?
- Dạng nói
- Dạng viết
- Phi ngôn từ
- Tất cả các đáp án
Câu hỏi 142: Ngôn ngữ trong biên bản phải đảm bảo:
Tính chính xác đúng ngữ pháp, đúng chính tả để ghi nhận đúng nội dung sự việc diễn ra
- Tính phổ thông, dễ hiểu
- Tính lịch sự
- Tính nghiêm túc, trang trọng
Câu hỏi 143: Ngôn ngữ trong tờ trình phải đáp ứng yêu cầu sau:
Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao
- Là văn phong điều khoản, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao
- Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải nghiêm túc, trang trọng
- Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, chính xác
Câu hỏi 144: Những loại văn bản nào của các doanh nghiệp nhà nước được ban hành ?
- Cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính thông thường.
- Các doanh nghiệp được ban hành các hình thức văn bản hành chính thông thường.
- Các doanh nghiệp chỉ được ban hành các văn bản chuyên môn nghiệp vụ của mình.
- Các doanh nghiệp chỉ được ban hành văn bản cá biệt.
Câu hỏi 145: Những trường hợp nào dùng thông báo?
- Chuẩn bị tổ chức một hội nghị, một sự kiện trong cơ quan.
- Đã ban hành một quyết định về công tác tổ chức – cán bộ.
- Đã ban hành một quyết định về công tác tổ chức – cán bộ; Kết quả một cuộc họp, một hội nghị; Chuẩn bị tổ chức một hội nghị, một sự kiện trong cơ quan
- Kết quả một cuộc họp, một hội nghị.
Câu hỏi 146: Nội dung chính của báo cáo tổng hợp, người soạn thảo cần trình bày về:
Kết quả đạt được của công việc; Hạn chế, tồn tại của công việc; Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới
- Kết quả đạt được của công việc
- Hạn chế, tồn tại của công việc
- Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới
Câu hỏi 147: Nội dung của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:
Đầy đủ, chính xác, trung thực và khách quan
- Tính chính xác, khách quan
- Tính trung thực
- Tính kịp thời
Câu hỏi 148: Nội dung một văn bản quản lý nói chung có mấy phần?
- Có 2 phần: Căn cứ ra văn bản và nội dung văn bản
- Có 3 phần: Đặt vấn đê, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề
- Có 4 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài và kết luận
- Có 5 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài, kết luận và trách nhiệm thực hiện văn bản.
Câu hỏi 149: Nội dung văn bản quản lý hành chính nhà nước cần đảm bảo những yêu cầu nào?
- Tính khả thi
- Tính khoa học, tính pháp lý
- Tính mục đích, tính đại chúng
- Tính mục đích, tính đại chúng; Tính khoa học, tính pháp lý và tính khả thi
Câu hỏi 150: Nội dung về những vấn đề gì mà văn bản của các bệnh viện công được phép ban hành?
- Chỉ những nội dung về khám chữa bệnh.
- Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thông thường ban hành.
- Nội dung về chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành y dược.
- Nội dung về chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành y dược; Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thông thường ban hành
Câu hỏi 151: Phần chữ ký trong biên bản tối thiểu phải:
Có hai chữ ký trở lên
- Có ba chữ ký
- Có một chữ ký
- Có bốn chữ ký
Câu hỏi 152: Phần đánh giá hạn chế trong nội dung báo cáo, người viết cần:
Chỉ ra một cách trung thực những mục tiêu chưa đạt được; Những khuyết điểm đã mắc phải; Những mặt công tác còn yếu kém và Nguyên nhân sâu xa của tình trạng
- Chỉ ra một cách trung thực những mục tiêu chưa đạt được
- Những mặt công tác còn yếu kém và Nguyên nhân sâu xa của tình trạng
- Những khuyết điểm đã mắc phải
Câu hỏi 153: Phần đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác của cơ quan, tổ chức trong báo cáo, người soạn thảo cần:
Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những công việc đã làm của cơ quan, đơn vị; Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được; Những vẫn đề còn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong thời gian tiếp theo
- Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những công việc đã làm của cơ quan, đơn vị
- Những vẫn đề còn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong thời gian tiếp theo
- Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được
Câu hỏi 154: Phần kết thúc của báo cáo đột xuất, người soạn thảo trình bày về:
Ý kiến đề xuất, kiến nghị giải quyết vụ việc xảy ra hoặc xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên
- Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
- Những đề xuất với cơ quan, tổ chức cấp trên
- Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
Câu hỏi 155: Phần mở đầu của quy chế nội bộ, thông thường người soạn thảo phải trình bày về:
Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Nguyên tắc làm việc
- Khái quát về hoàn cảnh của cơ quan, đơn vị
- Thời gian, địa điểm diễn ra công việc
- Lý do, mục đích ban hành quy chế
Câu hỏi 156: Phần mở đầu của quy định, thông thường người soạn thảo phải trình bày về:
Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Nguyên tắc làm việc
- Khái quát về hoàn cảnh của cơ quan, đơn vị
- Lý do, mục đích ban hành quy chế
- Thời gian, địa điểm diễn ra công việc
Câu hỏi 157: Phần mở đầu trong báo cáo chuyên đề có thể được đặt tên là:
Tình hình chung; Đánh giá chung; Đặc điểm, tình hình
- Đánh giá chung
- Tình hình chung
- Đặc điểm, tình hình
Câu hỏi 158: Phần mở đầu trong biên bản hội nghị, người soạn thảo phải trình bày về:
Thời gian, địa điểm diễn ra hội nghị, thành phần tham dự
- Mục đích lập biên bản
- Lý do lập biên bản
- Thành phần tham dự
Câu hỏi 159: Phần mở đầu trong biên bản vụ việc, người soạn thảo phải trình bày về:
Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện thực tế, thành phần tham dự
- Thành phần tham dự
- Lý do lập biên bản
- Mục đích lập biên bản
Câu hỏi 160: Phần nội dung chính của báo cáo đột xuất phải trình bày
toàn bộ sự việc bất thường xảy ra
- Đánh gía tình hình
- Đánh giá chung
- Đặc điểm, tình hình
- Đề xuất, kiến nghị cấp trên giải quyết
Câu hỏi 161: Phong cách hành chính – công vụ có đặc điểm gì?
- Tính chính xác – Tính khuôn mẫu
- Tính chính xác – Tính khuôn mẫu và Tính khách quan – Tính trang trọng và phổ thông đại chúng
- Tính hình ảnh – Tính diễn giải
- Tính khách quan – Tính trang trọng và phổ thông đại chúng
Câu hỏi 162: Quốc hiệu của văn bản là gì?
- Quốc hiệu bao gồm tên nước và tiêu ngữ
- Quốc hiệu là tên nước và thể chế chính trị
- Quốc hiệu là tiêu ngữ
- Tất cả các đáp án
Câu hỏi 163: Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp Quốc hội?
- Ba kỳ họp.
- Hai kỳ họp
- Một kỳ họp
- Một, hai hoặc ba kỳ họp
Câu hỏi 164: Quy chế, quy định là văn bản được ban hành để:
Tạo khuôn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức
- Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
- Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
- Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
Câu hỏi 165: Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Về nội dung phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý
- Đảm bảo tính nghiêm túc
- Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
- Đảm bảo tính khách quan
Câu hỏi 166: Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Về ngôn ngữ, văn phong diễn đạt đảm bảo diễn đạt ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, mạch lạc
- Đảm bảo tính nghiêm túc
- Đảm bảo tính khách quan
- Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Câu hỏi 167: Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Về hình thức phải tuân theo quy định pháp luật, quy định của tổ chức
- Đảm bảo tính khách quan
- Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
- Đảm bảo tính nghiêm túc
Câu hỏi 168: Số lượng hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định là bao nhiêu bộ?
- 10
- 11
- 12
- 9
Câu hỏi 169: Số lượng thành viên có mặt và vắng mặt là:
Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị
- Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản
- Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản vụ việc
- Thông tin có thể có tùy theo từng sự kiện
Câu hỏi 170: Số văn bản được quy định đánh theo trình tự thời gian như thế nào?
- Được đánh số bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 của năm cho đến hết ngày 31 tháng 12 của năm đó.
- Được đánh từ số 01 đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường và chữ số Ả rập, cỡ chữ 13.
- Số văn bản được đánh số 02 tháng một lần.
- Số văn bản được đánh số một quý một lần.
Câu hỏi 171: Số, ký hiệu là yếu tố hình thức:
Chỉ được trình bày trong biên bản vụ việc
- Phải được trình bày trong mọi loại biên bản
- Được trình bày chỉ trong biên bản hội nghị
- Không được trình bày trong mọi loại biên bản
Câu hỏi 172: Sử dụng từ trong văn bản quản lý cần đảm bảo yêu cầu nào?
- Sử dụng nhiều từ Hán –Việt cho trang trọng
- Sử dụng thật nhiều thuật ngữ cho ngắn gọn
- Sử dụng từ ngước ngoài để hoà nhập
- Sử dụng từ đơn nghĩa cho chính xác.
Câu hỏi 173: Sự khác nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính là gì?
- Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định.
- Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định; Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng; pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội.
- Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng.
- Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội.
Câu hỏi 174: Tài liệu phục vụ cho cuộc họp của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải được Bộ Tư pháp gửi đến các thành viên Hội đồng thẩm định chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, trước ngày tổ chức cuộc họp?
- Bảy ngày.
- Mười lăm ngày.
- Mười ngày.
- Năm ngày.
Câu hỏi 175: Tên cơ quan ban hành trong công văn của Công an huyện A được trình bày là:
- CÔNG AN TỈNH BCÔNG AN HUYỆN A
- ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ACÔNG AN HUYỆN
- TỈNH BCÔNG AN HUYỆN
- HUYỆN ACÔNG AN HUYỆN
Câu hỏi 176: Thế nào là biên bản cuộc họp?
- Là một văn bản ghi lại kết quả một cuộc họp có xác nhận của thư ký.
- Là một văn bản ghi lại toàn bộ diễn biến cuộc họp
- Văn bản ghi diễn biến và kết quả cuộc họp.
- Văn bản ghi lại một phần, hoặc toàn bộ diễn biến và kết quả cuộc họp có xác nhận của chủ tọa và thư ký.
Câu hỏi 177: Thế nào là biên bản?
- Văn bản có chứa quy phạm đặc biệt.
- Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
- Văn bản hành chính dùng để ghi chép lại sự việc đã được xảy ra trong hoạt động của cơ quan, tổ chức.
- Văn bản quy định chi tiết các văn bản quy phạm pháp luật
Câu hỏi 178: Thế nào là một văn bản QLNN hợp pháp?
- Nội dung văn bản đúng pháp luật.
- Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật.
- Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền.
- Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền; Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật; Nội dung văn bản đúng pháp luật
Câu hỏi 179: Thế nào là tính công quyền của văn bản QPPL?
- Chỉ Nhà nước được quyền quy định.
- Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện và Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước.
- Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện.
- Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước.
Câu hỏi 180: Thế nào là văn bản hành chính thông thường?
- Văn bản do các cơ quan, tổ chức chính trị – xã hội ban hành.
- Văn bản do các tổ chức sự nghiệp nhà nước ban hành.
- Văn bản không chứa quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức ban hành để giaỉ quyết công việc cụ thể, trong trường hợp cụ thể.
- Văn bản không chứa quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 181: Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật ?
- Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật và Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành
- Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật.
- Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành.
- Văn bản do một cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành.
Câu hỏi 182: Thế nào là Văn bản quy phạm pháp luật có tính khả thi cao?
- Đảm bảo các yêu cầu về tính đại chúng và tính pháp lý.
- Đảm bảo các yêu cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý
- Đảm bảo các yêu cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý; Văn bản ban hành hoàn toàn có cơ sở khoa học
- Văn bản ban hành hoàn toàn có cơ sở khoa học.
Câu hỏi 183: Thể thức văn bản là gì?
- Là những yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.
- Thể thức của văn bản là bố cục nội dung của văn bản
- Thể thức của văn bản là kết cấu của văn bản
- Thể thức của văn bản là toàn bộ các thành phần, các yếu tố cấu thành văn bản được thiết lập và trình bày theo đúng quy định của nhà nước
Câu hỏi 184: Thư ký đọc công khai nội dung biên bản là:
Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị
- Thông tin có thể có trong biên bản vụ việc
- Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản vụ việc
- Thông tin có thể có trong biên bản hội nghị
Câu hỏi 185: Tiêu chí để phân loại văn bản hành chính là:
- Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính; Dựa vào tên loại văn bản hành chính; Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành
- Dựa vào tên loại văn bản hành chính
- Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành
- Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính
Câu hỏi 186: Tính khuôn mẫu của văn bản quản lý thể hiện ở điểm nào?
- Lấy những văn bản mà cơ quan, tổ chức đã ban hành trước đó để làm mẫu
- Sử dụng lặp lại các cụm từ khuôn mẫu
- Sử dụng lặp lại các thuật ngữ.
- Tuân theo bố cục chung của mỗi loại văn bản và quy định chung về thể thức.
Câu hỏi 187: Tính mục đích đề cập đến nội dung gì?
- Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì.
- Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì; Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì; Tính phục vụ nhân dân
- Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì.
- Tính phục vụ nhân dân
Câu hỏi 188: Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ gì
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định để trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xem xét, quyết định.
- Lập đề nghị xây dựng nghị định liên quan đến ngành, lĩnh vực do cơ quan mình phụ trách trên cơ sở đề nghị của các đơn vị trực thuộc, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và căn cứ vào yêu cầu đối với đề nghị xây dựng nghị định.
- Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức cuộc họp với các đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có sự tham gia của đại diện Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ để cho ý kiến về đề nghị xây dựng nghị định.
Câu hỏi 189: Tờ trình bao gồm các loại:
Tờ trình độc lập và tờ trình đính kèm với văn bản khác
- Tờ trình đề án, tờ trình công việc
- Tờ trình quy chế, tờ trình công việc
- Tờ trình dự án, tờ trình công việc
Câu hỏi 190: Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau.
- Tiêu chí ưu tiên của dự kiến chương trình
- Ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
Câu hỏi 191: Tờ trình là văn ban hành chính thông dụng được sử dụng để:
Đề xuất và mong cấp trên phê duyệt một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan
- Truyền tải thông tin trong hoạt động quản lý
- Phản ánh tình hình thực tế
- Ghi nhận sự kiện thực tế
Câu hỏi 192: Tổng số thành viên của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ít nhất là bao nhiêu người?
- 11 người.
- 13 người.
- 7 người.
- 9 người.
Câu hỏi 193: Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình cơ quan nào?
- Chính phủ.
- Quốc hội.
- Tòa án nhân dân tối cao.
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu hỏi 194: Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình Chính phủ?
- Bộ Công an.
- Bộ Nội vụ.
- Bộ Quốc phòng.
- Bộ Tư pháp.
Câu hỏi 195: Trên cơ sở đề nghị xây dựng nghị định của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào lập dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
- Bộ Công an.
- Bộ Nội vụ.
- Bộ Quốc phòng.
- Bộ Tư pháp.
Câu hỏi 196: Trên cơ sở kết quả phiên họp Chính phủ, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào hoàn thiện nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành?
- Bộ Công an
- Bộ Ngoại giao.
- Bộ Quốc phòng.
- Bộ Tư pháp.
Câu hỏi 197: Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Chỉnh lý.
- Nghiên cứu
- Tiếp thu
Câu hỏi 198: Trong nội dung biên bản hội nghị, phần quan trọng nhất là:
Ý kiến phát biểu của các thành viên trong hội nghị
- Mô tả quá trình xảy ra sự việc
- Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
- Tình tiết, chứng cứ trên hiện trường
Câu hỏi 199: Trong nội dung biên bản vụ việc, phần quan trọng nhất là:
Mô tả quá trình xảy ra sự việc
- Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
- Tình tiết, chứng cứ trên hiện trường
- Lời khai của các bên
Câu hỏi 200: Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia của ai để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Các chuyên gia, nhà khoa học.
- Đại diện các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Câu hỏi 201: Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có ý kiến khác với ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì báo cáo cơ quan nào xem xét, quyết định?
- Ban Bí thư.
- Bộ chính chị
- Chính phủ.
- Quốc hội.
Câu hỏi 202: Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì ai triệu tập cuộc họp?
- Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
- Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.
- Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
- Thủ tướng Chính phủ.
Câu hỏi 203: Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm những thành phần nào?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Đại diện Bộ Tư pháp, lãnh đạo của bộ, cơ quan ngang bộ.
- Đại diện cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan.
- Đại diện lãnh đạo của cơ quan chủ trì soạn thảo.
Câu hỏi 204: Trong trường hợp đề nghị đưa ra khỏi chương trình hoặc điều chỉnh thời điểm trình dự thảo thì cơ quan đề nghị phải có tờ trình nêu rõ nội dung gì?
- Lý do, giải pháp và thời gian thực hiện.
- Lý do, phương hướng và thời gian thực hiện.
- Lý do, phương hướng, giải pháp và thời gian thực hiện.
- Phương hướng, giải pháp và thời gian thực hiện.
Câu hỏi 205: Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không bảo đảm yêu cầu thì trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có công văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện hồ sơ?
- Ba ngày.
- Bốn ngày
- Hai ngày.
- Một ngày.
Câu hỏi 206: Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan nào đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ?
- Bộ Tư pháp.
- Văn phòng Chính phủ.
- Văn phòng Chủ Tịch nước
- Văn phòng Quốc hội.
Câu hỏi 207: Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ?
- Ba ngày.
- Bảy ngày.
- Một ngày.
- Năm ngày.
Câu hỏi 208: Trong trường hợp không thành lập Hội đồng thẩm định, khi cần thiết, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ có sự tham gia của những thành phần nào?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp.
- Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
- Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà khoa học.
Câu hỏi 209: Trong văn bản quản lý, cần tránh sử dụng loại từ nào?
- Từ đúng màu sắc phong cách, có sắc thái trung tính.
- Từ đúng nghĩa, đúng âm, đúng khả năng kết hợp.
- Từ dùng theo nghĩa đen, từ đơn nghĩa.
- Từ thiếu chuẩn xác, không nhất quán.
Câu hỏi 210: Trong VBQLNN tính pháp lí được thể hiện như thế nào?
- Có nội dung hợp pháp
- Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy định
- Phải được ban hành đúng thẩm quyền
- Phải được ban hành đúng thẩm quyền; Có nội dung hợp pháp; Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy định
Câu hỏi 211: Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem xét, cho ý kiến mấy lần?
- Ba lần
- Hai lần.
- Một lần
- Tất cả các phương án đều đúng
Câu hỏi 212: Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Hai phiên họp hoặc ba phiên họp.
- Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
- Một phiên họp hoặc Ba phiên họp
Câu hỏi 213: Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại một phiên họp theo trình tự nào?
- Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra.
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến.
- Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự án, dự thảo.
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.
Câu hỏi 214: Văn bản hành chính có chất lượng khi đảm bảo:
- Phù hợp quy định của pháp luật (tính hợp pháp)
- Phù hợp quy định của tổ chức
- Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
- Tính hợp pháp và tính hợp lý
Câu hỏi 215: Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp lý khi:
- Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
- Phù hợp quy định của tổ chức
- Phù hợp thực tiễn, phải được ban hành kịp thời, phù hợp tên loại, bố cục lôgic
- Có nội dung phù hợp thực tiễn
Câu hỏi 216: Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp khi:
Đúng thẩm quyền, nội dung hợp pháp, đúng thể thức và đúng thủ tục ban hành
- Có nội dung phù hợp thực tiễn
- Phù hợp quy định của tổ chức
- Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
Câu hỏi 217: Văn bản hành chính là văn bản:
- Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của tổ chức xã hội
- Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của Nhà nước
- Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của doanh nghiệp
- Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức
Câu hỏi 218: Văn bản hành chính là văn bản:
- Không mang tính chất bắt buộc thực hiện
- Luôn mang tính chất quyền lực nhà nước
- Mang tính chất hỗ trợ hoạt động quản lý mà không có tính chất bắt buộc thực hiện
- Không mang tính chất quyền lực nhà nước
Câu hỏi 219: Văn bản hành chính là văn bản:
Có nội dung là ý chí của chủ thể quản lý và thông tin hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức
- Chỉ có nội dung là ý chí của tổ chức xã hội
- Chỉ có nội dung là ý chí của doanh nghiệp
- Chỉ có nội dung là ý chí của Nhà nước
Câu hỏi 220: Văn bản quản lý hành chính nhà nước cần được soạn thảo theo văn phong nào?
- Chính luận – báo chí
- Hành chính-công vụ
- Khoa học
- Văn chương
Câu hỏi 221: Văn bản quản lý không sử dụng phong cách ngôn ngữ nào?
- Phong cách báo chí
- Phong cách khẩu ngữ
- Phong cách khoa học
- Phong cách nghệ thuật
Câu hỏi 222: Văn bản quản lý nhà nước là gì?
- Cơ quan nhà nước ban hành để quản lý xã hội.
- Cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
- Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước và quản lý xã hội
- Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành.
Câu hỏi 223: Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải được ban hành đúng thể thức, bảo đảm đầy đủ các yếu tố nào?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền.
- Dấu của cơ quan ban hành văn bản; nơi nhận.
- Tên loại văn bản, trích yếu nội dung văn bản.
Câu hỏi 224: Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải được ban hành đúng thể thức, bảo đảm đầy đủ các yếu tố nào?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
- Quốc hiệu, tên cơ quan ban hành văn bản.
- Số và ký hiệu văn bản; nội dung văn bản.
Câu hỏi 225: Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan, cá nhân nào phải được đánh số thứ tự theo năm ban hành và ký hiệu riêng cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Chính phủ.
- Thủ tướng Chính phủ.
Câu hỏi 226: Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào nghiên cứu, tổng hợp đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng nghị định trình Thủ tướng Chính phủ quyết định?
- Bộ Tư pháp.
- Văn phòng Chủ Tịch nước và Văn phòng Quốc hội.
- Văn phòng Chủ Tịch nước.
- Văn phòng Quốc hội.
Câu hỏi 227: Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
- Ba mươi ngày.
- Bốn mươi ngày.
- Hai mươi ngày.
- Mười lăm ngày.
Câu hỏi 228: Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
- Bộ Tư pháp.
- Chính phủ.
- Quốc hội.
- Văn phòng Chính phủ.
Câu hỏi 229: Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chương trình xây dựng nghị định?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp lập kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng nghị định.
- Đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định.
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc soạn thảo để bảo đảm tiến độ soạn thảo, chất lượng dự thảo.
Câu hỏi 230: Việc quy định các yếu tố thể thức văn bản nhằm mục đích gì?
- Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản.
- Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản; Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản; Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào công cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bản
- Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản.
- Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào công cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bản
Câu hỏi 231: Yêu cầu về sử dụng từ địa phương trong văn bản quản lý là như thế nào?
- Có thể sử dụng từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng chỉ có địa phương đó có, không có từ thay thế.
- Có thể sử dụng từ ngữ địa phương và từ thông dụng thay thế cho nhau
- Được sử dụng từ ngữ địa phương biến âm so với âm chuẩn.
- Không được sử dụng từ ngữ địa phương.
Câu hỏi 232: Yêu cầu về sử dụng từ Hán-Việt trong văn bản quản lý là như thế nào?
- Có thể sử dụng nhưng cần chọn lọc để đảm bảo yêu cầu của văn phong hành chính – công vụ.
- Được sử dụng tùy theo quan điểm của người viết.
- Hoàn toàn được sử dụng.
- Hoàn toàn không được sử dụng nếu có từ thuần Việt thay thế.