Câu hỏi và đáp án môn Quản trị kinh doanh tổng hợp EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Quản trị kinh doanh tổng hợp EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: “Chỉ đạo hành vi trong hoạt động kinh doanh” là đặc điểm của

  • ✅ Đạo đức kinh doanh
  • Trách nhiệm xã hội
  • Môi trường kinh doanh
  • Triết lý kinh doanh

Câu hỏi 2: “Liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của chủ thể kinh doanh” là đặc điểm của

  • ✅ Đạo đức kinh doanh
  • Trách nhiệm xã hội
  • Trách nhiệm xã hội và Đạo đức kinh doanh
  • Môi trường kinh doanh

Câu hỏi 3: “Một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh” là

  • ✅ đạo đức kinh doanh
  • văn hoá kinh doanh
  • trách nhiệm xã hội
  • triết lý kinh doanh

Câu hỏi 4: “Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài” là đặc điểm của

  • ✅ Trách nhiệm xã hội
  • Triết lý kinh doanh
  • Đạo đức kinh doanh
  • Mục tiêu kinh doanh

Câu hỏi 5: “Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong” là đặc điểm của

  • ✅ Đạo đức kinh doanh
  • Trách nhiệm xã hội
  • Mục tiêu kinh doanh
  • Triết lý kinh doanh

Câu hỏi 6: Bản tuyên ngôn sứ mệnh của một công ty thể hiện nội dung nào là chủ yếu dưới đây.

  • Lý do tồn tại, mục tiêu dài hạn và triết lý kinh doanh.
  • Kế hoạch tác nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
  • Phân chia chức năng và quyền lực trong công ty.
  • Kế hoạch ngắn hạn.

Câu hỏi 7: Bố trí mặt bằng doanh nghiệp là gì?

  • Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng của doanh nghiệp.
  • Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc của doanh nghiệp.
  • Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất của công nhân, khu phục vụ khách hàng, khu chứa nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
  • Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất của công nhân của doanh nghiệp.
  • Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất của công nhân, khu phục vụ khách hàng, khu chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn… của doanh nghiệp.

Câu hỏi 8: Các áp lực bên trong thúc đẩy sự thay đổi của doanh nghiệp?

  • ✅ – Nhu cầu của người lao động.- Sự thỏa mãn công việc của người lao động.- Sự cam kết với doanh nghiệp của người lao động.- Hành vi và kết quả thực hiện công việc của người lao động.
  • – Nhu cầu của người lao động.- Sự thỏa mãn công việc của người lao động.- Sự cam kết với doanh nghiệp của người lao động.
  • – Nhu cầu của người lao động.- Sự cam kết với doanh nghiệp của người lao động.- Hành vi và kết quả thực hiện công việc của người lao động.
  • – Sự thỏa mãn công việc của người lao động.- Sự cam kết với doanh nghiệp của người lao động.- Hành vi và kết quả thực hiện công việc của người lao động.
  • – Nhu cầu của người lao động.- Sự thỏa mãn công việc của người lao động.- Hành vi và kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Câu hỏi 9: Các bước trong mô hình thay đổi gồm của John Kotter ?

  • ✅ Bước 1: Tạo tính cấp bách.Bước 2: Thành lập nhóm dẫn đường.Bước 3: Phát triển tầm nhìn và xây dựng chiến lược.Bước 4: Truyền đạt tầm nhìn thay đổi.Bước 5: Trao quyền tối đa.Bước 6: Tạo ra thắng lợi ngắn hạn.Bước 7: Củng cố thắng lợi và tạo nhiều thay đổi hơn.Bước 8: Biến những thay đổi thấm nhuần vào văn hóa doanh nghiệp.
  • Bước 1: Tạo tính cấp bách.Bước 2: Thành lập nhóm dẫn đường.Bước 3: Phát triển tầm nhìn và xây dựng chiến lược.Bước 4: Truyền đạt tầm nhìn thay đổi.Bước 5: Trao quyền tối đa.Bước 6: Củng cố thắng lợi và tạo nhiều thay đổi hơn.Bước 7: Biến những thay đổi thấm nhuần vào văn hóa doanh nghiệp.
  • Bước 1: Tạo tính cấp bách.Bước 2: Thành lập nhóm dẫn đường.Bước 3: Phát triển tầm nhìn và xây dựng chiến lược.Bước 4: Truyền đạt tầm nhìn thay đổi.Bước 5: Trao quyền tối đa.Bước 6: Tạo ra thắng lợi ngắn hạn.Bước 7: Củng cố thắng lợi và tạo nhiều thay đổi hơn.
  • Bước 1: Tạo tính cấp bách.Bước 2: Thành lập nhóm dẫn đường.Bước 3: Phát triển tầm nhìn và xây dựng chiến lược.Bước 4: Truyền đạt tầm nhìn thay đổi.Bước 5: Trao quyền tối đa.Bước 6: Tạo ra thắng lợi ngắn hạn.Bước 7: Củng cố thắng lợi và tạo nhiều thay đổi hơn.Bước 8: Kết thúc.
  • Bước 1: Tạo tính cấp bách.Bước 2: Thành lập nhóm dẫn đường.Bước 3: Phát triển tầm nhìn và xây dựng chiến lược.Bước 4: Truyền đạt tầm nhìn thay đổi.Bước 5: Trao quyền tối đa.Bước 6: Tạo ra thắng lợi ngắn hạn.

Câu hỏi 10: Các phát biểu sau đây thể hiện sự nhầm lẫn trong khái niệm khởi nghiệp, ngoại trừ

  • ✅ Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và đổi mới và doanh nghiệp nhỏ có sự khác biệtvới nhau
  • Khởi nghiệp kinh doanh là một việc dễ dàng
  • Khởi nghiệp thành công chỉ cần nhờ vào một ý tưởng lớn
  • Doanh nghiệp khởi nghiệp chỉ tồn tại ở quy mô nhỏ

Câu hỏi 11: Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh gồm:

  • ✅ Triết lý kinh doanh, Đạo đức kinh doanh, Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa doanh nhân, Văn hóa ứng xử
  • Đạo đức kinh doanh, Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa doanh nhân, Văn hóa ứng xử
  • Triết lý kinh doanh, Đạo đức kinh doanh, Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa doanh nhân.
  • Triết lý kinh doanh, Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa doanh nhân, Văn hóa ứng xử

Câu hỏi 12: Cần tái lập doanh nghiệp khi:

  • DN đang gặp khó khăn nghiêm trọng
  • DN đang ở thời kỳ hưng thịnh nhưng chủ DN muốn tạo ra sự sống mới cho DN
  • DN có thể gặp khó khăn nếu vẫn duy trì hoạt động như cũ
  • Tát cả các phương án dều đúng

Câu hỏi 13: Cản trở sự thay đổi về mặt tổ chức bao gồm những loại nào?

  • ✅ – Tính ì của tổ chức.- Văn hóa tổ chức.- Sự thay đổi không đồng bộ.- Tính ì của nhóm.- Đe dọa về mặt chuyên môn.- Đe dọa về mối quan hệ quyền lực đã được thiết lập.- Đe dọa về sự phân bố nguồn lực đã được thiết lập.
  • – Tính ì của tổ chức.- Văn hóa tổ chức.- Sự thay đổi không đồng bộ.- Tính ì của nhóm.- Đe dọa về mối quan hệ quyền lực đã được thiết lập.- Đe dọa về sự phân bố nguồn lực đã được thiết lập.
  • – Tính ì của tổ chức.- Sự thay đổi không đồng bộ.- Tính ì của nhóm.- Đe dọa về mặt chuyên môn.- Đe dọa về mối quan hệ quyền lực đã được thiết lập.- Đe dọa về sự phân bố nguồn lực đã được thiết lập.
  • – Văn hóa tổ chức.- Sự thay đổi không đồng bộ.- Tính ì của nhóm.- Đe dọa về mặt chuyên môn.- Đe dọa về mối quan hệ quyền lực đã được thiết lập.- Đe dọa về sự phân bố nguồn lực đã được thiết lập.
  • – Tính ì của tổ chức.- Văn hóa tổ chức.- Đe dọa về mặt chuyên môn.- Đe dọa về mối quan hệ quyền lực đã được thiết lập.- Đe dọa về sự phân bố nguồn lực đã được thiết lập.

Câu hỏi 14: Cản trở sự thay đổi về phía cá nhân bao gồm bao nhiêu loại?

  • ✅ 6
  • 9
  • 8
  • 7
  • 5

Câu hỏi 15: Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh là gì?

  • Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh là những giải pháp, những thủ đoạn kinh doanh của các chủ thể tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy lợi ích cao nhất cho mình trong khả năng có thể.
  • Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh là những giải pháp, những thủ đoạn kinh doanh.
  • Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh là những giải pháp, những thủ đoạn kinh doanh của các chủ thể tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy lợi ích cao nhất cho mình.
  • Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh là những thủ đoạn kinh doanh của các chủ thể tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy lợi ích cao nhất cho mình trong khả năng có thể.
  • Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh là những giải pháp của các chủ thể tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy lợi ích cao nhất cho mình trong khả năng có thể.

Câu hỏi 16: Câu nào sau đây không phải là cách phân loại khách hàng theo phương thức mua?

  • Khách hàng cá nhân
  • Khách hàng thực tế
  • Khách hàng suy giảm
  • Khác hàng tiềm ẩn

Câu hỏi 17: Câu nào sau đây không phải là cách phân loại khách hàng theo quy mô?

  • Cá nhân.
  • Khách hàng thực tế.
  • Tập thể.
  • Hộ gia đình.

Câu hỏi 18: Câu nào sau đây là cách phân loại khách hàng theo phương thức mua?

  • Hộ gia đình
  • Khách hàng cá nhân
  • Tập thể
  • Khác hàng tiềm ẩn

Câu hỏi 19: Cho phép người lãnh đạo cấp dưới có quyền ra quyết định những vấn đề thuộc quyền của mình trong khi người cho phép vẫn đứng ra chịu trách nhiệm nội dung của phương pháp nào sau đây:

  • Phương pháp ủy quyền
  • Phương pháp giáo dực tuyên truyền
  • Phương pháp hành chính
  • Phương pháp giao quyền

Câu hỏi 20: Chức năng kiểm tra là chức năng quan trọng nhất đối với

  • người đi kiểm tra
  • người bị kiểm tra
  • người lãnh đạo doanh nghiệp
  • doanh nghiệp

Câu hỏi 21: Chức năng nào là chức năng quan trọng nhất của QTKD

  • Kiểm tra
  • Điều chỉnh
  • Tổ chức
  • Định hướng

Câu hỏi 22: Chức năng nào sau đây là chức năng quan trọng nhất trong QTKD:

  • ✅ Định hướng
  • Điều chỉnh
  • Kiểm tra
  • Lãnh đạo

Câu hỏi 23: Chuyển dịch rủi ro là gì?

  • Chuyển dịch rủi ro là biện pháp, trong đó một bên liên kết với một bên khác để cùng chịu rủi ro
  • Chuyển dịch rủi ro là biện pháp, trong đó một bên liên kết với nhiều bên khác để chia sẻ cơ hội.
  • Chuyển dịch rủi ro là biện pháp, trong đó một bên liên kết với bên khác để cùng chịu rủi ro
  • Chuyển dịch rủi ro là biện pháp, trong đó một bên liên kết với nhiều bên khác để cùng chịu rủi ro
  • Chuyển dịch rủi ro là biện pháp, trong đó một bên liên kết với nhiều bên khác chia sẻ lợi nhuận.

Câu hỏi 24: Có bao nhiêu áp lực thúc đẩy sự thay đổi?

  • ✅ 2
  • 5
  • 1
  • 4
  • 3

Câu hỏi 25: Có bao nhiêu cách phân loại rủi ro?

  • ✅ 4
  • 3
  • 5
  • 7
  • 6

Câu hỏi 26: Có bao nhiêu căn cứ để hình thành nguyên tắc?

  • 5
  • 6
  • 4
  • 2
  • 3

Câu hỏi 27: Có bao nhiêu hình thức thay đổi của doanh nghiệp?

  • ✅ 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8

Câu hỏi 28: Có bao nhiêu hoạt động được xem là cần thiết cho việc thực hiện thay đổi?

  • ✅ 6
  • 3
  • 7
  • 5
  • 4

Câu hỏi 29: Có bao nhiêu nguyên tắc vận chuyển nguyên vật liệu?

  • 8
  • 5
  • 7
  • 6
  • 4

Câu hỏi 30: Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng đặt địa điểm doanh nghiệp?

  • 5
  • 7
  • 9
  • 6
  • 8

Câu hỏi 31: Có bao nhiêu phương pháp cạnh tranh?

  • 9
  • 7
  • 5
  • 8
  • 6

Câu hỏi 32: Có bao nhiêu phương pháp quản lý rủi ro trong doanh nghiệp?

  • ✅ 7
  • 5
  • 4
  • 3
  • 6

Câu hỏi 33: Có bao nhiêu trường phái lớn đưa ra khái niệm về rủi ro?

  • 2
  • 3
  • 1
  • 5
  • 4

Câu hỏi 34: Có bao nhiêu yếu tố là nguồn gốc cản trở sự thay đổi?

  • ✅ 2
  • 4
  • 3
  • 6
  • 5

Câu hỏi 35: Cơ hội khởi sự kinh doanh là

  • khả năng cung cấp  hàng hoá dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng.
  • sự xuất hiện nhu cầu của khách hàng và theo đó là việc xuất hiện khả năng cung cấp  hàng hoá dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu đó.
  • sự xuất hiện nhu cầu cung cấp  hàng hoá dịch vụ phục vụ khách hàng
  • sự xuất hiện nhu cầu của khách hàng

Câu hỏi 36: Cơ hội kinh doanh có 4 đặc trưng cơ bản là:

  • tính an toàn, tính bền vững, tính thời điểm, và tính duy trì sản phẩm/dịch vụ
  • tính kinh tế, tính bền vững, tính thời điểm, và tính duy trì sản phẩm/dịch vụ
  • tính hấp dẫn, tính bền vững, tính thời điểm, và tính duy trì sản phẩm dịch vụ
  • tính khác biệt,  tính kinh tế, tính thời điểm, và tính duy trì sản phẩm/dịch vụ

Câu hỏi 37: Có mấy bước chủ yếu trong qui trình tổ chức xác định địa điểm doanh nghiệp?

  • 6
  • 4
  • 5
  • 2
  • 3

Câu hỏi 38: Có mấy cách thức khắc phục những cản trở sự thay đổi?

  • ✅ 7
  • 6
  • 8
  • 9
  • 10

Câu hỏi 39: Có mấy phương pháp xác định địa điểm doanh nghiệp?

  • 5
  • 4
  • 6
  • 2
  • 3

Câu hỏi 40: Có những áp lực nào thúc đẩy sự thay đổi?

  • ✅ – Áp lực bên trong.- Áp lực bên ngoài.
  • – Áp lực truyền thống.- Áp lực hiện đại.
  • – Áp lực thấp.- Áp lực cao.
  • – Áp lực bên trên.- Áp lực bên dưới.
  • – Áp lực ít.- Áp lực nhiều.

Câu hỏi 41: Đặc trưng của tái lập doanh nghiệp là

  • không cần quản trị theo quá trình
  • sự thay đổi một cách căn bản, triệt để nhằm tạo ra một doanh nghiệp thực sự mới trên thương trường
  • sự đổi tên doanh nghiệp
  • tổng hợp những cải tiến nhỏ

Câu hỏi 42: Để thực hiện chức năng kiểm tra, doanh nghiệp cần phải xác định được:

  • ✅ tiêu chuẩn kiểm tra, nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra, mục tiêu kiểm tra và nguyên tắc kiểm tra
  • tiêu chuẩn kiểm tra, nội dung kiểm tra, mục tiêu kiểm tra và nguyên tắc kiểm tra
  • nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra, mục tiêu kiểm tra và nguyên tắc kiểm tra
  • tiêu chuẩn kiểm tra, nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra và nguyên tắc kiểm tra

Câu hỏi 43: Để xác định mục tiêu cần phải đảm bảo các nguyên tắc:

  • ✅ Cụ thể
  • ổn định
  • Cụ thể, ổn định,
  • Cụ thể, ổn định, tích cực

Câu hỏi 44: Điều chỉnh cần đảm bảo yêu cầu:

  • ✅ đúng mức độ, tránh vội vã, nôn nóng, tránh tùy tiện thiếu tổ chức.
  • đúng mức độ, nhưng cần thay đổi triệt để
  • đúng mức độ, nhưng cần nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
  • đúng tốc độ, tránh vội vã, nôn nóng.

Câu hỏi 45: Điều chỉnh là gì trong quản lý?

  • Hoạt động xác định mục tiêu và phương hướng
  • Hoạt động thay đổi tổ chức và nguồn lực
  • Hoạt động sửa chữa và khắc phục sai lệch nhằm không ngừng cải tiến hoạt động
  • Hoạt động quyết định và triển khai kế hoạch

Câu hỏi 46: Điều chỉnh là một chức năng trong quản trị doanh nghiệp

  • để tổ chức vận hành, hoạt động theo mục tiêu đề ra có tính đến sự thích nghi với những biến động của môi trường kinh doanh.
  • để thay đổi mục tiêu theo những biến động của môi trường kinh doanh.
  • để tổ chức vận hành, hoạt động theo mục tiêu đề ra có tính đến sự thích nghi với đối thủ cạnh tranh
  • để tổ chức vận hành, hoạt động theo những biến động của môi trường kinh doanh.

Câu hỏi 47: Điều chỉnh từ từ: là sự điều chỉnh diễn ra

  • với tốc độ chậm, trong một thời gian dài, mang tính thay đổi triệt để
  • với tốc độ chậm, trong một thời gian dài, không mang tính thay đổi đột biến
  • với tốc độ chậm, trong một thời gian dài, mang tính thay đổi đột biến
  • với tốc độ chậm, trong một thời gian dài, với các giải pháp thay đổi tức thời

Câu hỏi 48: Điều chỉnh tức thời: là sự điều chỉnh mang tính

  • đột ngột với các giải pháp thay đổi tức thời
  • là sự điều chỉnh mang tính khác biệt về chất sau một thời gian nhất định
  • là sự điều chỉnh mang tính khác biệt về lượng sau một thời gian nhất định
  • đột ngột với các giải pháp thay đổi trong một thời gian dài

Câu hỏi 49: DN là 1 tổ chức kinh tế do ai đầu tư vốn?

  • Do đoàn thể.
  • Do Nhà nước.
  • Do tư nhân.
  • Do Nhà nước, đoàn thể hoặc tư nhân.

Câu hỏi 50: Doanh nghiệp không kiểm soát được yếu tố nào sau đây:

  • Lao động
  • Tăng trưởng kinh tế
  • Máy móc thiết bị
  • Nguồn vốn

Câu hỏi 51: Doanh nghiệp không kiểm soát được yếu tố nào sau đây?

  • Máy móc thiết bị.
  • Tỷ giá hối đoái.
  • Lao động.
  • Nguồn vốn.

Câu hỏi 52: Doanh nghiệp kiểm soát được yếu tố nào sau đây:

  • Khách hàng
  • Lao động
  • Lối sống, thói quen tiêu dùng
  • Tỷ giá hối đoái

Câu hỏi 53: Doanh nghiệp sử dụng kết quả kiểm tra để

  • đối chiếu với các mục tiêu kiểm tra nhằm có những điều chỉnh quản trị thích hợp
  • đối chiếu với các nguyên tắc kiểm tra nhằm có những điều chỉnh quản trị thích hợp
  • đối chiếu với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm có những điều chỉnh quản trị thích hợp
  • đối chiếu với môi trường ngành nhằm có những điều chỉnh quản trị thích hợp

Câu hỏi 54: Doanh nghiệp xã hội

  • dùng mục tiêu kinh tế để đạt được mục tiêu xã hội
  • không có phương án đúng
  • không quan tâm đến mục tiêu kinh tế
  • dùng mục tiêu xã hội để đạt được mục tiêu kinh tế

Câu hỏi 55: Đối với một số ngành, trong một số thời điểm hay giai đoạn trong năm doanh số bán hàng lớn hơn mức bình thường, hiện tượng này được gọi là

  • Tính mùa vụ
  • Tính bất ổn
  • Tính nhạy cảm
  • Tính chu ky

Câu hỏi 56: Đưa ra biện pháp khen thưởng là nội dung của chức năng nào sau đây:

  • ✅ Lãnh đạo
  • Điều chỉnh
  • Tổ chức
  • Kiểm tra

Câu hỏi 57: Đưa ra lợi ích kinh tế, tạo động lực cho người lao động là nội dung của phương pháp nào sau đây:

  • Phương pháp hành chính
  • Phương pháp giáo dực tuyên truyền
  • Phương pháp xây dựng văn hóa DN
  • Phương pháp kinh tế

Câu hỏi 58: Đưa ra nội quy, yêu cầu người lao động phải nghiêm chỉnh thực hiện là nội dung của phương pháp nào sau đây:

  • Phương pháp giáo dực tuyên truyền
  • Phương pháp hành chính
  • Phương pháp kinh tế
  • Phương pháp xây dựng văn hóa DN

Câu hỏi 59: Đường lối phát triển là phương thức, biện pháp, nguồn lực, trình tự, nguyên tắc mà doanh nghiệp sẽ thực hiện để đạt đến

  • chiến lược kinh doanh
  • quan điểm phát triển
  • chiến thuật kinh doanh
  • sách lược kinh doanh

Câu hỏi 60: Giai đoạn cuối cùng để hình thành chiến lược doanh nghiệp là

  • Xác định doanh nghiệp phải thực hiện như thế nào?
  • Xác định doanh nghiệp đang ở đâu?
  • Xác định doanh nghiệp muốn đi tới đâu?
  • Xác định doanh nghiệp sẽ phải làm gì?

Câu hỏi 61: Giám đốc doanh nghiệp có phong cách này tham gia rất ít vào công việc của tập thể, thường truyền đạt chỉ thị thể hiện phong cách

  • ✅ Dân chủ
  • Tự do
  • Phát hiện vấn đề về mặt tổ chức
  • Cưỡng bức

Câu hỏi 62: Giám đốc doanh nghiệp phải có bề dày về công tác chuyên môn, có quan hệ rộng rãi với môi trường, có động cơ làm việc đúng đắn và tỉnh táo thể hiện phong cách

  • Phát hiện vấn đề về mặt tổ chức
  • Cưỡng bức
  • Dân chủ
  • Tự do

Câu hỏi 63: Hạn chế của kiểm tra dưới hình thức hậu kiểm là

  • không đo lường được
  • quy mô kiểm tra bị giới hạn
  • độ trễ về thời gian
  • chỉ kiểm tra phía sau đối tượng kiểm tra

Câu hỏi 64: Hạn hế về lợi ich tiềm năng của bên  được nhượng quyền là

  • các chương trình marketing của hãng nhượng quyền
  • Quyền mặc cả khi mua hàng tập trung
  • Dòng sản phẩm bị hạn chế theo hợp đồng nhượng quyền
  • Các hỗ trợ đào tạo nhân viên và bán hàng

Câu hỏi 65: Hành động cuả con người là bắt nguồn từ ba loại nhu cầu: nhu cầu tồn tại; nhu cầu quan hệ qua lại giữa các cá nhân, nhu cầu quan hệ xã hội; nhu cầu phát triển là

  • Học thuyết về hệ thống hai nhân tố (F.Herzber)
  • Học thuyết nhu cầu
  • Học thuyết về sự kỳ vọng
  • Học thuyết E.R.G

Câu hỏi 66: Kế hoạch kinh doanh là một bản kế hoạch hành động trình bày

  • ý tưởng kinh doanh và cách thức triển khai cụ thể ý tưởng đó của người khởi sự doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định
  • không có phương án đúng
  • ý tưởng kinh doanh triển khai trong một khoảng thời gian nhất định
  • cách thức xây dựng ý tưởng kinh doanh của người khởi sự doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định

Câu hỏi 67: Kết quả phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp được sử dụng để xây dựng

  • ✅ ma trận EFE
  • ma trận SWOT
  • ma trận IE
  • ma trận IFE

Câu hỏi 68: Khả năng của nhà cung cấp thuộc môi trường nào sau đây:

  • Môi trường cạnh tranh
  • Môi trường chính trị
  • Môi trường kinh tế thế giới
  • Môi trường văn hóa và con người

Câu hỏi 69: Khái niệm quy luật kích thích sức mua giả tạo?

  • Đó là các biện pháp tăng cường các hoạt động xúc tiến (Promotion) để nâng sức mua của khách hàng lên.
  • Đó là các biện pháp tăng cường các hoạt động bán hàng để nâng sức mua của khách hàng lên, hoặc sử dụng biện pháp ngừng bán hoặc bán hàng nhỏ giọt trong một thời gian ngắn để gây ấn tượng khan hiếm hàng làm cho khách hàng nảy sinh tư tưởng phải có dự trữ.
  • Đó là các biện pháp tăng cường các hoạt động quảng cáo để nâng sức mua của khách hàng lên, hoặc sử dụng biện pháp ngừng bán hoặc bán hàng nhỏ giọt trong một thời gian ngắn để gây ấn tượng khan hiếm hàng làm cho khách hàng nảy sinh tư tưởng phải có dự trữ.
  • Đó là các biện pháp tăng cường các hoạt động thương mại để nâng sức mua của khách hàng lên, hoặc sử dụng biện pháp ngừng bán hoặc bán hàng nhỏ giọt trong một thời gian ngắn để gây ấn tượng khan hiếm hàng làm cho khách hàng nảy sinh tư tưởng phải có dự trữ.
  • Đó là các biện pháp tăng cường các hoạt động xúc tiến (Promotion) để nâng sức mua của khách hàng lên, hoặc sử dụng biện pháp ngừng bán hoặc bán hàng nhỏ giọt trong một thời gian ngắn để gây ấn tượng khan hiếm hàng làm cho khách hàng nảy sinh tư tưởng phải có dự trữ.

Câu hỏi 70: Khái niệm quy luật kinh tế?

  • Quy luật kinh tế là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định.
  • Quy luật kinh tế là mối liên hệ bản chất, tất nhiên của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định.
  • Quy luật kinh tế là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện tượng quản lý trong những điều kiện nhất định.
  • Quy luật kinh tế là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định.
  • Quy luật kinh tế là mối liên hệ bản chất của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định.

Câu hỏi 71: Khởi sự đổi mới sáng tạo

  • có mức độ rủi ro thấp hơn và tỷ lệ thành công cao hơn khởi sự kinh doanh
  • có mức độ rủi ro và tỷ lệ thành công thấp hơn khởi sự kinh doanh
  • có mức độ rủi ro và tỷ lệ thành công cao hơn khởi sự kinh doanh
  • có mức độ rủi ro cao hơn và tỷ lệ thành công thấp hơn khởi sự kinh doanh

Câu hỏi 72: Khởi sự với sản phẩm/dịch vụ hoàn toàn mới có ưu điểm là

  • không có rủii ro
  • nguồn kinh phí đầu tư không nhiều
  • sản phẩm mới lạ
  • dễ dàng tiếp cận khách hàng mới

Câu hỏi 73: Kiểm tra đột xuất: là hoạt động kiểm tra

  • từng giai đoạn hoạt động với mục đích phát hiện những kết quả sai lệch so với kế hoạch, mục tiêu đề ra
  • toàn diện
  • có trọng điểm
  • sự chuẩn bị với mục đích đề phòng, ngăn ngừa tác động xấu tới mục tiêu

Câu hỏi 74: Kiểm tra giúp đảm bảo thực thi

  • ✅ quyền lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp
  • quyền lực của người kiểm tra
  • quyền lợi quản lý của giám đốc doanh nghiệp
  • quyền lực quản lý của doanh nghiệp

Câu hỏi 75: Kiểm tra trọng điểm là hình thức kiểm tra

  • sử dụng duy nhất phương pháp kiểm tra
  • sử dụng duy nhất một công cụ kiểm tra
  • tập trung vào một số khâu, đối tượng hoặc vấn đề  liên quan nhất hoặc phản ánh rõ nét nhất mục tiêu
  • duy nhất một người trong doanh nghiệp

Câu hỏi 76: Kỹ thuật PERT được sử dụng để theo dõi, kiểm tra

  • tiến độ thực hiện công việc, nhân sự và tài nguyên của các bộ phận cần kiểm tra
  • hiệu quả dự án đầu tư
  • doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh
  • chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

Câu hỏi 77: Ma trận Mc Kinsey được thiết lập bởi

  • 9 ô tạo bởi 3 dòng và 3 cột
  • 6 ô tạo bởi 2 dòng và 3 cột
  • 4 ô tạo bởi 2 dòng và 2 cột
  • 6 ô tạo bởi 3 dòng và 2 cột

Câu hỏi 78: Ma trận SWOT là ma trận được xây dựng dựa trên kết quả phân tích

  • marketing mix
  • điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp
  • khách hàng mục tiêu
  • thị trường mục tiêu

Câu hỏi 79: Mô hình thay đổi của Lewin bao gồm bao nhiêu giai đoạn?

  • ✅ 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 2

Câu hỏi 80: Mô hình thay đổi của Lewin bao gồm những giai đoạn nào?

  • ✅ – Giai đoạn đầu tiên là rã đông.- Giai đoạn thứ hai: thay đổi xảy ra.- Giai đoạn thứ ba là đóng băng.
  • – Giai đoạn đầu tiên là rã đông.- Giai đoạn thứ hai thực hiện.- Giai đoạn thứ ba là đóng băng.
  • – Giai đoạn đầu tiên là bắt đầu.- Giai đoạn thứ hai: thay đổi xảy ra.- Giai đoạn thứ ba là đóng băng.
  • – Giai đoạn đầu tiên là rã đông.- Giai đoạn thứ hai: thay đổi xảy ra.
  • – Giai đoạn đầu tiên là rã đông.- Giai đoạn thứ hai: thay đổi xảy ra.- Giai đoạn thứ ba là đóng băng.- Giai đoạn thứ tư là kết thúc

Câu hỏi 81: Mô hình thay đổi gồm của John Kotter bao gồm mấy bước?

  • ✅ 8
  • 5
  • 7
  • 6
  • 9

Câu hỏi 82: Mục đích của kiểm tra trước quá trình vận hành (tiền kiểm) là

  • phát hiện những kết quả sai lệch so với kế hoạch, mục tiêu đề ra
  • đề phòng, ngăn ngừa tác động xấu tới mục tiêu
  • kiểm tra lại kết quả kiểm tra
  • xác nhận tính trung thực liên quan đến các kết quả đã thực hiện

Câu hỏi 83: Mục đích hoạt động chủ yếu của các DN là:

  • Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hoá sản phẩm.
  • Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Thực hiện các hoạt động sản xuất – kinh doanh hoặc hoạt động công ích.
  • Thực hiện các hoạt động công ích.

Câu hỏi 84: Mục tiêu chính của bố trí mặt bằng doanh nghiệp là gì?

  • Tối thiểu hóa chi phí tồn trữ nguyên vật liệu trong hệ thống sản xuất.
  • Tối thiểu hóa chi phí sản xuất và tồn trữ nguyên vật liệu trong hệ thống sản xuất.
  • Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất và tồn trữ nguyên vật liệu trong hệ thống sản xuất.
  • Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển.
  • Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất.

Câu hỏi 85: Mục tiêu chính của kiểm tra là gì?

  • ✅ Phát hiện và khắc phục sai lầm trong quản lý
  • Xác định cơ cấu quản trị hiệu quả
  • Xác định lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp
  • Đảm bảo tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp

Câu hỏi 86: Mục tiêu của bố trí kho hàng là gì?

  • ✅ – Đảm bảo việc sử dụng hữu hiệu máy móc, vận chuyển, bốc dỡ.- Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập kho dễ dàng.- Cho phép dễ kiểm tra tồn kho.- Đảm bảo ghi chép tồn kho chính xác.
  • – Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập kho dễ dàng.- Cho phép dễ kiểm tra tồn kho.- Đảm bảo ghi chép tồn kho chính xác.
  • – Đảm bảo việc sử dụng hữu hiệu máy móc, vận chuyển, bốc dỡ.- Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập kho dễ dàng.- Cho phép dễ kiểm tra tồn kho.
  • – Đảm bảo việc sử dụng hữu hiệu máy móc, vận chuyển, bốc dỡ.- Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập kho dễ dàng.- Đảm bảo ghi chép tồn kho chính xác.
  • – Đảm bảo việc sử dụng hữu hiệu máy móc, vận chuyển, bốc dỡ.- Cho phép dễ kiểm tra tồn kho.- Đảm bảo ghi chép tồn kho chính xác.

Câu hỏi 87: Mục tiêu của bố trí mặt bằng dịch vụ là gì?

  • – Đem đến cho khách hàng sự thoải mái và tiện lợi.- Giảm sự đi lại của khách hàng.- Tạo sự riêng biệt cho từng khu vực công tác.- Tạo sự thông tin dễ dàng giữa các khu vực.
  • – Đem đến cho khách hàng sự thoải mái và tiện lợi.- Trình bày hàng hóa hấp dẫn.- Tạo sự riêng biệt cho từng khu vực công tác.- Tạo sự thông tin dễ dàng giữa các khu vực.
  • – Đem đến cho khách hàng sự thoải mái và tiện lợi.- Trình bày hàng hóa hấp dẫn.- Giảm sự đi lại của khách hàng.- Tạo sự riêng biệt cho từng khu vực công tác.- Tạo sự thông tin dễ dàng giữa các khu vực.
  • – Đem đến cho khách hàng sự thoải mái và tiện lợi.- Trình bày hàng hóa hấp dẫn.- Giảm sự đi lại của khách hàng.- Tạo sự riêng biệt cho từng khu vực công tác.
  • – Đem đến cho khách hàng sự thoải mái và tiện lợi.- Trình bày hàng hóa hấp dẫn.- Giảm sự đi lại của khách hàng.- Tạo sự thông tin dễ dàng giữa các khu vực.

Câu hỏi 88: Mục tiêu của bố trí mặt bằng sản xuất là gì?

  • – Cung cấp đủ năng lực sản xuất.- Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.- Thích ứng với những hạn chế của địa bàn và xí nghiệp.- Đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho công nhân.- Dễ dàng giám sát và bảo trì.- Đạt được mục tiêu với vốn đầu tư thấp.- Đảm bảo sự linh hoạt về sản phẩm và sản lượng.- Đảm bảo đủ không gian cho máy móc vận hành.
  • – Cung cấp đủ năng lực sản xuất.- Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.- Thích ứng với những hạn chế của địa bàn và xí nghiệp.- Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt bằng và lao động.- Đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho công nhân.- Dễ dàng giám sát và bảo trì.- Đạt được mục tiêu với vốn đầu tư thấp.- Đảm bảo sự linh hoạt về sản phẩm và sản lượng.- Đảm bảo đủ không gian cho máy móc vận hành.
  • – Cung cấp đủ năng lực sản xuất.- Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.- Thích ứng với những hạn chế của địa bàn và xí nghiệp.- Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt bằng và lao động.- Đạt được mục tiêu với vốn đầu tư thấp.- Đảm bảo sự linh hoạt về sản phẩm và sản lượng.- Đảm bảo đủ không gian cho máy móc vận hành.
  • – Cung cấp đủ năng lực sản xuất.- Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.- Thích ứng với những hạn chế của địa bàn và xí nghiệp.- Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt bằng và lao động.- Đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho công nhân.- Dễ dàng giám sát và bảo trì.- Đạt được mục tiêu với vốn đầu tư thấp.- Đảm bảo sự linh hoạt về sản phẩm và sản lượng.
  • – Cung cấp đủ năng lực sản xuất.- Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.- Thích ứng với những hạn chế của địa bàn và xí nghiệp.- Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt bằng và lao động.- Đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho công nhân.- Dễ dàng giám sát và bảo trì.- Đạt được mục tiêu với vốn đầu tư thấp.- Đảm bảo sự linh hoạt về sản phẩm và sản lượng.

Câu hỏi 89: Mục tiêu của phương pháp bài toán vận tải xác định địa điểm doanh nghiệp là gì?

  • Mục tiêu của phương pháp này là xác định cách vận chuyển hàng hoá từ nhiều điểm sản xuất đến nhiều nơi tiêu thụ sao cho tổng chi phí nhỏ nhất.
  • Mục tiêu của phương pháp này là xác định cách vận chuyển hàng hoá có lợi nhất từ nhiều điểm sản xuất đến nhiều nơi tiêu thụ sao cho tổng chi phí nhỏ nhất.
  • Mục tiêu của phương pháp này là xác định cách vận chuyển hàng hoá có lợi nhất từ một điểm sản xuất đến nhiều nơi tiêu thụ sao cho tổng chi phí nhỏ nhất.
  • Mục tiêu của phương pháp này là xác định cách vận chuyển hàng hoá có lợi nhất từ nhiều điểm sản xuất đến nhiều nơi tiêu thụ sao cho tổng chi phí lớn nhất.
  • Mục tiêu của phương pháp này là xác định cách vận chuyển hàng hoá có lợi nhất từ nhiều điểm sản xuất đến nhiều nơi tiêu thụ.

Câu hỏi 90: Mục tiêu của phương pháp tọa độ trung tâm xác định địa điểm doanh nghiệp là gì?

  • Tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đến các địa điểm tiêu thụ là bằng 0.
  • Tìm vị trí sao cho quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đến các địa điểm tiêu thụ là khả thi.
  • Tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đến các địa điểm tiêu thụ là trung bình.
  • Tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đến các địa điểm tiêu thụ là lớn nhất.
  • Tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đến các địa điểm tiêu thụ là nhỏ nhất.

Câu hỏi 91: Mục tiêu lâu dài, thường xuyên và đặc trưng của các tổ chức DN là:

  • ✅ Thu lợi nhuận.
  • Trách nhiệm XH.
  • Cung cấp hàng hoá – dịch vụ.
  • Đạo đức doanh nghiệp.

Câu hỏi 92: Né tránh rủi ro là gì?

  • Né tránh rủi ro là việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro quá lớn.
  • Né tránh rủi ro là loại bỏ khả năng bị thiệt hại, là việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro quá lớn.
  • Né tránh rủi ro là loại bỏ khả năng bị thiệt hại, là việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro.
  • Né tránh rủi ro là loại bỏ khả năng bị thiệt hại.
  • Né tránh rủi ro là loại bỏ rủi ro.

Câu hỏi 93: Nêu các áp lực từ bên ngoài doanh nghiệp thúc đẩy sự thay đổi?

  • ✅ – Sự đa dạng về lực lượng lao động.- Sự thay đổi và tiến bộ của khoa học công nghệ.- Sự thay đổi của thị trường.- Áp lực xã hội và các chính sách.
  • – Sự đa dạng về lực lượng lao động.- Sự thay đổi và tiến bộ của khoa học công nghệ.- Sự thay đổi của thị trường.
  • – Sự đa dạng về lực lượng lao động.- Sự thay đổi và tiến bộ của khoa học công nghệ.- Áp lực xã hội và các chính sách.
  • – Sự đa dạng về lực lượng lao động.- Sự thay đổi của thị trường.- Áp lực xã hội và các chính sách.
  • – Sự thay đổi và tiến bộ của khoa học công nghệ.- Sự thay đổi của thị trường.- Áp lực xã hội và các chính sách.

Câu hỏi 94: Nêu các cách hoạch định địa điểm bố trí doanh nghiệp?

  • – Mở thêm những doanh nghiệp hoặc bộ phận, chi nhánh, phân xưởng mới ở các địa điểm mới, trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có.- Mở thêm chi nhánh, phân xưởng mới trên các địa điểm mới, giảm qui mô các địa điểm khác của doanh nghiệp.- Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng mới.
  • – Mở thêm những doanh nghiệp hoặc bộ phận, chi nhánh, phân xưởng mới ở các địa điểm mới, trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có.- Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng mới.
  • – Mở thêm những doanh nghiệp hoặc bộ phận, chi nhánh, phân xưởng mới ở các địa điểm mới, trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có.- Mở thêm chi nhánh, phân xưởng mới trên các địa điểm mới, đồng thời tăng qui mô sản xuất của doanh nghiệp.- Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng mới.
  • – Mở thêm chi nhánh, phân xưởng mới trên các địa điểm mới, đồng thời tăng qui mô sản xuất của doanh nghiệp.- Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng mới.
  • – Mở thêm những doanh nghiệp hoặc bộ phận, chi nhánh, phân xưởng mới ở các địa điểm mới, trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có.- Mở thêm chi nhánh, phân xưởng mới trên các địa điểm mới, đồng thời tăng qui mô sản xuất của doanh nghiệp.

Câu hỏi 95: Nêu các cách thức khắc phục những cản trở sự thay đổi?

  • ✅ – Truyền thông (communication).- Tham gia của nhân viên (employees’ participation).- Đào tạo (training).- Động viên (incentive).- Tạo áp lực (manage by force).- Đàm phán (negotiation).- Ép buộc (coercion).
  • – Truyền thông (communication).- Tham gia của nhân viên (employees’ participation).- Đào tạo (training).- Động viên (incentive).- Đàm phán (negotiation).- Ép buộc (coercion).
  • – Truyền thông (communication).- Tham gia của nhân viên (employees’ participation).- Đào tạo (training).- Động viên (incentive).- Tạo áp lực (manage by force).- Ép buộc (coercion).
  • – Truyền thông (communication).- Tham gia của nhân viên (employees’ participation).- Đào tạo (training).- Động viên (incentive).- Tạo áp lực (manage by force).- Đàm phán (negotiation).
  • – Truyền thông (communication).- Tham gia của nhân viên (employees’ participation).- Động viên (incentive).- Tạo áp lực (manage by force).- Đàm phán (negotiation).- Ép buộc (coercion).

Câu hỏi 96: Nêu các đặc điểm của quy luật?

  • – Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện hình thành quy luật chưa có, ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con người không thể xóa bỏ được quy luật.- Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết được nó hay không, có muốn hay không muốn nó. Vì vậy, khi có điều kiện, quy luật vẫn tồn tại và phát huy tác dụng. Do đó, khi hành động, con người không thể duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan.
  • – Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện hình thành quy luật chưa có, ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con người không thể xóa bỏ được quy luật.- Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất.- Các quy luật có nhiều loại và luôn chi phối, chế ngự lẫn nhau.
  • – Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện hình thành quy luật chưa có, ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con người không thể xóa bỏ được quy luật.- Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết được nó hay không, có muốn hay không muốn nó. Vì vậy, khi có điều kiện, quy luật vẫn tồn tại và phát huy tác dụng. Do đó, khi hành động, con người không thể duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan.- Các quy luật có nhiều loại và luôn chi phối, chế ngự lẫn nhau.
  • – Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết được nó hay không, có muốn hay không muốn nó. Vì vậy, khi có điều kiện, quy luật vẫn tồn tại và phát huy tác dụng. Do đó, khi hành động, con người không thể duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan.- Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất.- Các quy luật có nhiều loại và luôn chi phối, chế ngự lẫn nhau.
  • – Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện hình thành quy luật chưa có, ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con người không thể xóa bỏ được quy luật.- Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết được nó hay không, có muốn hay không muốn nó. Vì vậy, khi có điều kiện, quy luật vẫn tồn tại và phát huy tác dụng. Do đó, khi hành động, con người không thể duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan.- Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất.- Các quy luật có nhiều loại và luôn chi phối, chế ngự lẫn nhau.

Câu hỏi 97: Nêu các đặc điểm của tự bảo hiểm?

  • – Thường là sự kết hợp giữa các đơn vị đầu tư trong cùng doanh nghiệp bố mẹ hoặc một ngành.- Có chuyển rủi ro và tái phân phối chi phí thiệt hại.- Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm).- Hệ thống tự bảo hiểm cũng phải đáp ứng mọi chi tiêu của hệ thống bảo hiểm.
  • – Là hình thức chấp nhận rủi ro.- Có chuyển rủi ro và tái phân phối chi phí thiệt hại.- Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm).- Hệ thống tự bảo hiểm cũng phải đáp ứng mọi chi tiêu của hệ thống bảo hiểm.
  • – Là hình thức chấp nhận rủi ro.- Thường là sự kết hợp giữa các đơn vị đầu tư trong cùng doanh nghiệp bố mẹ hoặc một ngành.- Có chuyển rủi ro và tái phân phối chi phí thiệt hại.- Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm).
  • – Là hình thức chấp nhận rủi ro.- Thường là sự kết hợp giữa các đơn vị đầu tư trong cùng doanh nghiệp bố mẹ hoặc một ngành.- Có chuyển rủi ro và tái phân phối chi phí thiệt hại.- Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm).- Hệ thống tự bảo hiểm cũng phải đáp ứng mọi chi tiêu của hệ thống bảo hiểm.
  • – Là hình thức chấp nhận rủi ro.- Thường là sự kết hợp giữa các đơn vị đầu tư trong cùng doanh nghiệp bố mẹ hoặc một ngành.- Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm).- Hệ thống tự bảo hiểm cũng phải đáp ứng mọi chi tiêu của hệ thống bảo hiểm.

Câu hỏi 98: Nêu các nguyên tắc cơ bản trong QTKD?

  • – Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh. – Phải xuất phát từ khách hàng. – Hiệu quả và hiện thực.- Chuyên môn hoá.- Kết hợp hài hoà các loại lợi ích.- Luôn luôn bị giám sát, biết dấu ý đồ.- Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh.- Chọn đúng mũi nhọn.- Biết dừng lại đúng lúc..
  • – Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh. – Phải xuất phát từ khách hàng. – Hiệu quả và hiện thực.- Chuyên môn hoá.- Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh.- Chọn đúng mũi nhọn.- Biết dừng lại đúng lúc.- Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
  • – Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh. – Phải xuất phát từ khách hàng. – Hiệu quả và hiện thực.- Chuyên môn hoá.- Kết hợp hài hoà các loại lợi ích.- Luôn luôn bị giám sát, biết dấu ý đồ.- Chọn đúng mũi nhọn.- Biết dừng lại đúng lúc.- Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
  • – Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh. – Phải xuất phát từ khách hàng. – Hiệu quả và hiện thực.- Chuyên môn hoá.- Kết hợp hài hoà các loại lợi ích.- Luôn luôn bị giám sát, biết dấu ý đồ.- Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh.- Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
  • – Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh. – Phải xuất phát từ khách hàng. – Hiệu quả và hiện thực.- Chuyên môn hoá.- Kết hợp hài hoà các loại lợi ích.- Luôn luôn bị giám sát, biết dấu ý đồ.- Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh.- Chọn đúng mũi nhọn.- Biết dừng lại đúng lúc.- Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.

Câu hỏi 99: Nêu các phương pháp xác định địa điểm doanh nghiệp?

  • – Phương pháp dùng trọng số đơn giản.- Phương pháp đồ thị.- Phương pháp bài toán vận tải.
  • – Phương pháp dùng trọng số đơn giản.- Phương pháp toạ độ trung tâm.- Phương pháp bài toán vận tải.
  • – Phương pháp dùng trọng số đơn giản.- Phương pháp toạ độ trung tâm.
  • – Phương pháp toạ độ trung tâm.- Phương pháp bài toán vận tải.
  • – Phương pháp dùng trọng số đơn giản.- Phương pháp bài toán vận tải.

Câu hỏi 100: Nêu các xu hướng định vị doanh nghiệp trên thế giới hiện nay?

  • ✅ – Định vị ở nước ngoài.- Định vị trong khu công nghiệp, khu chế xuất.- Xu hướng chia nhỏ các doanh nghiệp đưa đến đặt ngay tại thị trường tiêu thụ.
  • – Định vị ở nước ngoài.- Định vị trong khu công nghiệp, khu chế xuất.
  • – Định vị trong khu công nghiệp, khu chế xuất.- Xu hướng chia nhỏ các doanh nghiệp đưa đến đặt ngay tại thị trường tiêu thụ.
  • – Định vị ở nước ngoài.- Định vị trong khu công nghiệp, khu chế xuất.- Xu hướng đưa đến đặt ngay tại thị trường tiêu thụ.
  • – Định vị ở nước ngoài.- Xu hướng chia nhỏ các doanh nghiệp đưa đến đặt ngay tại thị trường tiêu thụ.

Câu hỏi 101: Nếu con người làm việc, hoạt động trong môi trường tâm lý tốt lành (vui vẻ, phấn khởi v.v…) thì năng suất lao động tăng lên bao nhiêu % so với làm việc trong môi trường nặng nề, ức chế?

  • Từ 10% – 30%
  • Từ 20% – 30%
  • Từ 5% – 10%
  • Từ 10% – 15%
  • Từ 10% – 20%

Câu hỏi 102: Nêu những đặc điểm của quy luật kinh tế?

  • – Các quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động phải thông qua hoạt động của con người. Vì các quy luật kinh tế là các quy luật hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, mà kinh tế phải thông qua hoạt động của con người mới có được. Đặc điểm này đòi hỏi con người chủ động tạo ra các điều kiện cho quy luật phát huy tác dụng, nhằm đạt mục tiêu quản lý.- Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém.
  • – Các quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động phải thông qua hoạt động của con người. Vì các quy luật kinh tế là các quy luật hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, mà kinh tế phải thông qua hoạt động của con người mới có được. Đặc điểm này đòi hỏi con người chủ động tạo ra các điều kiện cho quy luật phát huy tác dụng, nhằm đạt mục tiêu quản lý.- Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém hơn các quy luật tự nhiên, vì con người và đời sống xã hội con người so với tự nhiên có chu kỳ sống và sự biến đổi nhanh hơn nhiều. Đặc điểm này đòi hỏi con người phải không ngừng chủ động khám phá tự nhiên, phát hiện và sử dụng những thuộc tính mới của nó phục vụ cho sự phát triển của con người.
  • – Các quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động phải thông qua hoạt động của con người. Vì các quy luật kinh tế là các quy luật hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, mà kinh tế phải thông qua hoạt động của con người mới có được. Đặc điểm này đòi hỏi con người chủ động tạo ra các điều kiện cho quy luật phát huy tác dụng, nhằm đạt mục tiêu quản lý.
  • – Các quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động phải thông qua hoạt động của con người. – Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém hơn các quy luật tự nhiên, vì con người và đời sống xã hội con người so với tự nhiên có chu kỳ sống và sự biến đổi nhanh hơn nhiều. Đặc điểm này đòi hỏi con người phải không ngừng chủ động khám phá tự nhiên, phát hiện và sử dụng những thuộc tính mới của nó phục vụ cho sự phát triển của con người.
  • – Các quy luật kinh tế là các quy luật hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, mà kinh tế phải thông qua hoạt động của con người mới có được. Đặc điểm này đòi hỏi con người chủ động tạo ra các điều kiện cho quy luật phát huy tác dụng, nhằm đạt mục tiêu quản lý.- Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém hơn các quy luật tự nhiên, vì con người và đời sống xã hội con người so với tự nhiên có chu kỳ sống và sự biến đổi nhanh hơn nhiều. Đặc điểm này đòi hỏi con người phải không ngừng chủ động khám phá tự nhiên, phát hiện và sử dụng những thuộc tính mới của nó phục vụ cho sự phát triển của con người.

Câu hỏi 103: Nêu những yếu tố là nguồn gốc cản trở sự thay đổi?

  • ✅ – Cản trở về phía cá nhân.- Cản trở về mặt tổ chức.
  • – Cản trở từ một phía.- Cản trở từ nhiều phía.
  • – Cản trở từ cán bộ quản lý.- Cản trở từ phía người lao động.
  • – Cản trở khách quan.- Cản trở chủ quan.
  • – Cản trở về phía cá nhân.- Cản trở về phía tập thể.

Câu hỏi 104: Nêu quá trình quản lý sự thay đổi?

  • Bước 1: Chuẩn bị cho sự thay đổi.Bước 2: Xây dựng kế hoạch thay đổi.Bước 3: Tổ chức thực hiện thay đổi.
  • Bước 1: Chuẩn bị cho sự thay đổi.Bước 2: Xây dựng kế hoạch thay đổi.Bước 3: Tổ chức thực hiện thay đổi.Bước 4: Đánh giá việc thực hiện thay đổi và củng cố sự thay đổi.
  • Bước 1: Chuẩn bị cho sự thay đổi.Bước 2: Xây dựng kế hoạch thay đổi.Bước 3: Tổ chức thực hiện thay đổi.Bước 4: Củng cố sự thay đổi.
  • Bước 1: Chuẩn bị cho sự thay đổi.Bước 2: Xây dựng kế hoạch thay đổi.Bước 3: Tổ chức thực hiện thay đổi.Bước 4: Kiểm tra sự thay đổi.
  • Bước 1: Chuẩn bị cho sự thay đổi.Bước 2: Xây dựng kế hoạch thay đổi.Bước 3: Tổ chức thực hiện thay đổi.Bước 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện thay đổi và củng cố sự thay đổi.

Câu hỏi 105: Nêu qui trình nhận biết rủi ro trong doanh nghiệp?

  • – Nhận diện các nguy cơ.- Ước tính rủi ro.- Quản lý rủi ro.
  • – Nhận diện vấn đề.- Ước tính rủi ro.- Quản lý rủi ro.
  • – Ước tính rủi ro.- Quản lý rủi ro.
  • – Nhận diện các nguy cơ.- Ước tính rủi ro.
  • – Nhận diện các nguy cơ.- Quản lý rủi ro.

Câu hỏi 106: Người khởi sự kinh doanh là người

  • ✅ tập hợp và sử dụng tất cả các nguồn lực cần thiết để biến những ý tưởng kinh doanh thành hoạt động kinh doanh khả thi
  • tập hợp nhân lực cần thiết để thực hiện ý tưởng kinh doanh
  • xây dựng chiến lược cụ thể để thực hiện ý tưởng kinh doanh
  • huy động nguồn vốn cần thiết để thực hiện ý tưởng kinh doanh

Câu hỏi 107: Nguyên tắc kiểm tra “có độ đa dạng thích hợp”  đòi hỏi

  • ✅ phải kết hợp nhiều hình thức và thủ thuật kiểm tra khác nhau nhằm đảm bảo kết quả thu được là khách quan, chính xác
  • phải kết hợp nhiều mục tiêu kiểm tra khác nhau nhằm đảm bảo kết quả thu được là khách quan, chính xác
  • phải kết hợp nhiều hình thức và thủ thuật kiểm tra khác nhau nhằm đảm bảo có kết quả kiểm tra nhanh nhất
  • phải kết hợp nhiều hình thức kiểm tra khác nhau nhằm đảm bảo tính kinh tế trong kiểm tra

Câu hỏi 108: Nguyên tắc kiểm tra “có trọng tâm, trọng điểm” nhằm

  • tôn trọng người bị kiểm tra
  • nâng cao hiệu quả kiểm tra, vừa tiết kiệm chi phí
  • phù hợp với biến động của môi trường kinh doanh
  • đảm bảo các chuẩn mực đã định sẵn

Câu hỏi 109: Nguyên tắc nào trong SMARTO đòi hỏi các mục tiêu phải có hệ thống tiêu chí để đánh giá, đo lường kết quả thực hiện?

  • Nguyên tắc phải đo lường được kết quả (Measurable – M)
  • Nguyên tắc hiện thực (Realistic – R)
  • Nguyên tắc cụ thể (Specific – S)
  • Nguyên tắc có thể đạt được (Achievable – A)

Câu hỏi 110: Nguyên tắc quan trọng nhất của hoạt động kiểm tra là gì?

  • Bí mật, đe dọa
  • Đồng thuận, chủ quan
  • Chính xác, khách quan
  • Nhanh chóng

Câu hỏi 111: Nhà khởi nghiệp luôn

  • Sử dụng thẻ tín dụng để tài trợ cho dự án khởi nghiệp
  • Khởi nghiệp kinh doanh khi còn trẻ
  • Hình thành ý tưởng và lên kế hoạch triển khai ý tưởng kinh doanh
  • Rời bỏ trường học để dồn hết tâm trí cho hoạt động khởi nghiệp kinh doanh

Câu hỏi 112: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của trách nhiệm xã hội

  • ✅ Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong
  • Xem như một cam kết với xã hội
  • Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
  • Quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức xã hội

Câu hỏi 113: Nhận định nào sau đây là đặc điểm của đạo đức kinh doanh

  • ✅ Xem như một cam kết với xã hội
  • Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
  • Chỉ đạo hành vi trong hoạt động kinh doanh
  • Quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức xã hội

Câu hỏi 114: Nhận định nào sau đây là đặc điểm của đạo đức kinh doanh

  • ✅ Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong
  • Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
  • Xem như một cam kết với xã hội
  • Quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức xã hội

Câu hỏi 115: Những công việc nào dưới đây nhằm giúp DN thích nghi được với môi trường KD?

  • Kế hoạch hóa quản trị.
  • Kế hoạch hóa chiến lược.
  • Kế hoạch hóa DN.
  • Kế hoạch hóa quản trị, kế hoạch hóa chiến lược, kế hoạch hóa DN.

Câu hỏi 116: Những nhân tố chủ yếu nào cần cân nhắc khi chọn địa điểm doanh nghiệp?

  • – Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm doanh nghiệp;- Nguồn điện, nước;- Nơi bỏ chất thải;- Khả năng mở rộng trong tương lai;- Tình hình an ninh; phòng, chữa cháy; các dịch vụ y tế; hành chính;- Chi phí về đất đai và các công trình công cộng hiện có;- Những qui định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng, những đóng góp cho địa phương,…
  • – Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm doanh nghiệp;- Tính thuận lợi của vị trí đặt doanh nghiệp như khả năng tiếp xúc với thị trường, với khách hàng, điều kiện và khả năng nối liền giao thông nội bộ với giao thông cộng đồng;- Nguồn điện, nước;- Nơi bỏ chất thải;- Khả năng mở rộng trong tương lai;- Tình hình an ninh; phòng, chữa cháy; các dịch vụ y tế; hành chính;- Những qui định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng, những đóng góp cho địa phương,…
  • – Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm doanh nghiệp;- Tính thuận lợi của vị trí đặt doanh nghiệp như khả năng tiếp xúc với thị trường, với khách hàng, điều kiện và khả năng nối liền giao thông nội bộ với giao thông cộng đồng;- Nguồn điện, nước;- Nơi bỏ chất thải;- Khả năng mở rộng trong tương lai;- Tình hình an ninh; phòng, chữa cháy; các dịch vụ y tế; hành chính;- Chi phí về đất đai và các công trình công cộng hiện có;
  • – Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm doanh nghiệp;- Tính thuận lợi của vị trí đặt doanh nghiệp như khả năng tiếp xúc với thị trường, với khách hàng, điều kiện và khả năng nối liền giao thông nội bộ với giao thông cộng đồng;- Nguồn điện, nước;- Tình hình an ninh; phòng, chữa cháy; các dịch vụ y tế; hành chính;- Chi phí về đất đai và các công trình công cộng hiện có;- Những qui định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng, những đóng góp cho địa phương,…
  • – Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm doanh nghiệp;- Tính thuận lợi của vị trí đặt doanh nghiệp như khả năng tiếp xúc với thị trường, với khách hàng, điều kiện và khả năng nối liền giao thông nội bộ với giao thông cộng đồng;- Nguồn điện, nước;- Nơi bỏ chất thải;- Khả năng mở rộng trong tương lai;- Tình hình an ninh; phòng, chữa cháy; các dịch vụ y tế; hành chính;- Chi phí về đất đai và các công trình công cộng hiện có;- Những qui định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng, những đóng góp cho địa phương,…

Câu hỏi 117: Những quy chế, nguyên tắc, chính sách nhân lực, chính sách phúc lợi, khen thưởng… thể hiện

  • đặc trưng của công việc
  • đặc điểm của tổ chức
  • đặc điểm của cá nhân
  • đặc điểm của xã hội

Câu hỏi 118: Nhược điểm của biện pháp tự bảo hiểm?

  • ✅ – Phải chi phí để vận hành chương trình tự bảo hiểm;- Phải mua và cung cấp nội bộ những dịch vụ có giá trị như những thiết bị ngăn ngừa thiệt hại; – Khi khả năng bị thiệt hại xuất hiện đơn vị phải thuê người điều hành theo dõi chương trình tự bảo hiểm.
  • – Phải chi phí để vận hành chương trình tự bảo hiểm;- Khi khả năng bị thiệt hại xuất hiện đơn vị phải thuê người điều hành theo dõi chương trình tự bảo hiểm.
  • – Phải chi phí để vận hành chương trình tự bảo hiểm;- Phải mua và cung cấp nội bộ những dịch vụ có giá trị như những thiết bị ngăn ngừa thiệt hại;
  • – Phải mua và cung cấp nội bộ những dịch vụ có giá trị như những thiết bị ngăn ngừa thiệt hại; – Khi khả năng bị thiệt hại xuất hiện đơn vị phải thuê người điều hành theo dõi chương trình tự bảo hiểm.
  • – Phải chi phí để vận hành chương trình tự bảo hiểm;- Phải mua những dịch vụ có giá trị như những thiết bị ngăn ngừa thiệt hại; – Khi khả năng bị thiệt hại xuất hiện đơn vị phải thuê người điều hành theo dõi chương trình tự bảo hiểm.

Câu hỏi 119: Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh là

  • ✅ tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh
  • với những tổ chức liên quan đến hoạt động kinh doanh
  • với những người liên quan đến hoạt động kinh doanh
  • chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp

Câu hỏi 120: Phân theo quyền lực lãnh đạo, có những loại hình lãnh đạo nào?

  • – Lãnh đạo thực quyền.- Lãnh đạo chuyên quyền.
  • – Lãnh đạo cấp cao.- Lãnh đạo cấp thấp.
  • – Lãnh đạo thực quyền.- Lãnh đạo không thực quyền.
  • – Lãnh đạo thực quyền.- Lãnh đạo ủy quyền.
  • – Lãnh đạo cao cấp.- Lãnh đạo trung cấp.- Lãnh đạo cơ sở

Câu hỏi 121: Phân tích các điều kiện của cạnh tranh trong kinh doanh?

  • + Phải có một lợi ích nào đó nảy sinh trên thị trường (M).+ Phải có ít nhất từ hai chủ thể trở lên.
  • + Phải có ít nhất từ hai chủ thể trở lên cùng muốn chiếm đoạt lợi ích đó, cùng thông qua các hoạt động kinh doanh của mình; chủ thể bên này được (hoặc được nhiều) thì các chủ thể bên kia bị mất (hoặc được ít).
  • + Phải có một lợi ích nào đó nảy sinh trên thị trường (M).+ Phải có ít nhất từ hai chủ thể trở lên cùng muốn chiếm đoạt lợi ích đó, cùng thông qua các hoạt động kinh doanh của mình; chủ thể bên này được (hoặc được nhiều) thì các chủ thể bên kia bị mất (hoặc được ít).
  • + Phải có một lợi ích nào đó nảy sinh trên thị trường (M).+ Phải có ít nhất từ hai chủ thể trở lên cùng muốn chiếm đoạt lợi ích đó.
  • + Phải có một lợi ích nào đó nảy sinh trên thị trường (M).+ Phải có ít nhất từ hai chủ thể trở lên cùng muốn chiếm đoạt lợi ích đó, cùng thông qua các hoạt động kinh doanh của mình.

Câu hỏi 122: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng đặt địa điểm doanh nghiệp?

  • – Thị trường tiêu thụ.- Nhân tố lao động.- Cơ sở hạ tầng kinh tế.- Điều kiện và môi trường văn hoá xã hội.
  • – Thị trường tiêu thụ.-Nguồn nguyên liệu.- Nhân tố lao động.- Cơ sở hạ tầng kinh tế.- Điều kiện và môi trường văn hoá xã hội.
  • – Thị trường tiêu thụ.- Nguồn nguyên liệu.- Nhân tố lao động.- Điều kiện và môi trường văn hoá xã hội.
  • – Thị trường tiêu thụ.- Nguồn nguyên liệu.- Nhân tố lao động.- Cơ sở hạ tầng kinh tế.
  • – Nguồn nguyên liệu.- Nhân tố lao động.- Cơ sở hạ tầng kinh tế.- Điều kiện và môi trường văn hoá xã hội.

Câu hỏi 123: Phân tích các yêu cầu cơ bản khi sử dụng hệ thống nguyên tắc quản trị?

  • – Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, tự hoạt động.- Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động lớn trong hành động của họ.- Phải tác động tích cực đến kết quả kinh doanh.
  • – Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, tự hoạt động.- Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động lớn trong hành động của họ.- Phải tác động tích cực đến kết quả kinh doanh.- Phải luôn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
  • – Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, tự hoạt động.- Phải tác động tích cực đến kết quả kinh doanh.- Phải luôn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
  • – Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động lớn trong hành động của họ.- Phải tác động tích cực đến kết quả kinh doanh.- Phải luôn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
  • – Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, tự hoạt động.- Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động lớn trong hành động của họ.- Phải luôn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh.

Câu hỏi 124: Phân tích các yêu cầu đối với các chủ doanh nghiệp về mặt tâm lý và suy nghĩ để cạnh tranh thắng lợi trong kinh tế?

  • + Nên chia sẻ thị trường để cùng tồn tại, phải nhận rõ đặc điểm loại hình cạnh tranh để có giải pháp thích hợp.+ Cạnh tranh tốt nhất là phải sử dụng các biện pháp và thủ đoạn hợp pháp. Mọi biện pháp và thủ đoạn phi đạo đức nhất thời có thể thành công nhưng không thể lâu bền và khó tránh khỏi hậu quả xấu về sau; đây là vấn đề đạo đức trong kinh doanh.+ Đã cạnh tranh thì có lúc thắng, lúc thua. Khi thắng thì không chủ quan lơ là mất cảnh giác; còn thất bại thì không nên tuyệt vọng, phải bình tĩnh để tồn tại và phát triển.
  • + Nên chia sẻ thị trường để cùng tồn tại, phải nhận rõ đặc điểm loại hình cạnh tranh để có giải pháp thích hợp.+ Cạnh tranh là vất vả, phải động não và tốn kém, nhưng đã kinh doanh thì không thể bỏ qua vấn đề cạnh tranh. Điều này đòi hỏi người lãnh đạo trong quản lý kinh tế phải có sức bền về mọi mặt (thể lực, ý chí); phải luôn suy nghĩ đến lợi ích của doanh nghiệp. Trong cạnh tranh nhiều khi đòi hỏi nhà quản lý phải chấp nhận mạo hiểm và phải hết sức cương quyết, thận trọng.+ Cạnh tranh tốt nhất là phải sử dụng các biện pháp và thủ đoạn hợp pháp. Mọi biện pháp và thủ đoạn phi đạo đức nhất thời có thể thành công nhưng không thể lâu bền và khó tránh khỏi hậu quả xấu về sau; đây là vấn đề đạo đức trong kinh doanh.+ Đã cạnh tranh thì có lúc thắng, lúc thua. Khi thắng thì không chủ quan lơ là mất cảnh giác; còn thất bại thì không nên tuyệt vọng, phải bình tĩnh để tồn tại và phát triển.
  • + Nên chia sẻ thị trường để cùng tồn tại, phải nhận rõ đặc điểm loại hình cạnh tranh để có giải pháp thích hợp.+ Cạnh tranh là vất vả, phải động não và tốn kém, nhưng đã kinh doanh thì không thể bỏ qua vấn đề cạnh tranh. Điều này đòi hỏi người lãnh đạo trong quản lý kinh tế phải có sức bền về mọi mặt (thể lực, ý chí); phải luôn suy nghĩ đến lợi ích của doanh nghiệp. Trong cạnh tranh nhiều khi đòi hỏi nhà quản lý phải chấp nhận mạo hiểm và phải hết sức cương quyết, thận trọng.+ Cạnh tranh tốt nhất là phải sử dụng các biện pháp và thủ đoạn hợp pháp. Mọi biện pháp và thủ đoạn phi đạo đức nhất thời có thể thành công nhưng không thể lâu bền và khó tránh khỏi hậu quả xấu về sau; đây là vấn đề đạo đức trong kinh doanh.
  • + Nên chia sẻ thị trường để cùng tồn tại, phải nhận rõ đặc điểm loại hình cạnh tranh để có giải pháp thích hợp.+ Cạnh tranh là vất vả, phải động não và tốn kém, nhưng đã kinh doanh thì không thể bỏ qua vấn đề cạnh tranh. Điều này đòi hỏi người lãnh đạo trong quản lý kinh tế phải có sức bền về mọi mặt (thể lực, ý chí); phải luôn suy nghĩ đến lợi ích của doanh nghiệp. Trong cạnh tranh nhiều khi đòi hỏi nhà quản lý phải chấp nhận mạo hiểm và phải hết sức cương quyết, thận trọng.+ Đã cạnh tranh thì có lúc thắng, lúc thua. Khi thắng thì không chủ quan lơ là mất cảnh giác; còn thất bại thì không nên tuyệt vọng, phải bình tĩnh để tồn tại và phát triển.
  • + Cạnh tranh là vất vả, phải động não và tốn kém, nhưng đã kinh doanh thì không thể bỏ qua vấn đề cạnh tranh. Điều này đòi hỏi người lãnh đạo trong quản lý kinh tế phải có sức bền về mọi mặt (thể lực, ý chí); phải luôn suy nghĩ đến lợi ích của doanh nghiệp. Trong cạnh tranh nhiều khi đòi hỏi nhà quản lý phải chấp nhận mạo hiểm và phải hết sức cương quyết, thận trọng.+ Cạnh tranh tốt nhất là phải sử dụng các biện pháp và thủ đoạn hợp pháp. Mọi biện pháp và thủ đoạn phi đạo đức nhất thời có thể thành công nhưng không thể lâu bền và khó tránh khỏi hậu quả xấu về sau; đây là vấn đề đạo đức trong kinh doanh.+ Đã cạnh tranh thì có lúc thắng, lúc thua. Khi thắng thì không chủ quan lơ là mất cảnh giác; còn thất bại thì không nên tuyệt vọng, phải bình tĩnh để tồn tại và phát triển.

Câu hỏi 125: Phân tích cách thức vận dụng quy luật?

  • – Các doanh nghiệp cần tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
  • – Con người muốn vận dụng quy luật có hiệu quả phải nhận biết được quy luật. Quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn: (1) nhận biết qua các hiện tượng thực tiễn và (2) nhận biết qua các phân tích bằng khoa học và lý luận. Đây là một quá trình tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực của con người.
  • – Con người muốn vận dụng quy luật có hiệu quả phải nhận biết được quy luật. – Các doanh nghiệp cần tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
  • – Con người muốn vận dụng quy luật có hiệu quả phải nhận biết được quy luật. Quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn: (1) nhận biết qua các hiện tượng thực tiễn và (2) nhận biết qua các phân tích bằng khoa học và lý luận. Đây là một quá trình tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực của con người.- Các doanh nghiệp cần tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
  • – Quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn: (1) nhận biết qua các hiện tượng thực tiễn và (2) nhận biết qua các phân tích bằng khoa học và lý luận. Đây là một quá trình tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực của con người.- Các doanh nghiệp cần tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.

Câu hỏi 126: Phân tích qui trình tổ chức xác định địa điểm doanh nghiệp?

  • – Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án xác định địa điểm doanh nghiệp.- Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm doanh nghiệp.- Xây dựng những phương án định vị khác nhau.- Ra quyết định.
  • – Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án xác định địa điểm doanh nghiệp.- Xây dựng những phương án định vị khác nhau.- Tính toán các chỉ tiêu về mặt kinh tế và ra quyết định.
  • – Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án xác định địa điểm doanh nghiệp.- Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm doanh nghiệp.- Xây dựng những phương án định vị khác nhau.- Tính toán các chỉ tiêu về mặt kinh tế và ra quyết định.
  • – Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án xác định địa điểm doanh nghiệp.- Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm doanh nghiệp.- Tính toán các chỉ tiêu về mặt kinh tế và ra quyết định.
  • – Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án xác định địa điểm doanh nghiệp.- Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm doanh nghiệp.- Ra quyết định.

Câu hỏi 127: Phong cách dân chủ có đặc điểm nào sau đây:

  • Cấp dưới chỉ được cấp trên cung cấp thông tin để thực hiện nhiệm vụ
  • Thông tin một chiều từ trên xuống là chủ yếu
  • Mệnh lệnh được đề ra trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của người lãnh đạo
  • Các quyếtđịnh trên cơ sở bàn bạc trao đổi

Câu hỏi 128: Phong cách dân chủ có ưu điểm nào sau đây:

  • Giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng kịp thời
  • Phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền
  • Khai thác được những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền, từ đó tạo ra thỏa mãn cho họ vì được thực hiện công việc do chính mình đề ra.
  • Giải quyết vấn đề một cách dễ dàng

Câu hỏi 129: Phong cách độc đoán có ưu điểm nào sau đây:

  • ✅ Giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng kịp thời
  • Khai thác được những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền, từ đó tạo ra thỏa mãn cho họ vì được thực hiện công việc do chính mình đề ra.
  • Phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền
  • Giải quyết vấn đề một cách dễ dàng

Câu hỏi 130: Phong cách độc đoán không có đặc điểm nào sau đây:

  • Mệnh lệnh được đề ra trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của người lãnh đạo
  • Các quyếtđịnh trên cơ sở bàn bạc trao đổi
  • Cấp dưới chỉ được cấp trên cung cấp thông tin để thực hiện nhiệm vụ
  • Thông tin một chiều từ trên xuống là chủ yếu

Câu hỏi 131: Phong cách làm việc nào của giám đốc doanh nghiệp thường thu hút tập thể vào tham gia thảo luận để quyết định các vấn đề của doanh nghiệp

  • ✅ Dân chủ
  • Cưỡng bức
  • Phát hiện vấn đề về mặt tổ chức
  • Tự do

Câu hỏi 132: Phong cách tự do có ưu điểm nào sau đây:

  • Khai thác được những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền, từ đó tạo ra thỏa mãn cho họ vì được thực hiện công việc do chính mình đề ra.
  • Phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền
  • Giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng kịp thời
  • Giải quyết vấn đề một cách dễ dàng

Câu hỏi 133: Phương pháp kẻ ô (segmentation matrix) được sử dụng để làm gì trong quá trình phân đoạn thị trường?

  • ✅ Định vị và tập trung vào các phân khúc thị trường cụ thể
  • Xác định các yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất.
  • Phân tích các dấu hiệu tăng trưởng của thị trường
  • Xác định nguồn cung cấp và phân phối sản phẩm.

Câu hỏi 134: Quá trình nhận biết quy luật gồm mấy giai đoạn?

  • 2
  • 5
  • 3
  • 4
  • 1

Câu hỏi 135: Quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các bộ phận nhỏ và mỗii bộ phận baogồm những khách hàn có hành vi cũng như nhu cầu tương đồng là

  • ✅ Phân khúc thị trường
  • Phân tích thị trường
  • Chọn locj thị trường
  • Mục tiêu hoá thị trươgf

Câu hỏi 136: Quá trình quản lý sự thay đổi trải qua bao nhiêu bước?

  • ✅ 4
  • 2
  • 1
  • 3
  • 5

Câu hỏi 137: Quản trị kinh doanh đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải được đào tạo và có tri thức thể hiện đặc điểm QTKD là:

  • Nghệ thuật
  • Một nghề
  • Khoa học
  • Hoạt động

Câu hỏi 138: Quản trị kinh doanh đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải tuân thủ các quy luật và nguyên tắc trong quản trị thể hiện đặc điểm QTKD là:

  • Khoa học
  • Nghệ thuật
  • Hoạt động
  • Quá trình

Câu hỏi 139: Quản trị kinh doanh là:

  • ✅ Khoa học, nghệ thuật, một nghề
  • Khoa học
  • Nghệ thuật
  • Một nghề

Câu hỏi 140: Qui trình nhận biết rủi ro trong doanh nghiệp có mấy bước?

  • ✅ 3
  • 5
  • 2
  • 4
  • 6

Câu hỏi 141: Qui trình tiến hành thay đổi theo Havard Business Essentials bao gồm bao nhiêu bước?

  • ✅ 7
  • 8
  • 10
  • 11
  • 9

Câu hỏi 142: Quy luật có bao nhiêu đặc điểm?

  • 2
  • 5
  • 4
  • 3
  • 1

Câu hỏi 143: Quy luật cung – cầu là gì?

  • Quy luật cung – cầu là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường.
  • Quy luật cung – cầu là quy luật kinh tế cơ bản. Quy luật này đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm được điểm cân bằng kinh tế để có đối sách kinh doanh thích hợp.
  • Quy luật cung – cầu là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường. Quy luật này đòi hỏi các người dân phải nắm được điểm cân bằng kinh tế để có đối sách kinh doanh thích hợp.
  • Quy luật cung – cầu là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường. Quy luật này đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm được điểm cân bằng kinh tế để có đối sách kinh doanh thích hợp.
  • Quy luật cung – cầu là quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Quy luật này đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm được điểm cân bằng kinh tế để có đối sách kinh doanh thích hợp.

Câu hỏi 144: Quy luật là gì?

  • Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
  • Quy luật là mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
  • Quy luật là mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
  • Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến của các sự vật, hiện tượng.
  • Quy luật là mối liên hệ tất nhiên của các sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất định.

Câu hỏi 145: Rủi ro khi khởi sự kinh doanh với sản phẩm/dịch vụ đã có là

  • ✅ khó thâm nhập thị trường
  • sản phẩm đã có trên thị trường
  • Không có rủi ro
  • nguồn kinh phí cho nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ

Câu hỏi 146: SMARTO là

  • các nguyên tắc xác định mục tiêu
  • các nguyên tắc xác định giải pháp thực thi chiến lược
  • các nguyên tắc xác định chiến lược kinh doanh
  • các nguyên tắc xác định chiến thuật kinh doanh

Câu hỏi 147: Sử dụng hệ thống các triết lý, giá trị, niềm tin, mong muốn, nhận thức, cách nghĩ, cách sống của chủ doanh nghiệp và tuyệt đại đa số người lao động nội dung của phương pháp nào sau đây:

  • Phương pháp ủy quyền
  • Phương pháp giáo dực tuyên truyền
  • Phương pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp
  • Phương pháp giao quyền

Câu hỏi 148: Sứ mạng của doanh nghiệp thể hiện.

  • Mục tiêu, lý do, ý nghĩa cho sự ra đời và tồn tại của doanh nghiệp.
  • Khả năng phục vụ khách hàng và xã hội.
  • Các yêu cầu, tôn chỉ đối với hệ thống quản lý doanh nghiệp.
  • Các biện pháp tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Câu hỏi 149: Sứ mệnh (mission) là

  • Mong muốn có ý nghĩa cao cả đem lại sự giàu mạnh bền vững cho DN
  • Công cụ để chỉ ra cầu nối từ hiện tại đến tương lai
  • Ý tưởng về tương lai của DN có thể đạt được
  • Mong muốn của DN và cộng đồng

Câu hỏi 150: Tái lập doanh nghiệp là

  • ✅ sự thay đổi triệt để nhằm tạo ra một doanh nghiệp thực sự mới trên thương trường
  • cải thiện chất lượng, quản lý chất lượng toàn bộ
  • cắt giảm năng lực sản xuất
  • cắt giảm quy mô

Câu hỏi 151: Tâm lý là gì?

  • Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan (của bản thân, của tự nhiên, của xã hội) vào bộ não con người, được con người tích lũy.
  • Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan (của bản thân, của tự nhiên, của xã hội) vào bộ não con người.
  • Tâm lý là sự phản ánh của xã hội vào bộ não con người, được con người tích lũy và được biểu hiện thành các hiện tượng tâm lý.
  • Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan, được con người tích lũy và được biểu hiện thành các hiện tượng tâm lý.
  • Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan (của bản thân, của tự nhiên, của xã hội) vào bộ não con người, được con người tích lũy và được biểu hiện thành các hiện tượng tâm lý.

Câu hỏi 152: Tạo lập doanh nghiệp là

  • giai đoạn kết thúc của quá trình khởi sự kinh doanh
  • giai đoạn đầu tiên của quá trình khởi sự kinh doanh
  • khởi sự kinh doanh
  • một trong các giai đoạn khác nhau của quá trình khởi sự kinh doanh

Câu hỏi 153: Thế nào là nguyên tắc phải xuất phát từ khách hàng?

  • Kinh doanh theo cơ chế thị trường ngày nay, kết quả cuối cùng tùy thuộc gần như quyết định vào người mua, mọi chủ doanh nghiệp phải tạo cho mình một khối lượng vốn cần có để tồn tại và phát triển.
  • Kinh doanh theo cơ chế thị trường ngày nay, kết quả cuối cùng tùy thuộc gần như quyết định vào người mua.
  • Kinh doanh theo cơ chế thị trường ngày nay, mọi chủ doanh nghiệp phải tạo cho mình một khối lượng khách hàng cần có để tồn tại và phát triển.
  • Kinh doanh theo cơ chế thị trường ngày nay khách hàng là thượng đế.
  • Kinh doanh theo cơ chế thị trường ngày nay, kết quả cuối cùng tùy thuộc gần như quyết định vào người mua, mọi chủ doanh nghiệp phải tạo cho mình một khối lượng khách hàng cần có để tồn tại và phát triển.

Câu hỏi 154: Thế nào là nguyên tắc tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh?

  • Các nhà quản trị cần phải hiểu biết luật pháp nếu không sẽ bị xử lý bằng các biện pháp hành chính và kinh tế. Ngoài việc tuân thủ những quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phải kinh doanh cho phù hợp với thông lệ của xã hội.
  • Các nhà quản trị cần phải kinh doanh đúng luật pháp nếu không sẽ bị xử lý bằng các biện pháp hành chính và kinh tế. Ngoài việc tuân thủ những quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phải kinh doanh cho phù hợp với thông lệ của xã hội.
  • Các nhà quản trị cần phải hiểu biết và kinh doanh đúng luật pháp nếu không sẽ bị xử lý bằng các biện pháp hành chính và kinh tế. Ngoài việc tuân thủ những quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phải kinh doanh cho phù hợp với thông lệ của xã hội.
  • Các nhà quản trị cần phải hiểu biết và kinh doanh đúng luật pháp nếu không sẽ bị xử lý bằng các biện pháp hành chính và kinh tế.
  • Các nhà quản trị cần phải hiểu biết và kinh doanh đúng luật pháp nếu không sẽ bị xử lý bằng các biện pháp hành chính và kinh tế. Ngoài việc tuân thủ những quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phải kinh doanh cho phù hợp.

Câu hỏi 155: Thế nào là quản trị sự thay đổi?

  • ✅ Quản trị sự thay đổi là kiểm soát có hiệu quả sự thay đổi.
  • Quản trị sự thay đổi là nắm bắt sự thay đổi.
  • Quản trị sự thay đổi là kiểm tra sự thay đổi.
  • Quản trị sự thay đổi là kiểm soát sự thay đổi.
  • Quản trị sự thay đổi là hiểu sự thay đổi.

Câu hỏi 156: Thế nào là xác định địa điểm doanh nghiệp?

  • ✅ Xác định địa điểm doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.
  • Xác định địa điểm doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp.
  • Xác định địa điểm doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp.
  • Xác định địa điểm doanh nghiệp là quá trình bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.
  • Xác định địa điểm doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.

Câu hỏi 157: Theo A.H.Maslow, nhu cầu thứ năm của con người là

  • ✅ nhu cầu về địa vị và quyền lực xã hội
  • nhu cầu hiện thực hóa bản thân
  • nhu cầu có một cuộc sống an toàn
  • nhu cầu về mặt xã hội

Câu hỏi 158: Theo A.H.Maslow, nhu cầu thứ nhất của con người là

  • nhu cầu có một cuộc sống an toàn
  • nhu cầu về địa vị và quyền lực xã hội
  • nhu cầu về mặt sinh lý của con người
  • nhu cầu về mặt xã hội

Câu hỏi 159: Theo các ngành, lĩnh vực hoạt động, có mấy loại rủi ro?

  • 9
  • 7
  • 10
  • 8
  • 6

Câu hỏi 160: Theo giai đoạn tác động, QTKD có chức năng?

  • Chức năng quản trị chất lượng sản phẩm.
  • Chức năng tổ chức.
  • Chức năng quản trị tài chính.
  • Chức năng quản trị nhân lực.

Câu hỏi 161: Theo giai đoạn tác động, quản trị kinh doanh có chức năng

  • Quản trị nhân lực
  • Quản trị tài chính
  • Hoạch định
  • Quản trị sản xuất

Câu hỏi 162: Theo giai đoạn, chức năng lãnh đạo là chức năng thứ …. của QTKD

  • ba
  • hai
  • bốn
  • nhất

Câu hỏi 163: Theo môi trường hoạt động, có mấy loại rủi ro?

  • 4
  • 6
  • 3
  • 5
  • 2

Câu hỏi 164: Theo môi trường hoạt động, có những loại rủi ro nào?

  • – Môi trường bên trong.- Môi trường bên ngoài.- Môi trường ngành.
  • – Môi trường bên trên.- Môi trường bên dưới.
  • – Môi trường bên trong.- Môi trường bên ngoài.
  • – Môi trường văn hóa.- Môi trường xã hội.
  • – Môi trường kinh tế.- Môi trường chính trị.

Câu hỏi 165: Theo nguồn gốc rủi ro, có mấy loại rủi ro?

  • 10
  • 11
  • 9
  • 12
  • 8

Câu hỏi 166: Theo nội dung, quản trị kinh doanh có chức năng

  • ✅ Quản trị nhân lực
  • Kiểm tra
  • Định hướng
  • Lãnh đạo

Câu hỏi 167: Theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống, có mấy loại rủi ro?

  • 3
  • 2
  • 5
  • 1
  • 4

Câu hỏi 168: Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm là gì?

  • Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch rủi ro mà còn chia sẻ rủi ro vì nhóm người có rủi ro tương tự nhau tự nguyện tham gia bảo hiểm đã cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trước khi nó xuất hiện.
  • Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch rủi ro mà còn làm giảm rủi ro.
  • Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch rủi ro mà còn làm cân bằng rủi ro vì nhóm người có rủi ro tương tự nhau tự nguyện tham gia bảo hiểm đã cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trước khi nó xuất hiện.
  • Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch rủi ro mà còn làm giảm rủi ro vì nhóm người có rủi ro tương tự nhau tự nguyện tham gia bảo hiểm đã cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trước khi nó xuất hiện.
  • Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch rủi ro mà còn làm giảm rủi ro vì nhóm người có rủi ro tương tự nhau tự nguyện tham gia bảo hiểm.

Câu hỏi 169: Theo trường phái truyền thống, thế nào là rủi ro?

  • Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn có thể đo lường được, mang tính tiêu cực và có thể mang đến những tổn thất mất mát.
  • Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực và có thể mang đến những tổn thất mất mát.
  • Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự không chắc chắn có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực và có thể mang đến những tổn thất mất mát.
  • Theo trường phái hiện đại, rủi ro là một tình trạng bất ổn có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực và có thể mang đến những tổn thất mất mát.
  • Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn, vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực và có thể mang đến những tổn thất mất mát.

Câu hỏi 170: Theo trường phái truyền thống, thế nào là rủi ro?

  • Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là những thiệt hại hoặc các yếu tố có liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không tốt có thể xảy ra cho con người.
  • Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là các yếu tố có liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không tốt có thể xảy ra cho con người.
  • Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố có liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không tốt có thể xảy ra cho con người.
  • Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố có liên quan đến nguy hiểm.
  • Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là những nguy hiểm hoặc các yếu tố có liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không tốt có thể xảy ra cho con người.

Câu hỏi 171: Thực chất QTKD là vấn đề:

  • ✅ Quản trị con người trong doanh nghiệp.
  • Quản trị các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
  • Quản trị các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp.
  • Quản trị máy móc thiết bị.

Câu hỏi 172: Trách nhiệm xã hội bao gồm các khía cạnh sau:

  • ✅ kinh tế, pháp lý, đạo đức, nhân văn.
  • kinh tế, pháp lý, nhân văn.
  • kinh tế, đạo đức, nhân văn.
  • kinh tế, văn hóa, đạo đức, nhân văn.

Câu hỏi 173: Trình độ kỹ năng cần thiết, mức độ đồng nhất, tầm quan trọng, mức độ biệt lập của công việc, mức độ tiếp nhận thông tin phản hồi về thành tích của cá nhân thể hiện

  • đặc điểm của cá nhân
  • đặc điểm của xã hội
  • đặc trưng của công việc
  • đặc điểm của tổ chức

Câu hỏi 174: Trong các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng đặt địa điểm doanh nghiệp, nhân tố nào là quan trọng nhất?

  • Thị trường tiêu thụ.
  • Nhân tố lao động.
  • Nguồn nguyên liệu.
  • Cơ sở hạ tầng kinh tế.
  • Điều kiện và môi trường văn hoá xã hội.

Câu hỏi 175: Trong ma trận BCG, “củng cố doanh nghiệp để tiếp tục sinh lời” là chiến lược

  • Cash cows (Con bò)
  • Stars (Ngôi sao)
  • Dogs (Con chó)
  • Question marks (Vùng dấu hỏi)

Câu hỏi 176: Trong ma trận BCG, “thu gọn quy mô, kinh doanh cầm chứng để theo dõi tình hình tiếp theo” là chiến lược

  • Stars (Ngôi sao)
  • Question marks (Vùng dấu hỏi)
  • Dogs (Con chó)
  • Cash cows (Con bò)

Câu hỏi 177: Trong ma trận BCG, “tiếp tục đầu tư mở rộng để cạnh tranh” là chiến lược

  • Cash cows (Con bò)
  • Dogs (Con chó)
  • Stars (Ngôi sao)
  • Question marks (Vùng dấu hỏi)

Câu hỏi 178: Trong mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter, người cung cấp trở thành mối đe dọa với công ty khi

  • công ty có sự lựa chọn thay thế nguyên liệu đầu vào của mình từ nhiều người cung cấp.
  • sản phẩm của người cung cấp có các sản phẩm thay thế gần gũi khác
  • người cung cấp bao gồm nhiều công ty nhỏ và công ty là người mua tương đối lớn
  • người cung cấp độc quyền trong việc bán sản phẩm của mình cho nhiều công ty khác nhau

Câu hỏi 179: Tự bảo hiểm có mấy đặc điểm?

  • 5
  • 4
  • 6
  • 2
  • 3

Câu hỏi 180: Tự bảo hiểm là gì?

  • ✅ Tự bảo hiểm là phương pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro và tự nguyện kết hợp thành một nhóm gồm nhiều đơn vị có rủi ro tương tự khác, đủ để dự đoán chính xác mức độ thiệt hại và do đó, chuẩn bị trước nguồn quỹ để bù đắp nếu nó xảy ra.
  • Tự bảo hiểm là phương pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro và tự nguyện kết hợp thành một nhóm gồm nhiều đơn vị có rủi ro, đủ để dự đoán chính xác mức độ thiệt hại và do đó, chuẩn bị trước nguồn quỹ để bù đắp nếu nó xảy ra.
  • Tự bảo hiểm là phương pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro và tự nguyện kết hợp thành một nhóm, đủ để dự đoán chính xác mức độ thiệt hại và do đó, chuẩn bị trước nguồn quỹ để bù đắp nếu nó xảy ra.
  • Tự bảo hiểm là phương pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro và tự nguyện kết hợp thành một nhóm gồm nhiều đơn vị có rủi ro tương tự khác.

Câu hỏi 181: Tư duy khởi dự kinh doanh là những suy nghĩ, cân nhắc cơ bản và thấu đáo các vấn đề liên quan đến.

  • thị trường và khác hàng mục tiêu để khởi sự kinh doanh
  • hoạt động khởi sự kinh doanh
  • sản phẩm dịch vụ để khởi sự kinh doanh
  • cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh

Câu hỏi 182: Từ góc độ tái sản xuất xã hội DN được hiểu là 1 đơn vị?

  • ✅ Phân phối và sản xuất của cải vật chất.
  • Phân phối của cải vật chất.
  • Tạo ra các hoạt động công ích.
  • Sản xuất của cải vật chất.

Câu hỏi 183: Vai trò của kiểm tra là giúp doanh nghiệp

  • tích cực thực hiện hoạt động quản lý
  • tìm hiểu một cách chủ quan những sai lầm, sai phạm đã xảy ra trong quá trình quản lý doanh nghiệp
  • chủ động ngăn chặn những sai lầm, sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản lý doanh nghiệp
  • ngăn chặn những sai lầm, sai phạm đã xảy ra trong quá trình quản lý doanh nghiệp

Câu hỏi 184: Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm là:

  • ✅ tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương
  • có tính giai cấp, tính địa phương
  • có tính giai cấp, tính khu vực
  • tính khu vực, tính địa phương

Câu hỏi 185: Xây dựng cách làm việc theo nhóm là nội dung của chức năng nào sau đây:

  • Lãnh đạo
  • Điều chỉnh
  • Tổ chức
  • Kiểm tra

Câu hỏi 186: Xây dựng chiến lược kinh doanh là một nội dung chủ yếu của chức năng nào trong quản lý doanh nghiệp

  • kiểm tra.
  • hoạch định
  • điều hành
  • tổ chức

Câu hỏi 187: Ý nào không đúng về bản chất của chức năng kiểm tra trong tổ chức

  • Hệ thống kiểm tra không tốt sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức
  • Kiểm tra để hoàn thiện các quyết định quản trị
  • Tất cả các nội dung kiểm tra trong tổ chức đều phát kiểm tra chi tiết
  • Hệ thống kiểm tra vững mạnh sẽ gúp bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư

Câu hỏi 188: Ý tưởng kinh doanh có một số đặc điểm cơ bản là

  • Tính vượt trội, độc đáo, mới mẻ và an toàn
  • Tính vượt trội, độc đáo, có chu kỳ và thực dụng
  • Tính vượt trội, độc đáo, thời vụ và kinh tế
  • Tính vượt trội, độc đáo, mới mẻ và thực dụng

Câu hỏi 189: Yếu tố ít ảnh hưởng nhất tới nhu cầu và động cơ là

  • Đặc trưng của công việc
  • Đặc điểm của cá nhân
  • Đặc điểm gia đình
  • Đặc điểm của tổ chức

Câu hỏi 190: Yếu tố nào dưới đây không thuộc cách phân loại chức năng QTKD theo nội dung tác động:

  • ✅ Lãnh đạo
  • Quản trị tài chính
  • Quản trị sản xuất
  • Quản trị công nghệ

Câu hỏi 191: Yếu tố nào dưới đây không thuộc cách phân loại chức năng QTKD theo quá trình tác động:

  • ✅ Lãnh đạo
  • Tổ chức
  • Lập kế hoạch
  • Quản trị công nghệ

Câu hỏi 192: Yếu tố nào dưới đây không thuộc chức năng của các nhà quản trị theo quá trình tác động

  • ✅ Tổ chức
  • Đóng gói sản phẩm
  • Điều chỉnh
  • Lãnh đạo

Câu hỏi 193: Yếu tố nào dưới đây không thuộc chức năng của các nhà quản trị:

  • ✅ Tạo ra hàng hóa và dịch vụ
  • Điều chỉnh
  • Lập kế hoạch
  • Lãnh đạo

Câu hỏi 194: Yếu tố nào dưới đây không thuộc chức năng của các nhà quản trị?

  • Điều chỉnh.
  • Lãnh đạo.
  • Lập kế hoạch.
  • Phục vụ khách hàng.

Câu hỏi 195: Yếu tố nào sau đây doanh nghiệp không kiểm soát được

  • Máy móc thiết bị
  • Nhà cung cấp
  • Lao động
  • Vốn

Câu hỏi 196: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường ngành của doanh nghiệp

  • Đảng phái
  • Khách hàng
  • Đối thủ cạnh tranh
  • Nhà cung cấp

Câu hỏi 197: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp

  • ✅ Đối thủ cạnh tranh
  • Gia nhập WTO
  • Lạm phát
  • Đảng phái

Câu hỏi 198: Yếu tố nào sau đây ko thuộc năm lực lượng cạnh tranh theo mô hình của Porter

  • cạnh tranh trong nội bộ ngành
  • cạnh tranh giữa các SBU trong nội bộ công ty
  • cạnh tranh tiềm năng, cạnh tranh thay thế
  • cạnh tranh với nhà cung cấp hay với khách hàng.

Câu hỏi 199: Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp

  • Máy móc thiết bị
  • Đối thủ cạnh tranh
  • Hệ thống luật pháp
  • Sản phẩm thay thế

Câu hỏi 200: Yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp chính là việc thấu hiểu khách hàng mục tiêu của mình, điều này nhà khởi nghiệp phải biết.

  • Khách hàng của mình là ai và muón gì
  • Khách hàng của mình là ai, họ có hành vi và mong muốn gì
  • Hành vi và mong muốn của khách hàng như thế nào
  • Khách hàng của mình là ai và có hành vi như thế nào.