Câu hỏi và đáp án môn Phát triển kỹ năng cá nhân 2 EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Phát triển kỹ năng cá nhân 2 EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Biểu đồ Gant dạng thanh ngang biểu diễn hoạt động của dự án hoặc một công việc và mối liên hệ chúng với yếu tố gì?

  • Nhân sự
  • Nguồn lực
  • Thời gian
  • Không gian

Câu hỏi 2: Bộ quy tắc cho nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đối với vị trí nhân viên bán hàng trong siêu thị thực phẩm ở Đức bắt đầu từ hành động gì?

  • Đọc số tiền khách hàng phải trả
  • Đưa hàng qua máy quét mã vạch
  • Tươi cười chào khách hàng
  • Lấy hàng trong giỏ

Câu hỏi 3: Có mấy yếu tố có thể tạo thành nguồn gốc của niềm tin?

  • 4
  • 3
  • 5
  • 6

Câu hỏi 4: Có những cách phân loại MQH trong CV nào?

  • Phạm vi và Loại hình
  • Phạm vi và Quy mô
  • Thời gian và Phạm vi
  • Thời gian và quy mô

Câu hỏi 5: Công cụ phân tích là SWOT không bao gồm yếu tố nào?

  • Điểm mạnh
  • Nguyên nhân
  • Thời cơ
  • Thách thức

Câu hỏi 6: Công việc nào là công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp?

  • Mua máy móc mới
  • Tham gia một khóa học bồi dưỡng
  • Nghe điện thoại khi đang họp
  • Thay đổi nhân sự

Câu hỏi 7: Công việc nào là công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp?

  • Mở rộng mối quan hệ với đối tác
  • Thay thế máy móc cũ
  • Mua sắm trang thiết bị
  • Mở rộng sản xuất

Câu hỏi 8: Công việc nào là công việc vừa quan trọng vừa khẩn cấp?

  • Giải quyết khủng hoảng
  • Thay đổi công nghệ
  • Thay đổi nhân sự
  • Phát triển thị trường

Câu hỏi 9: Đâu không phải là một đặc điểm của niềm tin?

  • ✅ Hình thành một cách nhanh chóng
  • Rất phức tạp và mỏng manh
  • Là một dạng tâm lý
  • Dễ dàng bị phá huỷ

Câu hỏi 10: Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có những khả năng cơ bản nào ?

  • ✅ Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có những khả năng cơ bản sau: biết lắng nghe; khen ngợi nhân viên; khích lệ, động viên nhân viên bằng sự quan tâm, ưu ái; biết tin tưởng vào nhân viên; biết ghi nhận sự đóng góp của nhân viên.
  • Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có khả năng lãnh đạo và truyền cảm hứng tới nhân viên.
  • Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có khả năng biểu dương, khen ngợi nhân viên.
  • Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có khả năng giao tiếp tốt và thuyết phục tốt.

Câu hỏi 11: Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có những khả năng cơ bản nào?

  • ✅ Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có những khả năng cơ bản sau: biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình; biết tạo ra tầm nhìn và động cơ mới trên cơ sở vì lợi ích chung cho chính bản thân mình và cho người khác; thuyết phục tới người khác; hình thành động lực làm việc tích cực trong nhân viên của mình; có khả năng hình thành, duy trì và tăng cường sự lạc quan ở người khác.
  • Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng hình thành động lực làm việc tích cực trong nhân viên của mình; có khả năng hình thành, duy trì và tăng cường sự lạc quan ở người khác.
  • Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng biết tạo ra tầm nhìn và động cơ mới trên cơ sở vì lợi ích chung cho chính bản thân mình và cho người khác.
  • Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng hình thành, duy trì và tăng cường sự lạc quan ở người khác

Câu hỏi 12: Để tạo dựng được niềm tin đối với người khác, phong cách của một người phải có mối quan hệ như thế nào với thông điệp người đó phát ra?

  • ✅ Thống nhất
  • Trái ngược
  • Hỗ trợ
  • Song song

Câu hỏi 13: Để tạo dựng niềm tin với người đối diện, ánh mắt cần như thế nào trong quá trình giao tiếp?

  • ✅ Nhìn thẳng vào người đối diện
  • Nhìn chăm chú vào người đối diện
  • Nhìn liếc người đối diện
  • Nhìn tập trung vào một điểm của người đối diện

Câu hỏi 14: Giao tiếp phi ngôn từ không bao gồm yếu tố nào sau đây?

  • ✅ Lời nói
  • Nụ cười
  • Trang phục
  • Cử chỉ

Câu hỏi 15: Hệ quả của việc không có quan điểm và chính kiến của riêng mình trong cuộc sống cũng như trong công việc là gì?

  • ✅ Suy giảm uy tín
  • Hiệu quả làm việc không cao
  • Năng lực làm việc không đảm bảo
  • Trình độ chuyên môn thấp

Câu hỏi 16: Học cách nói “không” với những công việc như thế nào?

  • Mức độ ưu tiên cao
  • Mức độ ưu tiên thấp
  • Mức độ ưu tiên trước
  • Mức độ ưu tiên sau

Câu hỏi 17: Kế hoạch thực hiện mục tiêu hiệu quả khi thoản mãn các điều kiện nào sau đây?

  • ✅ Phù hợp với bản thân, phù hợp với môi trường, phù hợp về thời gian
  • Phù hợp với môi trường
  • Phù hợp về thời gian
  • Phù hợp với bản thân

Câu hỏi 18: Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là gì ?

  • ✅ Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là: Sự tích cực, nhiệt tình tham gia của người bị ảnh hưởng; Sự tuân thủ, phục tùng của người bị ảnh hưởng; Sự kháng cự, sự chống lại từ phía người bị ảnh hưởng
  • Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự phục tùng hoặc chống đối từ những người khác.
  • Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự ngưỡng mộ từ người khác.
  • Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự phục tùng từ những người khác.

Câu hỏi 19: Không phân quyền trong công việc được hiểu như thế nào?

  • Làm thay công việc của nhân viên
  • Ôm đồm công việc
  • Ôm đồm công việc, Giao việc nhưng không giao quyền, Làm thay công việc của nhân viên
  • Giao việc nhưng không giao quyền

Câu hỏi 20: Làm thế nào để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề ?

  • Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra.
  • Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần làm được: lựa chọn phương án nào tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; tùy thuộc mục tiêu của người chọn; đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra.
  • Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra.
  • Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần lựa chọn phương án nào tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra.

Câu hỏi 21: Làm thế nào để xác định được nguyên nhân của vấn đề ?

  • Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp.
  • Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các sai lệch; có những nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp.
  • Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các yếu tố liên quan và từ các sai lệch; có những nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp.
  • Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các yếu tố liên quan.

Câu hỏi 22: Làm thế nào để xác định được vấn đề ?

  • Để xác định được vấn đề cần xác định được nguyên nhân nằm ở đâu.
  • Để xác định được vấn đề cần làm được: Xác định là vấn đề của ai, xảy ra khi nào ? Tìm ra những sai lệch, Tìm ra khó khăn cần giải quyết.
  • Để xác định được vấn đề cần xác định được những sai lệch nằm ở đâu.
  • Để xác định được vấn đề cần xác định được vấn đề là gì, của ai và xảy ra khi nào.

Câu hỏi 23: Làm thế nào để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề ?

  • Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần làm được: thu thập các thông tin; hình thành nhiều phương án khác nhau trong khuôn khổ những nguồn lực có được; một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau.
  • Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần xác định một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau.
  • Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần thu thập các thông tin bởi một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau.
  • Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần hình thành nhiều phương án khác nhau trong khuôn khổ những nguồn lực có được; một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau.

Câu hỏi 24: Làm việc không hiệu quả xuất phát từ lý do nào?

  • Làm việc không tập trung, ôm đồm nhiều việc, trì hoãn và dồn việc
  • Ôm đồm nhiều việc
  • Làm việc không tập trung
  • Trì hoãn và dồn việc

Câu hỏi 25: Làm việc không hiệu quả xuất phát từ nguyên nhân nào?

  • Trì hoãn
  • Nhiều việc cùng một lúc
  • Không tập trung vào công việc
  • Không tập trung vào công việc, trì hoãn, nhiều việc cùng một lúc

Câu hỏi 26: Lập kế hoạch công việc là yếu tố thuộc nội dung nào trong xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp ?

  • Biểu hiện của tác phong làm việc chuyên nghiệp
  • Phương thức xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp
  • Khái niệm tác phong làm việc chuyên nghiệp
  • Không có phương án đúng

Câu hỏi 27: Mối quan hệ (MQH) được hình thành từ mấy chủ thể trở lên?

  • 1
  • 3
  • 2
  • 4

Câu hỏi 28: Mối quan hệ dài hạn được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào sau đây?

  • Mối quan hệ ngắn hạn
  • Không có phương án đúng
  • Mối quan hệ đối ngoại
  • Mối quan hệ nội bộ

Câu hỏi 29: Mối quan hệ được hình thành dựa trên cở sở nào?

  • Có mục đích, lập lại, tương tác
  • Có mục đích
  • Tương tác
  • Lập lại

Câu hỏi 30: Mối quan hệ theo chiều dọc và theo chiều ngang là nội dung của cách phân loại nào?

  • Mối quan hệ dài hạn
  • Mối quan hệ đối nội
  • Quan hệ đối ngoại
  • Mối quan hệ ngắn hạn

Câu hỏi 31: Mối quan hệ trong công việc nào sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chức?

  • Mối quan hệ theo chiều dọc
  • Mối quan hệ bên trong tổ chức
  • Mối quan hệ theo chiều ngang
  • Mối quan hệ bên ngoài

Câu hỏi 32: Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người hội tụ được những yếu tố phẩm chất cơ bản nào ?

  • ✅ Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người hội tụ được ít nhất ba yếu tố cơ bản: là một người có tầm nhìn; là một người có sức ảnh hưởng và là một người có khả năng truyền cảm hứng nhất định cho người khác.
  • Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có khả năng truyền cảm hứng, nhiệt huyết tới người khác.
  • Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có tầm nhìn xa hơn người khác.
  • Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có sức lôi kéo, thu hút người khác.

Câu hỏi 33: Mục tiêu có vai trò như thế nào trong quản lý và sử dụng hiệu quả thời gian?

  • Đưa ra định vị
  • Đưa ra lý do
  • Đưa ra giải pháp
  • Đưa ra định hướng

Câu hỏi 34: Nghiêm khắc bản thân cần chú ý đến những vấn đề gì?

  • Bản thân và công việc
  • Kế hoạch và công việc
  • Bản thân và kế hoạch
  • Bản thân và mục tiêu

Câu hỏi 35: Nguyên tắc “trọng chữ tín” góp phần tạo dựng yếu tố gì cho tổ chức?

  • ✅ Thương hiệu, uy tín, hình ảnh
  • Kiến trúc trụ sở
  • Cơ cấu tổ chức
  • Cơ sở vật chất

Câu hỏi 36: Nguyên tắc tôn trọng khi XDMQHTCV áp dụng với nhóm chủ thế nào?

  • Đồng nghiệp với nhau
  • Người lớn tuổi với người trẻ tuổi
  • Cấp trên với cấp dưới, đồng nghiệp với nhau, người lớn tuổi với người tuổi trẻ
  • Cấp trên với cấp dưới

Câu hỏi 37: Những công việc vừa khẩn cấp, vừa quan trọng thì sẽ ưu tiên như thế nào?

  • ✅ Làm ngay
  • Giao cho người khác
  • Sẽ làm, làm kiên quyết
  • Chỉ làm khi có thời gian

Câu hỏi 38: Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là gì ?

  • Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về tính cố định chức năng; thông tin không liên quan hoặc gây nhầm lẫn; những giả định; về thiết chế tâm trí.
  • Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thông tin không liên quan hoặc gây nhầm lẫn.
  • Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về hạn chế tầm nhìn của cá nhân.
  • Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thiết chế tâm trí và tầm nhìn của cá nhân.

Câu hỏi 39: Niềm tin là một bộ phận quan trọng cấu thành nên điều gì của tổ chức?

  • ✅ Văn hóa của tổ chức
  • Cơ sở vật chất của tổ chức
  • Trụ sở của tổ chức
  • Nhân sự của tổ chức

Câu hỏi 40: Nội dung chủ yếu của nguyên tắc tin và trao đi niềm tin là gì?

  • ✅ Không có phương án đúng
  • Tin vào sứ mệnh của tổ chức
  • Tin vào quyết định của thủ trưởng
  • Tự tin vào bản thân và tin tưởng những người xung quanh

Câu hỏi 41: Ở phạm vi tổ chức, yếu tố nào không phải là phương tiện hỗ trợ tạo dựng niềm tin?

  • ✅ Xây dựng cơ cấu tổ chức
  • Ban hành nội quy, quy chế
  • Tổ chức sự kiện
  • Công khai kết quả làm việc

Câu hỏi 42: Phân quyền hiệu quả khi nào?

  • Giao việc và hỗ trợ
  • Giao việc và không hỗ trợ
  • C. Trao quyền và hỗ trợ
  • B. Trao quyền và không hỗ trợ

Câu hỏi 43: Phong cách làm việc của mỗi cá nhân phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • ✅ Phẩm chất chính trị, đạo đức; trình độ, năng lực; quá trình giáo dục, rèn luyện
  • Trình độ, năng lực
  • Quá trình giáo dục, rèn luyện
  • Phẩm chất chính trị, đạo đức

Câu hỏi 44: Phương pháp ABCDE có thứ tự ưu tiên công việc quan trọng như thế nào?

  • Từ A – Z
  • Từ Z – E
  • Từ E – Z
  • Từ Z – A

Câu hỏi 45: Phương pháp quản lý theo thứ tự ưu tiên của tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower không bao gồm cấp độ nào?

  • Quan trọng, khẩn cấp
  • Rất quan trọng, tương đối khẩn cấp
  • Quan trọng, không khẩn cấp
  • Không quan trọng, khẩn cấp

Câu hỏi 46: Quan niệm về ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác như thế nào ?

  • ✅ Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là sự tác động từ người lãnh đạo đến người khác bằng chính sự chủ động từ phía người lãnh đạo hoặc bằng sự tự nhiên mà có nhằm tạo ra sự thay đổi nhất định đối với người bị ảnh hưởng.
  • Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là quá trình tác động đến người nào đó trong cơ quan, tổ chức.
  • Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là sức thuyết phục, lôi kéo của người lãnh đạo đến các cá nhân trong cơ quan, tổ chức.
  • Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là sự điều khiển, chỉ đạo của người lãnh đạo đến các cá nhân trong cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 47: Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm những bước cơ bản nào ?

  • Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 6 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
  • Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 7 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
  • Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 4 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
  • Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 5 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.

Câu hỏi 48: Rủi ro là những bất trắc xảy ra ngoài mong muốn của đối tượng sử dụng và gây ra những thiệt hại gì?

  • Thời gian
  • Thời gian; vật chất; sức khỏe, tính mạng con người
  • Sức khỏe, tính mạng con người
  • Vật chất

Câu hỏi 49: Sự tự tin vào bản thân là việc xác định giá trị nào trong các giá trị sau đây?

  • ✅ Giá trị cá nhân
  • Giá trị xã hội
  • Giá trị tổ chức
  • Giá trị quốc gia

Câu hỏi 50: Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong các trường hợp nào?

  • ✅ Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong các trường hợp sau + Nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác+ Nhà lãnh đạo giao việc cho người khác+ Nhà lãnh đạo có những yêu cầu, đòi hỏi về công việc từ người khác+ Nhà lãnh đạo muốn tạo ra sự thay đổi nhất định ở người khác
  • Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo giao việc cho người khác.
  • Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác.
  • Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo có những yêu cầu, đòi hỏi về công việc từ người khác và muốn tạo ra sự thay đổi nhất định ở người khác.

Câu hỏi 51: Tác phong làm việc chuyên nghiệp bao gồm các yếu tố nào?

  • Cách thức làm việc chuyên môn
  • Ứng xử, giao tiếp chuyên nghiệp
  • Cách thức làm việc chuyên môn; am hiểu về công việc; ứng xử, giao tiếp chuyên nghiệp
  • Am hiểu về công việc

Câu hỏi 52: Tác phong làm việc chuyên nghiệp là sản phẩm trực tiếp của cái gì?

  • Môi trường tổ chức
  • Môi trường xã hội
  • Môi trường học đường
  • Môi trường gia đình

Câu hỏi 53: Tác phong làm việc chuyên nghiệp thể hiện trên mấy tiêu chí cơ bản?

  • 7
  • 8
  • 9
  • 10

Câu hỏi 54: Tại sao nói Thời gian là một nguồn lực đặc biệt?

  • Không thể sinh ra
  • Không thể mất đi
  • Không thể sử dụng
  • Không thể lưu trữ

Câu hỏi 55: Theo Andrew Carnegie các mối quan hệ xã hội sẽ chiếm bao nhiêu % trong thành công của mỗi cá nhân?

  • 75%
  • 65%
  • 95%
  • 85%

Câu hỏi 56: Theo phương pháp quản lý theo thứ tự ưu tiên của tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, về cơ bản, công việc của mỗi cá nhân có thể chia ra thành mấy cấp độ?

  • 5
  • 7
  • 6
  • 4

Câu hỏi 57: Tính chuyên nghiệp được khẳng định bằng yếu tố gì là chủ yếu?

  • Hiệu quả công việc
  • Thâm niên làm việc
  • Bằng cấp
  • Trình độ

Câu hỏi 58: Trình bày khái niệm “hoạt động lãnh đạo”.

  • ✅ Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động mang tính định hướng, gây ảnh hưởng, truyền cảm hứng và thuyết phục người khác, khiến người khác tin tưởng, đi theo, làm theo để thực hiện mục tiêu chung.
  • Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động gây ảnh hưởng tới người khác.
  • Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động vạch đường hướng cho cơ quan, tổ chức.
  • Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động dẫn dắt người khác.
  • Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động truyền cảm hứng tới người khác.

Câu hỏi 59: Trình bày khái niệm “hoạt động quản lý”.

  • ✅ Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động mang tính kỹ thuật, cách thức, quy trình, thủ tục để thực thi các chủ trương, đường hướng, chiến lược để thực hiện mục tiêu chung.
  • Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực hiện đường hướng, mục tiêu chung.
  • Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực thi các chương trình, kế hoạch hoạt động.
  • Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực hiện chiến lược, mục tiêu.

Câu hỏi 60: Trình bày khái niệm vấn đề.

  • Vấn đề được hiểu là sự việc không bình thường cần phải được giải quyết để sự việc trở lại bình thường.
  • Vấn đề được hiểu là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được xác định rõ và giải quyết.
  • Theo nghĩa rộng: vấn đề là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được xác định rõ và giải quyết. Ở nghĩa hẹp hơn: vấn đề như là việc xác định những hành động cần phải thực hiện để hoàn thành một mục tiêu.
  • Vấn đề được hiểu là việc xác định những hành động cần phải thực hiện để hoàn thành một mục tiêu.

Câu hỏi 61: Trình bày khái niệm về vấn đề dự báo.

  • Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề cho tương lai.
  • Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề sẽ được giải quyết trong tương lai.
  • Vấn đề dự báo là những khó khăn dự kiến sẽ phát sinh nếu tình hình như hiện tại tiếp tục diễn ra.
  • Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề sẽ xảy ra sau khi đã giải quyết vấn đề của hiện tại.

Câu hỏi 62: Trình bày khái niệm về vấn đề hoàn thiện.

  • Vấn đề hoàn thiện là loại vấn đề thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi trong thực tế.
  • Vấn đề hoàn thiện là việc cần cải thiện để đạt được một mục tiêu đo lường được.
  • Vấn đề hoàn thiện là loại vấn đề cần được tiếp tục hoàn thành sản phẩm trong thực tế.
  • Vấn đề hoàn thiện là loại vấn đề cần được thực hiện để đạt mục tiêu.

Câu hỏi 63: Trình bày khái niệm về vấn đề sai lệch.

  • Vấn đề sai lệch là loại vấn đề được xác định là không đúng chuẩn so với quy định.
  • Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong tình huống không đúng đắn.
  • Vấn đề sai lệch là loại xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp phải khó khăn cần được tháo gỡ.
  • Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp phải khó khăn cần được tháo gỡ do sự biểu hiện không bình thường.

Câu hỏi 64: Trình bày khái niệm về vấn đề suy diễn.

  • Vấn đề suy diễn là vấn đề được suy ra trên cơ sở của các vấn đề khác
  • Vấn đề suy diễn là vấn để được dẫn dắt từ một vấn đề khác.
  • Vấn đề suy diễn là vẫn đề sẽ dẫn dắt tới nhiều vấn đề.
  • Vấn đề suy diễn là giả định và có thể sẽ xảy ra nếu tình hình hiện tại thay đổi.

Câu hỏi 65: Trình bày sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý.

  • ✅ + Nếu xét về mặt đối tượng thì đối tượng của quản lý có thể là đồ vật, con vật và con người. Song đối tượng của lãnh đạo thì chỉ là con người;+ Nếu xét về mặt chức năng thì quản lý là sự gìn giữ và phát triển thông qua quá trình: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều phối (định hướng) và kiểm soát; còn lãnh đạo là sự điều khiển hoạt động chung và điều chỉnh các mối quan hệ trong nhóm, liên quan đến sự thay đổi, truyền cảm hứng, tạo động cơ và gây ảnh hưởng;+ Xét về mặt phương pháp thì người quản lý chủ yếu dùng phương pháp hành chính để điều hành, tuy nhiên họ vẫn dùng cả phương pháp thuyết phục và giáo dục; còn người lãnh đạo chủ yếu bằng phương pháp thuyết phục và giáo dục.
  • Sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đó là lãnh đạo thì vạch đường hướng còn quản lý thì tổ chức thực hiện theo đường hướng đó.
  • Sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đó là quản lý là sự gìn giữ và phát triển thông qua quá trình: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều phối (định hướng) và kiểm soát; còn lãnh đạo là sự điều khiển hoạt động chung và điều chỉnh các mối quan hệ trong nhóm, liên quan đến sự thay đổi, truyền cảm hứng, tạo động cơ và gây ảnh hưởng.
  • Sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đó là lãnh đạo thì quản lý con người còn quản lý thì quản lý cả con người lẫn công việc.

Câu hỏi 66: Trình bày sự khác nhau giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý.

  • ✅ Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở những điểm sau:+ Thực hiện công việc lãnh đạo, người lãnh đạo làm công việc đề ra chủ trương, đường hướng; thực hiện công việc quản lý, nhà quản lý thực hiện công việc tổ chức thực thi theo chủ trương, đường hướng.+ Người lãnh đạo vì thế là người có khả năng về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ quan, tổ chức; mục tiêu hoạt động của người lãnh đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, còn nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ chức thực hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật, cách thức cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ chức.+ Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm hứng và tạo cam kết; thực hiện sự ảnh hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào sự thay đổi và hướng vào yếu tố con người. Nhà quản lý luôn xác định các mục tiêu; tập trung cho việc chỉ đạo và kiểm soát cấp dưới; thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi trọng sự phân tích, hướng vào nhiệm vụ và tập trung vào việc duy trì, phát triển.
  • Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở điểm người lãnh đạo làm công việc đề ra chủ trương, đường hướng; thực hiện công việc quản lý, nhà quản lý thực hiện công việc tổ chức thực thi theo chủ trương, đường hướng.
  • Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm hứng và tạo cam kết; thực hiện sự ảnh hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào sự thay đổi và hướng vào yếu tố con người. Nhà quản lý luôn xác định các mục tiêu; tập trung cho việc chỉ đạo và kiểm soát cấp dưới; thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi trọng sự phân tích, hướng vào nhiệm vụ và tập trung vào việc duy trì, phát triển.
  • Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ người lãnh đạo vì thế là người có khả năng về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ quan, tổ chức; mục tiêu hoạt động của người lãnh đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, còn nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ chức thực hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật, cách thức cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 67: Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước nào là bước quan trọng trước tiên ? Vì sao ?

  • Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định vấn đề. Bởi đó là cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo.
  • Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước lựa chọn giải pháp tối ưu. Bởi có phương án giải quyết tối ưu thì vấn đề mới được giải quyết triệt để.
  • Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước thực hiện giải pháp. Bởi k thực hiện giải pháp đã lựa chọn thì vấn đề không thể giải quyết.
  • Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định nguyên nhân vấn đề. Bởi có xác định chính xác nguyên nhân mới có phương án giải quyết phù hợp.

Câu hỏi 68: Vai trò định hướng XDMQHTCV sẽ giúp các cá nhân điều gì?

  • Nhân thức được quan hệ tiêu cực
  • Có tiếng nói chung trong các mối quan hệ
  • Hình thành mối quan hệ thân thiện, nhận thức được quan hệ tiêu cực, có tiếng nói chung trong các mối quan hệ
  • Hình thành mối quan hệ thân thiện

Câu hỏi 69: Vài trò hợp tác trong xây dựng mối quan hệ giúp cho các cá nhân trong tổ chức là gì?

  • Phát huy điểm mạnh, hạn chế nguồn lưuc bên ngoài
  • Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế nguồn lực bên ngoài
  • Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế điểm yếu
  • Phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu

Câu hỏi 70: Vai trò thông tin có tác dụng gì khi XDMQHTCV?

  • Cung cấp những hiểu biết về dự án
  • Cung cấp những hiểu biết về nhà quản lý
  • Cung cấp những hiểu biết về nhiệm vụ
  • Cung cấp những thông tin về tổ chức

Câu hỏi 71: Vì sao bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình ?

  • ✅ Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì mỗi người không thể truyền cảm hứng cho người khác nếu chính họ không biết truyền cảm hứng cho chính bản thân mình.
  • Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì người lãnh đạo luôn phải là người lạc quan dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.
  • Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì người lãnh đạo phải luôn xây dựng những tầm nhìn mới với sự đam mê mới với tư cách là người luôn phấn đấu vì lợi ích chung.
  • Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì người lãnh đạo luôn sẵn sang chung tay làm việc với nhân viên cũng như ý thức rất roc chức năng hướng dẫn công việc đối với cấp dưới.

Câu hỏi 72: Vì sao người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình ?

  • ✅ Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo không chỉ phải là người có khả năng về tầm nhìn và đưa ra định hướng, đường lối mà còn phải là người có khả năng làm cho người khác có thể tin theo mình, đi theo mình và làm theo mình.
  • Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo phải làm cháy lên ngọn lửa đam mê của người khác khiến họ dồn hết tâm sức để làm việc và công hiến để có thể đạt hiệu quả cao nhất trong công việc và cùng nhau hướng tới hoàn thành tốt nhất mục tiêu chung của cơ quan, tổ chức.
  • Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo phải mời gọi sự tham gia và phát hiện tiềm năng, khơi gợi tiềm năng, khuyến khích phát triển tiềm năng ở người khác, thu hút người khác và ràng buộc người khác bởi những lợi ích.
  • Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì nhà lãnh đạo phải khơi dậy ngọn lửa nhiệt tình trong mỗi nhân viên để họ tập trung hướng nhìn về hướng người lãnh đạo chỉ và quan tâm đến những gì người lãnh đạo nói và làm.

Câu hỏi 73: Việc xây dựng kế hoạch làm việc của cá nhân thống nhất với kế hoạch tổng thể sẽ dẫn đến điều gì?

  • Kế hoạch bất khả thi
  • Kế hoạch khả thi
  • Kế hoạch không hiệu quả
  • Kế hoạch khó triển khai

Câu hỏi 74: Xác định mục tiêu ưu tiên là xác định cái gì?

  • Việc làm ngay
  • Việc cần làm
  • Việc làm sau
  • Việc sẽ làm

Câu hỏi 75: Xây dựng Mối quan hệ trong CV gồm bao nhiêu vai trò?

  • 7
  • 5
  • 4
  • 6

Câu hỏi 76: Yếu tố nào không phải là nguồn gốc của niềm tin?

  • ✅ Những thành quả trong tương lai
  • Môi trường xung quanh
  • Tri thức
  • Sự kiện đặc biệt xảy ra trong cuộc sống