Câu hỏi và đáp án môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: Bố cục chung của một khóa luận tốt nghiệp thông thường gồm mấy phần?
- 3 phần
- 4 phần
- 5 phần
- 6 phần
Câu hỏi 2: Các mối liên hệ hữu hình có thể sơ đồ hóa là:
- Liên hệ nối tiếp – Liên hệ song song- Liên hệ hình cây- Liên hệ mạng lưới- Liên hệ hỗn hợp
- Liên hệ tình cảm – Liên hệ song song- Liên hệ hình cây- Liên hệ mạng lưới- Liên hệ hỗn hợp
- Liên hệ nối tiếp-Liên hệ song song- Liên hệ hình cây- Liên hệ chức năng- Liên hệ tình cảm
- Liên hệ nối tiếp-Liên hệ song song- Liên hệ hình cây- Liên hệ mạng lưới- Liên hệ chức năng
Câu hỏi 3: Cấu trúc của một bài thuyết trình khoa học thường gồm mấy bộ phận?
- 4 bộ phận
- 2 bộ phận
- 6 bộ phận
- 8 bộ phận
Câu hỏi 4: Cấu trúc logic của phép chứng minh được nghiên cứu trong logic học gồm:
- 3 bộ phận
- 2 bộ phận
- 4 bộ phận
- 5 bộ phận
Câu hỏi 5: Cấu trúc logic của phép chứng minh gồm các bộ phận sau:
- – Giả thuyết- Luận cứ- Phương pháp
- – Luận cứ- Phương pháp
- Giả thuyếtLuận cứ
- Giả thuyếtPhương pháp
Câu hỏi 6: Chọn mẫu xác suất là chọn ngẫu nhiên nhưng theo một tiêu chí nào đó để đảm bảo mẫu có tính đại diện. Có bao nhiêu cách chọn mẫu xác suất thông dụng?
- 2 cách
- 3 cách
- 4 cách
- 5 cách
Câu hỏi 7: Chứng minh luận điểm khoa học, người nghiên cứu phải :
- Chỉ ra được nhiệm vụ nghiên cứu
- Có đầy đủ luận cứ khoa học
- Đưa ra mục tiêu nghiên cứu
- Trả lời được câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 8: Có mấy phương pháp thuyết trình?
- 3 phương pháp
- 2 phương pháp
- 4 phương pháp
- 5 phương pháp
Câu hỏi 9: Con người có được tri thức kinh nghiệm từ việc:
- – Cảm nhận thế giới quan- Chịu tác động từ thế giới quan
- Chịu ảnh hưởng của các tác động khách quan
- Khắc phục và giải quyết các khó khăn trong thực tế
- Tìm hiểu đời sống xã hội của các vùng miền
Câu hỏi 10: Công việc đầu tiên của bất cứ nghiên cứu nào là:
- Bổ sung khái niệm
- Thống nhất khái niệm
- Tổng hợp khái niệm
- Xây dựng khái niệm
Câu hỏi 11: Đặc điểm của tri thức khoa học:
- Là những kết luận về quy luật tất yếu đã được khảo nghiệm và kiểm chứng.
- Mang tính đặc thù
- Mang tính thống nhất
- Phát triển đa dạng và phong phú
Câu hỏi 12: Đặt tên cho Đề tài nghiên cứu khoa học cần thể hiện được:
- – Mục tiêu nghiên cứu.- Phương tiện thực hiện mục tiêu- Giới hạn nghiên cứu
- -Mục tiêu nghiên cứu.-Phương tiện thực hiện mục tiêu-Môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện.
- -Mục tiêu nghiên cứu.-Phương tiện thực hiện mục tiêu-Quy mô nghiên cứu
- -Phương tiện thực hiện mục tiêu-Môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện.- Giới hạn nghiên cứu
Câu hỏi 13: Để chứng minh luận điểm khoa học, người nghiên cứu cần có các:
- Luận cứ
- Lập luận
- Luận chứng
- Luận điểm
Câu hỏi 14: Để nhận biết một bộ môn khoa học người ta đề ra:
- 1 tiêu chí
- 3 tiêu chí
- 5 tiêu chí
- 6 tiêu chí
Câu hỏi 15: Giả thiết nghiên cứu là điều kiện giả định của nghiên cứu. Nó là những điều kiện không có thực trong đối tượng khảo sát mà chỉ là những tình huống giả định do người nghiên cứu đặt ra để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm. Vì vậy, giả thiết
- Có thể chứng minh hoặc không
- Có thể phải chứng minh trong trường hợp cụ thể nào đó.
- Không phải chứng minh
- Phải chứng minh
Câu hỏi 16: Giả thuyết là luận điểm cần chứng minh trong một nghiên cứu khoa học. Giả thuyết trả lời câu hỏi:
- Cần chứng minh điều gì?
- Phương pháp nghiên cứu là gì?
- Nhiệm vụ nghiên cứu là gì?
- Mục tiêu nghiên cứu là gì?
Câu hỏi 17: Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết quả giả định của nghiên cứu, là luận điểm khoa học mà người nghiên cứu đặt ra. Giả thuyết:
- Cần được chứng minh hoặc bác bỏ
- Cần được bác bỏ
- Cần được chứng minh
- Không cần phải chứng minh
Câu hỏi 18: Hội nghị khoa học được chia ra thành:
- 4 loại
- 2 loại
- 6 loại
- 8 loại
Câu hỏi 19: Khái niệm “Khoa học” được tiếp cận theo các cách sau:
- – Khoa học là một hệ thống tri thức- Khoa học là một hoạt động xã hội- Khoa học là một hình thái ý thức xã hội- Khoa học là một thiết chế xã hội
- – Khoa học là một hoạt động xã hội-Khoa học là một hình thái ý thức xã hội-Khoa học là một lĩnh vực nghien cứu.Khoa học là một thiết chế xã hội
- -Khoa học là một hệ thống giáo dục.- Khoa học là một hoạt động xã hội-Khoa học là một hình thái ý thức xã hội-Khoa học là một lĩnh vực nghien cứu.
- -Khoa học là một hệ thống giáo dục.- Khoa học là một hoạt động xã hội-Khoa học là một hình thái ý thức xã hội-Khoa học là một thiết chế xã hội
Câu hỏi 20: Khái niệm là một trong những đối tượng nghiên cứu của logic học và được định nghĩa là:
- Một bộ phận quan trọng nhất của lý thuyết
- Một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính bản chất vốn có của sự kiện khoa học.
- Ngôn ngữ đối thoại trong khoa học
- Tất cả các đáp án
Câu hỏi 21: Khái niệm về “Khoa học” được nêu ra trong giáo trình của Vũ Cao Đàm được tiếp cận theo:
- 2 góc độ
- 3 góc độ
- 4 góc độ
- 5 góc độ
Câu hỏi 22: Khái niệm về “phong bì”, ngày xưa phong bì dùng để đựng thư. Ngày nay nói đến “phong bì” còn có chức năng để đựng tiền. Đó chính là:
- Bổ sung cách hiểu một khái niệm
- Tất cả các đáp án
- Thống nhất hóa các khái niệm
- Xây dựng khái niệm
Câu hỏi 23: Khi phân loại nghiên cứu khoa học theo phương thức thu thập thông tin thì người ta chia thành:
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
- 5 loại
Câu hỏi 24: Khi phân loại nghiên cứu khoa học thường được phân thành:
- 3 loại
- 2 loại
- 5 loại
- 7 loại
Câu hỏi 25: Khi phân loại nguồn tài liệu người ta chia nguồn tài liệu tồn tại dưới mấy cấp độ?
- 2 cấp độ
- 3 cấp độ
- 4 cấp độ
- 5 cấp độ
Câu hỏi 26: Khi sử dụng điều tra bảng hỏi, về mặt kỹ thuật người điều tra cần phải quan tâm những vấn đề gì?
- – Chọn mẫu-Thiết kế bảng câu hỏi- Xử lý kết quả điều tra
- – Chọn mẫu- Thiết kế bảng câu hỏi- Trả lời câu hỏi
- – Chọn mẫu- Xử lý kểt quả điều tra- Báo cáo kết quả điều tra
- – Thiết kế bảng câu hỏi- Xử lý kết quả điều tra- Báo cáo kết quả điều tra
Câu hỏi 27: Khi tiếp cận khái niệm “Khoa học” là một hệ thống tri thức thì các nhà khoa học đề cập đến:
- Hệ thống tri thức với kinh nghiệm dân gian
- Kinh nghiệm và khoa học
- Tri thức khoa học và kinh nghiệm sẵn có
- Tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học
Câu hỏi 28: Liên hệ vô hình là những liên hệ
- Có thể đưa ra các sơ đồ hóa
- Có thể sơ đồ hóa hoặc hệ thống hóa
- Không thể biểu hiện trên bất cứ loại sơ đồ nào
- Tất cả các đáp án
Câu hỏi 29: Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài người nghiên cứu thường phải tuân thủ:
- 2 bước
- 4 bước
- 6 bước
- 8 bước
Câu hỏi 30: Luận cứ là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm. Luận cứ trả lời câu hỏi:
- Chứng minh bằng cái gì?
- Chứng minh bằng phương pháp gì?
- Chứng minh cái gì?
- Chứng minh như thế nào?
Câu hỏi 31: Luận cứ lý thuyết là:
- Tất cả các đáp án
- Bao gồm các khái niệm, các tiên đề, định lý, định luật hoặc các quy luật xã hội
- Các luận điểm được khai thác từ các tài liệu, công trình khoa học của các đồng nghiệp đi trước
- Các luận điểm khoa học đã được chứng minh
Câu hỏi 32: Luận cứ thực tế được thu thập từ các sự kiện từ trong thực tế bằng cách:
- Tất cả các đáp án
- Khai thác từ các báo cáo từ các công trình nghiên cứu của đồng nghiệp
- Phỏng vấnĐiều tra
- Quan sátThực nghiệm
Câu hỏi 33: Một kỷ yếu khoa học thường được chia ra thành:
- 4 phần
- 2 phần
- 3 phần
- 5 phần
Câu hỏi 34: Nghiên cứu khoa học đạt tính tin cậy khi:
- Được kiểm chứng lại nhiều lần trong điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm như nhau và thu được kết quả khác nhau
- Được kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và với kết quả thu được hoàn toàn giống nhau.
- Được kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm khác nhau và thu được kết quả giống nhau
- Được kiểm chứng trong các điều kiện khác nhau và thu về được kết quả khác nhau
Câu hỏi 35: Nghiên cứu khoa học là:
- Quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một sự vật hoặc hiện tượng cần khám phá
- Quá trình hình thành và phát triển một sự vật hoặc hiện tượng mới
- Quá trình tìm hiểu và đưa ra câu trả lời về một sự vật hoặc hiện tượng mới trong tự nhiên
- Quá trình tìm hiểu và đưa ra câu trả lời về một sự vật hoặc hiện tượng mới xảy ra trong xã hội
Câu hỏi 36: Nghiên cứu khoa học mang:
- 3 đặc điểm
- 5 đặc điểm
- 7 đặc điểm
- 9 đặc điểm
Câu hỏi 37: Nghiên cứu tài liệu qua hình thức phỏng vấn được chia ra thành mấy loại?
- 3 loại
- 2 loại
- 4 loại
- 5 loại
Câu hỏi 38: Người ta chọn khoảng mười nghìn người để phát phiếu điều tra thăm dò sự tín nhiệm của dân chúng đối với một tổng thống đương nhiệm. Kết quả thăm dò ý kiến đó được tiếp cận theo phương pháp khảo sát:
- Tiếp cận thống kê và xác suất
- Tiếp cận cá biệt và so sánh
- Tiếp cận lịch sử và logic
- Tiếp cận theo phương pháp định tính và định lượng
Câu hỏi 39: Nguồn gốc của nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ:
- 1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia2.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên3. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế4.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra
- 1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia2.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên3.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác4.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra
- 1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia2.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác3.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra4. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế
- 1.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên2.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác3.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra4. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế
Câu hỏi 40: Nhờ tri thức kinh nghiệm, con người có thể:
- Biết cách phản ứng trước tự nhiên
- Biết ứng xử trong các quan hệ xã hội, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tự nhhiên, xã hội để tồn tại và phát triển
- Hình dung thực tế về các sự vật
- Tất cả các phương án.
Câu hỏi 41: Nội dung khoa học của bài báo có thể có cấu trúc các phần khác nhau tùy cách sắp xếp của mỗi tác giả. Tuy nhiên, các loại bài báo khoa học thông thường được chia ra thành:
- 2 môđun
- 4 môđun
- 6 môđun
- 7 môđun
Câu hỏi 42: Phạm vi nghiên cứu được chia ra thành các loại:
- – Phạm vi hoạt động của sự vật- Phạm vi khảo sát của hoạt động nghiên cứu
- – Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật
- – Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật- Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu
- – Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật- Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi 43: Phạm vi nghiên cứu thường được chia ra làm mấy loại?
- 1 loại
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
Câu hỏi 44: Phân chia theo các giai đoạn của nghiên cứu người ta chia nghiên cứu khoa học thành:
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
- 5 loại
Câu hỏi 45: Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu thì đề tài “Sử dụng các biện pháp kinh tế để giảm thiểu việc di dân từ nông thôn ra thành phố” thuộc loại:
- Nghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu ứng dụng
- Tất cả các phương án
- Triển khai
Câu hỏi 46: Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu thì đề tài “Xây dựng các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo E-learning tại Viện Đại học Mở Hà Nội” thuộc loại:
- Nghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu ứng dụng
- Tất cả các đáp án
- Triển khai
Câu hỏi 47: Phân tích nguồn tài liệu theo các giác độ:
- – Chủng loại- Nội dung
- – Chủng loại- Tác giả
- – Nội dung- Hình thức
- – Tác giả- Nội dung
Câu hỏi 48: Phương pháp khảo sát thực địa là một phương pháp quan sát để lấy được các thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ. Phương pháp quan sát thông dụng được áp dụng trong nhiều bộ môn khoa học và được phân thành:
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
- 6 loại
Câu hỏi 49: Phương pháp khảo sát thực địa theo mục đích nắm bản chất đối tượng quan sát, quan sát được phân chia ra thành:
- – Quan sát hình thái- Quan sát chức năng
- – Quan sát chức năng- Quan sát phân tích
- – Quan sát hình thái- Quan sát phân tích
- Quan sát chức năngQuan sát mô tả
Câu hỏi 50: Phương pháp khảo sát thực địa theo mục đích xử lý thông tin, quan sát được phân chia thành:
- – Quan sát mô tả- Quan sát định kỳ
- – Quan sát mô tả- Quan sát phân tích
- – Quan sát phân tích- Quan sát định kỳ
- – Quan sát phân tích- Quan sát liên tục
Câu hỏi 51: Phương pháp là các cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyết (luận điểm). Trong logic học có một khái niệm tương đương là:
- Luận chứng
- Lập luận
- Luận điểm
- Tất cả các phương án
Câu hỏi 52: Phương pháp thực nghiệm được dùng trong nhiều tình huống. Tùy mục đích quan sát, thực nghiệm được chia thành:
- 5 loại
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
Câu hỏi 53: Phương pháp thực nghiệm được dùng trong nhiều tình huống. Tùy nơi thực nghiệm, thực nghiệm được chia thành:
- – Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm trong quần thể xã hội- Thực nghiệm kiểm tra
- – Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm trong quần thể xã hội- Thực nghiệm thăm dò
- – Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.- Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm thăm dò
- – Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.- Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm trong quần thể xã hội
Câu hỏi 54: Phương pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc có đặc tính:
- – Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.- Có tính “Trồi” là thuộc tính không tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu
- – Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.- Có tính “Trồi” là thuộc tính không tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.- Thông tin luôn phải tồn tại dưới dạng định lượng
- – Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.- Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu- Thông tin luôn tồn tại dưới dạng định tính và định lượng
- – Có tính “Trồi” là thuộc tính không tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.- Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu- Thông tin luôn tồn tại dưới dạng định lượng
Câu hỏi 55: Phương pháp tiếp cận lịch sử và logic là:
- Sự vật một cách cô lập với các sự vật khác.
- Sự vật trong tương quan
- Theo quan sát hoặc tiến hành thực nghiệm đê thu thập thông tin cho việc hình thành luận cứ
- Xem xét sự vật qua những sự kiện trong quá khứ là ngẫu nhiên nhưng bị chi phối bởi một quy luật tất yếu.
Câu hỏi 56: Phương pháp tiếp cận nội quan và ngoại quan là cách tiếp cận:
- Theo ý mình và theo ý người khác được kiểm chứng để đảm bảo rằng ý nghĩ đó đúng theo quy luật khách quan.
- Sự vật một cách cô lập với các sự vật khác.
- Sự vật trong tương quan
- Theo quan sát hoặc tiền hành thực nghiệm đê thu thập thông tin cho việc hình thành luận cứ
Câu hỏi 57: Quan hệ giữa quãng đường đi (s) với thời gian (t) và vận tốc (v) trong chuyển động thẳng đều là mối liên hệ:
- Giữa các biến trong các thực nghiệm
- Phi tuyến tính
- Trong các hệ thống có điều khiển
- Tuyến tính
Câu hỏi 58: Quy luật “bàn tay vô hình” của Adam Smith thuộc:
- Phát hiện
- Phát minh
- Sáng chế
- Tất cả các đáp án
Câu hỏi 59: Sự kiện khoa học được lựa chọn để nghiên cứu thường là:
- Sự kiện nổi bật liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của nhà nghiên cứu
- Sự kiện nổi bật trong đời sống xã hội đương đại
- Sự kiện bình thường trong đời sống xã hội
- Sự kiện thông thường trong đó chứa đựng những mâu thuẫn lý thuyết tồn tại giữa lý thuyết và thực tế mới phát sinh
Câu hỏi 60: Thấy trời oi bức một người bình thường biết là trời sắp mưa. Đó là dựa trên:
- Trải nghiệm thực tế
- Tri thức khoa học
- Tri thức khoa học và tri thức kinh nghiệm
- Tri thức kinh nghiệm
Câu hỏi 61: Theo cách phân loại theo phương thức thu thập thông tin, nghiên cứu khoa học được chia thành:
- 2 loại
- 3 loại
- 5 loại
- 7 loại
Câu hỏi 62: Theo chức năng nghiên cứu, người ta phân chia nghiên cứu khoa học thành:
- – Nghiên cứu mô tả- Nghiên cứu giải thích- Nghiên cứu giải pháp- Nghiên cứu dự báo
- Nghiên cứu giải thíchNghiên cứu giải phápNghiên cứu cơ bảnNghiên cứu dự báo
- Nghiên cứu mô tảNghiên cứu giải thíchNghiên cứu giải phápNghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu mô tảNghiên cứu giải thíchNghiên cứu giải phápNghiên cứu định hướng
Câu hỏi 63: Theo mức độ chuẩn bị, phỏng vấn được chia thành:
- -Phỏng vấn có chuẩn bị trước-Phỏng vấn không chuẩn bị trước
- – Phỏng vấn không chuẩn bị trước- Phỏng vấn qua điện thoại
- – Phỏng vấn không chuẩn bị trước- Phỏng vấn trực tiếp
- -Phỏng vấn có chuẩn bị trước- Phỏng vấn trực tiếp
Câu hỏi 64: Theo mức độ chuẩn bị, quan sát được phân chia thành:
- – Quan sát có chuẩn bị trước- Quan sát không chuẩn bị trước
- Quan sát có chuẩn bịQuan sát hình thái
- Quan sát hình tháiQuan sát mô tả
- -Quan sát không chuẩn bị trước-Quan sát hình thái
Câu hỏi 65: Theo tiêu thức phân loại khoa học theo phương pháp hình thành khoa học thì khoa học được phân chia thành:
- 1 loại
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
Câu hỏi 66: Theo tính trực tiếp, phỏng vấn được phân chia thành:
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
- 5 loại
Câu hỏi 67: Theo Vũ Cao Đàm “lý thuyết khoa học” là:
- Hệ thống các ý tưởng giải thích sự vật; học thuyết
- Lý luận, học lý, luận thuyết, học thuyết.
- Một hệ thống luận điểm khoa học về mối liên hệ giữa các khái niệm khoa học.
- Tập hợp các định lý và định luật được sắp xếp một cách hệ thống
Câu hỏi 68: Thông thường có bao nhiêu phương pháp tiếp cận khảo sát đối tượng nghiên cứu?
- 8 phương pháp
- 2 phương pháp
- 4 phương pháp
- 6 phương pháp
Câu hỏi 69: Thu thập thông tin theo Phương pháp chuyên gia bao gồm:
- – Nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấn- Trực tiếp quan sát- Tiến hành các hoạt động thực nghiệm
- – Phỏng vấn những người am hiểu hoặc có liên quan đến thông tin về sự kiện khoa học- Gửi phiếu điều tra (bảng hỏi) để thu thập thông tin liên quan tới sự kiện khoa học- Thảo luận dưới các hình thức hội nghị khoa học
- – Trực tiếp quan sát- Tiến hành các hoạt động thực nghiệm- Thực hiện các trắc nghiệm
- – Trực tiếp quan sát- Tiến hành các hoạt động thực nghiệm- Thực hiện các trắc nghiệm
Câu hỏi 70: Tiêu thức phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu của khoa học đã được tuyến tính hóa theo trình tự:
- 2 nhóm
- 4 nhóm
- 6 nhóm
- 8 nhóm
Câu hỏi 71: Tổ chức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học thường được tiến hành theo mấy bước?
- 3 bước
- 5 bước
- 7 bước
- 8 bước
Câu hỏi 72: Toàn bộ tập hợp mục tiêu nghiên cứu với cấu trúc hình cây được gọi chung là:
- Đối tượng nghiên cứu
- Giới hạn nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tài liệu nghiên cứu
Câu hỏi 73: Tổng hợp tài liệu bao gồm mấy nội dung:
- 2 nội dung
- 3 nội dung
- 4 nội dung
- 5 nội dung
Câu hỏi 74: Tri thức khoa học là:
- Những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Những hiểu biết mà con người tích lũy được qua hoạt động sản xuất.
- Những hiểu biết mà con người tích lũy được qua thực tế làm việc.
- Những hiểu biết tích lũy qua quá trình tìm hiểu tự nhiên, xã hội.
Câu hỏi 75: Tri thức kinh nghiệm chỉ giúp con người phát triển:
- Một cách toàn diện
- Theo hướng duy vật
- Thiên về chủ quan, duy ý chí.
- Trong khuôn khổ nhất định.
Câu hỏi 76: Trình tự logic của Nghiên cứu khoa học gồm:
- 2 bước
- 3 bước
- 4 bước
- 6 bước
Câu hỏi 77: Trong các đặc điểm của nghiên cứu khoa học thì đặc điểm quann trọng số một là:
- Tính khách quan
- Tính mới
- Tính thông tin
- Tính tin cậy
Câu hỏi 78: Trong khoa học người ta chia Luận cứ thành:
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
- 5 loại
Câu hỏi 79: Trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu có rất nhiều việc phải làm liên quan đến khái niệm. Các công việc đó là:
- – Bổ sung khái niệm- Tổng hợp khái niệm- Phát triển khái niệm
- – Phát triển khái niệm- Thống nhất hóa các khái niệm- Bổ sung khái niệm
- – Thống nhất hóa các khái niệm- Bổ sung khái niệm- Tổng hợp khái niệm
- – Xây dựng khái niệm- Thống nhất hóa các khái niệm- Bổ sung cách hiểu một khái niệm
Câu hỏi 80: Trong quá trình tìm kiếm luận cứ, người nghiên cứu cần những loại thông tin:
- – Cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu- Tài liệu thống kê và kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp đi trước.- Kết quả quan sát hoặc thực nghiệm của bản thân người nghiên cứu
- – Cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu- Tài liệu thống kê và kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp đi trước.
- – Cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu.- Kết quả quan sát hoặc thực nghiệm của bản thân người nghiên cứu
- – Tài liệu thống kê và kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp đi trước.- Kết quả quan sát hoặc thực nghiệm của bản thân người nghiên cứu
Câu hỏi 81: Vì sao cần bổ sung cách hiểu một khái niệm?
- Vì khái niệm có thể bị đánh tráo
- Vì khái niệm có thể bị thay đổi
- Vì khái niệm có thể bị thu hẹp
- Vì khái niệm không ngừng phát triển
Câu hỏi 82: Vì sao cần thống nhất hóa khái niệm?
- Vì giúp nâng cao chất lượng nghiên cứu
- Vì giúp nhà nghiên cứu không bị nhầm lẫn
- Vì một khái niệm không thể bị hiểu theo nhiều nghĩa
- Vì tránh gây tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu
Câu hỏi 83: Việc ra đời máy hơi nước của James Watt thuộc:
- Phát hiện
- Phát minh
- Phát minh và sáng chế
- Sáng chế
Câu hỏi 84: Với đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên tại Viện Đại học Mở Hà Nội”, phân loại theo chức năng nghiên cứu thì đề tài thuộc:
- Nghiên cứu dự báo
- Nghiên cứu giải pháp
- Nghiên cứu giải thích
- Nghiên cứu mô tả
Câu hỏi 85: Với đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nguyên nhân của việc sinh viên hệ từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội thường thi tốt nghiệp không đúng thời hạn”, phân loại theo chức năng nghiên cứu thì đề tài thuộc:
- Nghiên cứu dự báo
- Nghiên cứu giải pháp
- Nghiên cứu giải thích
- Nghiên cứu mô tả
Câu hỏi 86: Với tư cách là một hoạt động xã hội, khoa học định hướng tới những mục tiêu sau:
- – Dựa vào qui luật đã nhận biết của sự vật mà dự báo quá trình phát triển của sự vật, lựa chọn hướng đi cho mình để tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro.- Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triển bản thân con người và xã hội của con người.
- – Phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức về thế giới.- biết của sự vật mà dự báo quá trình phát triển của sự vật, lựa chọn hướng đi cho mình để tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro.- Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triển bản thân con người và xã hội của con người.
- -Phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức về thế giới.- Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triển bản thân con người và xã hội của con người.
- -Phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức về thế giới.-Dựa vào qui luật đã nhận biết của sự vật mà dự báo quá trình phát triển của sự vật.
Câu hỏi 87: Với tư cách là một thiết chế xã hội, khoa học thực hiện các chức năng:
- – Định ra một khuôn mẫu hành vi.- Xây dựng luận cứ khoa học- ăng hàm lượng khoa học trong công nghệ và sản phẩm- Góp phần biến đổi gốc rễ mọi mặt của đời sống xã hội
- – Kích thích sản xuất- Tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa và sản phẩm- Tăng hàm lượng khoa học- Định ra một khuôn mẫu hành vi
- – Xây dựng luận cứ khoa học-Tăng hàm lượng khoa học- Kích thích sản xuất- Định ra một khuôn mẫu hành vi
- -Định ra một khuôn mẫu hành vi.- Xây dựng luận cứ khoa học-Tăng hàm lượng khoa học- Kích thích sản xuất
Câu hỏi 88: Xây dựng luận điểm khoa học gồm các bước:
- – Đặt câu hỏi nghiên cứu- Đặt giả thuyết nghiên cứu
- – Phát hiện vấn đề nghiên cứu- Đặt câu hỏi nghiên cứu
- -Đặt câu hỏi nghiên cứu.- Nhận dạng bất đồng trong tranh luận khoa học
- -Phát hiện vấn đề nghiên cứu.- Đặt giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi 89: Xét trên quan điểm truyền thống của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học, người ta chia thành:
- 3 nhóm phương pháp thực nghiệm
- 2 nhóm phương pháp thực nghiệm
- 4 nhóm phương pháp thực nghiệm
- 5 nhóm phương pháp thực nghiệm
Câu hỏi 90: Xử lý thông tin định lượng người ta thường trình bày theo các dạng:
- – Bảng số liệu- Biểu đồ- Đồ thị- Sai số ngẫu nhiên
- – Con số rời rạc- Bảng số liệu- Biểu đồ- Đồ thị
- – Con số rời rạc- Bảng số liệu- Biểu đồ- Sai số ngẫu nhiên
- – Con số rời rạc- Bảng số liệu- Đồ thị- Sai số ngẫu nhiên