Câu hỏi và đáp án môn Luật tố tụng hành chính EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Luật tố tụng hành chính EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Mọi quyết định hành chính:

  • Có thể đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
  • Đều bị kháng cáo theo quy định của pháp luật
  • Đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”
  • Không thể đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

Câu hỏi 2: “Người khởi kiện có thể ”

  • Tố cáo vụ án hành chính
  • Vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án hành chính
  • Vừa khiếu nại vừa tố cáo
  • Vừa khởi kiện vừa phản ánh

Câu hỏi 3: “Phiên tòa sơ thẩm chỉ được mở sớm nhất sau 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 4: “Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”:

  • Một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”
  • Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố
  • Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân xã
  • Tất cả khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện

Câu hỏi 5: Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung bác kháng cáo:

  • Có thể bắt buộc thi hành
  • Không bắt buộc phải thi hành”
  • Không nhất thiết phải thi hành
  • Vẫn có tính bắt buộc phải thi hành

Câu hỏi 6: Bản án hành chính sơ thẩm:

  • Không phải là đối tượng thi hành án”
  • Là dấu hiệu kết thúc việc giải quyết vụ án hành chính
  • Là đối tượng của thi hành án hành chính
  • Luôn là đối tượng thi hành án

Câu hỏi 7: Bản án hành chính:

  • Có thể không bị kháng nghị
  • Đều phải trải qua thủ tục giám đốc thẩm”
  • Luôn bị kháng cáo
  • Luôn bị khiếu nại

Câu hỏi 8: Bản án, quyết định sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 9: Bản khai của đương sự:

  • Có thể bằng văn bản hoặc trực tiếp
  • Không lập bằng văn bản
  • Luôn do thư ký viết lại
  • Luôn được thể hiện bằng văn bản”

Câu hỏi 10: Biện pháp khẩn cấp tạm thời do

  • ✅ Tòa án áp dụng và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • Viện trưởng viện kiểm sát áp dụng và ra quyết định
  • Thẩm phán được giao giải quyết vụ án

Câu hỏi 11: Cá nhân vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì

  • ✅ Thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của cấ nhân
  • Thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án
  • Thẩm quyền giải quyết thuộc cơ quan nhà nước

Câu hỏi 12: Cá nhân, tổ chức bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính

  • ✅ Có quyền khởi kiện và định đoạt việc khởi kiện
  • Có quyền và nghĩa vụ liên quan
  • Định đoạt việc khởi kiện
  • Có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đối tượng khởi kiện

Câu hỏi 13: Cá nhân, tổ chức bị kiện là?

  • ✅ Người có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính, có thẩm quyền thực hiện hành vi hành chính bị khởi kiện.
  • Người có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện
  • Người đã ban hành quyết định hành chính trên thực tế
  • Người ký quyết định hành chính

Câu hỏi 14: Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh trong thời hiệu 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 15: Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính về quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không đồng ý với quyết định giải quyết này.

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 16: Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền:

  • Có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính
  • Kháng cáo vụ án hành chính
  • Khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công
  • Không có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính

Câu hỏi 17: Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải quyết vụ án hành chính:

  • Có thể không cần phải công bố
  • Đều phải được công bố công khai tại phiên tòa”
  • Đều phải được lập biên bản
  • Không thể công bố

Câu hỏi 18: Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:

  • Có quyền khởi kiện vụ án hành chính
  • Có thể có quyền khởi kiện vụ án hành chính
  • Không có quyên khởi kiện vụ án hành chính
  • Không thể có quyền khởi kiện, khiếu nại vụ án hành chính

Câu hỏi 19: Các đương sự có quyền:

  • Chỉ được đọc mà không được sao chép tài liệu trong vụ án
  • Được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính
  • Không được biết, đọc, sao chụp tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính
  • Không được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính

Câu hỏi 20: Các giai đoạn của tố tụng hành chính:

  • Đều có chung đối tượng xét xử”
  • Đều có đặc trưng giống nhau
  • Giống nhau về đối tượng xét xử hành chính
  • Khác nhau về đối tượng xét xử hành chính

Câu hỏi 21: Các nước XHCN Đông Âu trước đây:

  • Chưa từng thành lập tòa án hành chính”
  • Đã thành lập phân tòa án hành chính
  • Đã từng thành lập phân tòa hành chính
  • Đã từng thành lập tòa án hành chính trong tòa án nhân dân

Câu hỏi 22: Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:

  • Có thể thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
  • Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”
  • Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
  • Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử

Câu hỏi 23: Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:

  • Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”
  • Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
  • Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
  • Thuộc thẩm quyền của mọi thành viên trong hội đồng xét xử

Câu hỏi 24: Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án nhân dân

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 25: Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành:

  • Chỉ thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
  • Đều không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
  • Đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân

Câu hỏi 26: Các quyết định của Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo nếu còn thời hạn theo qui định của pháp luật.

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 27: Các trường hợp không thụ lý vụ án hành chính?

  • ✅ Điều 123 LTTHC; người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tạm ứng án phí hành chính sơ thẩm
  • Điều 123 LTTHC
  • Điều 123 và căn cứ thị lý
  • Điều kiện khởi kiện và án phí hành chính sơ thẩm

Câu hỏi 28: Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án:

  • Có thể được coi là chứng cứ
  • Dều được coi là chứng cứ”
  • Không phải là chứng cứ
  • Luôn luôn được coi là chứng cứ

Câu hỏi 29: Các vụ án hành chính:

  • Có thể được giải quyết theo một cấp xét xử
  • Đều được giải quyết theo nguyên tắc hai cấp xét xử”
  • Không nhất thiết được giải quyết theo các cấp xét xử
  • Phải được giải quyết theo các cấp xét xử

Câu hỏi 30: Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:

  • Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
  • Không là người đại diện trong vụ án hành chính
  • Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
  • Không thể là người giám hộ của đương sự trong vụ án hành chính

Câu hỏi 31: Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:

  • Có thể là luật sư
  • Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
  • Có thể là người khởi kiện
  • Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính

Câu hỏi 32: Chánh án Tòa án nhân dân có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

  • ✅ Có thể có thẩm quyền cử người khác thay thế
  • Luôn có thẩm quyền cử người khác thay thế
  • Có quyền cử người khác thay thế
  • Luôn không có thẩm quyền cử người khác thay thế

Câu hỏi 33: Chánh án Tòa án nhân dân, Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị những đối tượng?

  • ✅ Bản án sơ thẩm, bản án phúc thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đã có hiệu lực pháp luật
  • Chỉ những bản án phúc thẩm
  • Tất cả các bản án, quyết định sơ thẩm và phúc thẩm
  • Chỉ những quyết định phúc thẩm

Câu hỏi 34: Chủ thể đực sử dụng quyền lực nhà nước khi tiến hành thủ tục tố tụng hành chính gồm?

  • ✅ Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân và các cá nhân tiến hành tố tụng hành chính
  • Thẩm phán và kiểm sát viên
  • Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính
  • Điều tra viên và thẩm tra viên

Câu hỏi 35: Cơ quan tài phán hành chính Việt Nam?

  • ✅ Tòa án nhân dân
  • Tòa án nhân dân huyên
  • Tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân
  • Tòa án nhân dân Tỉnh

Câu hỏi 36: Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính:

  • Công chức không tham gia tố tụng hành chính với tư cách là người bị kiện, người khởi kiện
  • Không phải với tư cách là người khởi kiện
  • Với tư cách là người khởi kiện
  • Với tư cách là người khởi kiện hoặc người bị kiện”

Câu hỏi 37: Điều kiện khởi kiện:

  • Khống dùng để thụ lý vụ án hành chính
  • Không phải cơ sở để thụ lý vụ án hành chính
  • Là căn cứ duy nhất để tòa án thụ lý vụ án hành chính”
  • Là cơ sở để thụ lý vụ án hành chính

Câu hỏi 38: Đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:

  • Là chấm dứt giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục tố tụng hành chính bởi tòa án nhân dân
  • Là đỉnh chỉ giám đốc thẩm
  • Là đình chỉ phúc thẩm
  • Là xác nhận hiệu lực pháp lý của quyết định hành chính bị kiện

Câu hỏi 39: Đối tượng của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là

  • ✅ Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giir quyết vụ án hành chính chưa có hiệu lực pháp luật
  • Tất cả các quyết định sơ thẩm và bản án sơ thẩm
  • Tất cả các quyết định trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
  • Chỉ bản án hành chính sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật

Câu hỏi 40: Đối tượng của tài phán hành chính:

  • ✅ Các quyết định hành chính hành vi hành chính theo khoản 1 Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, quyết định kỷ luật Buộc thôi việc công chức, quyết định giải quyết khiếu nại về xử lý cạnh tranh, danh sách cử tri
  • Gồm tất cả các hành vi hành chính
  • Gồm quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính áp dụng
  • Tất cả các quyết định hành chính và các hành vi hành chính

Câu hỏi 41: Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

  • ✅ Có thể đồng thời là đối tượng xét xử vụ án hành chính
  • Khác đối tượng xét xử vụ án hành chính
  • Rộng hơn đối tượng xét xử vụ án hành chính
  • Không đồng thời là đối tượng xét xử vụ án hành chính

Câu hỏi 42: Đối tượng xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp Tỉnh gồm?

  • ✅ Quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch huyện và của UBND cấp huyện trở lên; Quyết định kỷ luật Buộc thôi việc công chức của Chủ tịch UBND huyện trở lên; quyết định giải quyết khiếu nại về xử lý cạnh tranh
  • Quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của Chủ tịch UBND cấp huyện
  • Danh sách cử tri
  • Tất cả các quyết định hành chính

Câu hỏi 43: Đối tượng xét xử vụ án hành chính hành chính:

  • Có thể là đối tượng khởi kiện hành chính
  • Là đối tượng khởi kiện vụ án”
  • Là đối tượng tố cáo vụ án
  • Luôn là đối tượng khiếu nại hành chính

Câu hỏi 44: Đương sự có quyền ủy quyền

  • ✅ cho bất kỳ ai có năng lực hành vi tố tụng hành chính trừ những người không được làm đại điện theo quy định của pháp luật
  • Cho bất kỳ ai tham gia tố tụng hành chính
  • Cho công chức tòa án tham gia tố tụng
  • Cho công chức thanh tra, lực lượng vũ trang tham gia tố tụng

Câu hỏi 45: Đương sự không có quyền kháng cáo đối với các bản án, quyết định của Toà án nhân dân tối cao về vụ án hành chính.

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 46: Đương sự trong vụ án hành chính gồm:

  • ✅ Người khởi kiện, người bị kiện, người cón quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
  • Người bị kiện và người đại diện của họ
  • Người khởi kiện và người đại diện của họ
  • Người khởi kiện và người bị kiện

Câu hỏi 47: Giai đoạn sơ thẩm vụ án hành chính?

  • ✅ Là giai đoạn tố tụng hành chính độc lập
  • Là hoạt động xét xử tại phiên tòa hành chính
  • Là trình tự tố tụng hành chính đầu tiên

Câu hỏi 48: Hoạt động tài phán hành chính ở Việt Nam là hoạt động xét xử hành chính.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 49: Hoạt động xét xử các vụ án hành chính:

  • Chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”
  • Thuộc về các phân tòa thuộc TAND
  • Thuộc về một phân tòa thuộc TAND
  • Thuộc về tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân

Câu hỏi 50: Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 51: Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm:

  • Có quyền ban hành quyết định hành chính khác để thay thế quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
  • Có quyền bổ sung một phần quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
  • Có quyền sửa đổi quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
  • Không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện

Câu hỏi 52: Khẳng định sau đúng hay sai? “Cán bộ, công chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử phạt hành chính áp dụng đối với mình”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 53: Khẳng định sau đúng hay sai? “Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung bác kháng cáo không bắt buộc phải thi hành”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 54: Khẳng định sau đúng hay sai? “Bản khái của đương sự luôn được thể hiện bằng văn bản”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 55: Khẳng định sau đúng hay sai? “Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 56: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các bản kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án đều phải do Viện trưởng viện kiểm sát kí”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 57: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải quyết vụ án hành chính đều phải được công bố công khai tại phiên tòa”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 58: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các đơn vị vũ trang nhân dân đều có quyền khởi kiện vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 59: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các đương sự có quyền được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 60: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các giai đoạn của tố tụng hành chính đều có chung đối tượng xét xử”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 61: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các nước XHCN Đông Âu trước đây chưa từng thành lập tòa án hành chính”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 62: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 63: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 64: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án đều được coi là chứng cứ”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 65: Khẳng định sau đúng hay sai? “Các vụ án hành chính đều được giải quyết theo nguyên tắc hai cấp xét xử”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 66: Khẳng định sau đúng hay sai? “Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 67: Khẳng định sau đúng hay sai? “Chỉ có kiểm sát viên mới thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 68: Khẳng định sau đúng hay sai? “Cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 69: Khẳng định sau đúng hay sai? “Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính với tư cách là người khởi kiện hoặc người bị kiện”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 70: Khẳng định sau đúng hay sai? “Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 71: Khẳng định sau đúng hay sai? “Đương sự không có quyền kháng cáo đối với các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân tối cao về vụ án hành chính”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 72: Khẳng định sau đúng hay sai? “Hành vi không giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có thể là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 73: Khẳng định sau đúng hay sai? “Hoạt động xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 74: Khẳng định sau đúng hay sai? “Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án nào phải được gửi tới Tòa án đó”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 75: Khẳng định sau đúng hay sai? “Không có cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 76: Khẳng định sau đúng hay sai? “Luật sư vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 77: Khẳng định sau đúng hay sai? “Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 78: Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 79: Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 80: Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 81: Khẳng định sau đúng hay sai? “Một người không thể đồng thời vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 82: Khẳng định sau đúng hay sai? “Nghị án không phải là thủ tục bắt buộc trong tố tụng hành chính”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 83: Khẳng định sau đúng hay sai? “Nghị án là hoạt động bắt buộc phải tiến hành trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 84: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 85: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 86: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện luôn được xác định là người ban hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc có hành vi hành chính bị kiện”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 87: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện trong vụ án hành chính không có quyền yêu cầu người khởi kiện bồi thường thiệt hại cho mình”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 88: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện trong vụ án hành chính luôn là cơ quan hành chính nhà nước hoặc là người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 89: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 90: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền thực hiện tòan bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 91: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự không được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 92: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người khởi kiện có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 93: Khẳng định sau đúng hay sai? “Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính trong một số trường hợp theo qui định của pháp luật”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 94: Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính phải kết thúc sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 95: Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính sơ thẩm chỉ mở sớm nhất sau 15 ngày kể từ ngày đưa vụ án hành chính ra xét xử”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 96: Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính sơ thẩm có thể tiến hành nếu vắng mặt người bị kiện”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 97: Khẳng định sau đúng hay sai? “Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 98: Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyền khởi kiện vụ án hành chính chỉ thuộc về các cá nhân công dân”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 99: Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu có thể là đối tượng xét xử của Tòa án”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 100: Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định hoãn phiên tòa của hội đồng xét xử sơ thẩm có thể là đối tượng kháng cáo”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 101: Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định tthay đổi người tiến hành tố tụng hành chính có thể là đối tượng kháng cáo nếu còn thời hạn theo quy định của pháp luật”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 102: Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyếtđịnh giải quyếtkhiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là đối tượng bị khiếu nại”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 103: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tài phán hành chính ở Việt Nam được tổ chức theo mô hình nhất hệ tài phán”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 104: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tài phán hành chính ở Việt Nam là một nội dung của tài phán tư pháp”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 105: Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đều có sự xem xét, quyết định của thẩm phán”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 106: Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các phân tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 107: Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 108: Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 109: Khẳng định sau đúng hay sai? “Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát luôn là 15 ngày kể từ ngày tuyên án”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 110: Khẳng định sau đúng hay sai? “Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là biểu hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đối trong xét xử vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 111: Khẳng định sau đúng hay sai? “Thủ tục hòa giải là bắt buộc trong tố tụng hành chính”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 112: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án có thể không thụ lý vụ án hành chính nếu xác định người khởi kiện đã khiếu nại nhưng chưa được thụ lý giải quyết”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 113: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 114: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân huyện A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 115: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân Huyện A không được thụ lí giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ sở ở Huyện B”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 116: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân Huyện có thể thụ lí vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 117: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A có thể thụ lí giải quyết vụ án hành chính mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ sở ở tỉnh B”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 118: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 119: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A phải trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 120: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án hành chính nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 121: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính nếu quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện đã bị hủy”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 122: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định công nhận hoà giải thành nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 123: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định công nhận hoà giải thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 124: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 125: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án ra quyết định đình chỉ phúc thẩm nếu phát hiện trong giai đoạn sơ thẩm người khởi kiện chết mà không có ai thừa kế”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 126: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 127: Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án hành chính”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 128: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong giai đoạn phúc thẩm tòa án ra quyết định hủy án sơ thẩm để xét xử lại nếu phát hiện người kháng cáo chết mà không có ai thay thế”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 129: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong mọi trường hợp người khởi kiện phải có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ với Tòa án”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 130: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong mọi trường hợp, người khởi kiện luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 131: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lí của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 132: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện có quyền sửađổi,hủybỏquyếtđịnhhànhchính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 133: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi tại phiên tòa, thì Hội đồng xét xử có quyền cử một thành viên của Hội đồng xét xử để ghi biên bản phiên tòa”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 134: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi thẩm phán luôn là chánh án tòa án nhân dân”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 135: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch do Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên tòa quyết định”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 136: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 137: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi kiểm sát viên là Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên quyết định”

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 138: Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết một số vụ án có liên quan đến quản lí hành chính nhà nước”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 139: Khẳng định sau đúng hay sai? “Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được thực hiện sau khi vụ án hành chính đã được Tòa án có thẩm quyền thụ lí”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 140: Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với quyết định dư vụ án hành chính ra xét xử”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 141: Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với quyết định trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính của Tòa án”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 142: Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ án hành chính trong trường hợp người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính là người chưa thành niên và không có người khởi kiện”

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 143: Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện”

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 144: Khẳng định sau đúng hay sai? Các quyết định, bản án của tòa án nhân dân tối cao về vụ án hành chính có thể là đối tượng kháng cáo

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 145: Khẳng định sau đúng hay sai? Tòa án chỉ thị lý vụ án hành chính nếu viwwcj khiếu nại hành chính đã được thụ lý giải quyết

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 146: Kháng nghị bản án, quyết định của Toà án nào phải được gửi tới Toà án đó.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 147: Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án nào?

  • Không phải được gửi tới Tòa án đó
  • Phải được gửi tới Tòa án đó”
  • Phải được gửi tới tòa phúc thẩm
  • Phải gửi tới tòa án nhân dân tỉnh

Câu hỏi 148: Khi xét lại bản án theo trình tự phúc thẩm, Toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu phát hiện: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, người khởi kiện đã chết mà quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ chưa được thừa kế.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 149: Luật sư trong vụ án hành chính

  • ✅ Có thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng vụ án hành chính nếu quyền lợi của họ không đối lập nhau
  • Có thể bảo vệ quyền lợi cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng vụ án hành chính
  • Luôn là luật sư
  • Không thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng vụ án hành chính

Câu hỏi 150: Luật sư:

  • Chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị kiện
  • Chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện
  • Không bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người khởi kiện
  • Vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”

Câu hỏi 151: Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 152: Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội:

  • Không phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
  • Mà một bên luôn là người tham gia tố tụng hành chính
  • Mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính”
  • Phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính

Câu hỏi 153: Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh:

  • Quan hệ giữa cá nhân với tổ chức
  • Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau và tất cả các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
  • Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”
  • Quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng hành chính với nhau

Câu hỏi 154: Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 155: Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài:

  • Có thể được thực hiện ở nước ngoài
  • Được thực hiện ở bất cứ quốc gia nào
  • Không thể thực hiện tại ngoài lãnh thổ Việt Nam
  • Không thể thực hiện tại nước ngoài

Câu hỏi 156: Luật tố tụng hành chính:

  • Chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính”
  • Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa cá nhân với cá nhân
  • Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà hai bên chủ thể đều là người tham gia tố tụng hành chính
  • Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà một bên có thể là người tiến hành tố tụng hành chính hoặc người tham gia tố tụng hành chính

Câu hỏi 157: Luật xử lý vi phạm hành chính:

  • Không là đối tượng khiếu nại hành chính
  • Không là đối tượng tố cáo hành chính
  • Không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
  • Là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

Câu hỏi 158: Mọi bản án, quyết định của Tòa án đều phải được thi hành

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 159: Mọi Bản án, quyết định sơ thẩm:

  • Có thể bị kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại theo quy định của pháp luật
  • Đều có hiệu lực ngay
  • Đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”
  • Không có hiệu lực ngay

Câu hỏi 160: Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên:

  • Có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
  • Đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”
  • Không thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
  • Luôn tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính

Câu hỏi 161: Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm:

  • Đều không là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
  • Đều là đối tượng của khiếu nại hành chính
  • Đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
  • Không phải đối tượng kháng cáo, kháng nghị

Câu hỏi 162: Một người không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án hành chính

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 163: Nghị án là thủ tục bắt buộc trước khi ra bản án hành chính sơ thẩm.

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 164: Nghị án là thủ tục bắt buộc:

  • Của mọi phiên tòa hành chính
  • Của phiên tòa hành chính sơ thẩm”
  • Của trình tự tố tụng hành chính
  • Của trình tự tố tụng hình sự

Câu hỏi 165: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:

  • Chỉ có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện
  • Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau
  • Không thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không độc lập nhau
  • Không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính”

Câu hỏi 166: Người bị kiện có quyền hủy quyết định hành chính bị kiện

  • ✅ Trong bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính
  • Sau khi phiên tòa sơ thẩm hành chính được mở
  • Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
  • Khi tòa án thụ lý vụ án hành chính.

Câu hỏi 167: Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết định hành chính:

  • Có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính”
  • Có thể ủy quyền khởi kiện
  • Không được ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính
  • Không thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính

Câu hỏi 168: Người đại diện của đương sự:

  • Có quyền không chấp hành quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
  • Có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền
  • Có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
  • Không có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền

Câu hỏi 169: Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền:

  • Chỉ được thực hiện một số quyền và nghĩa vụ nhất định
  • Không được thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
  • Thực hiện một số quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự
  • Thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”

Câu hỏi 170: Người đại diện theo pháp luật của đương sự:

  • Chỉ ủy quyền cho người thân thích của họ
  • Được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
  • Không được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
  • Không được ủy quyền cho người thân thích của họ

Câu hỏi 171: Người đại diện theo pháp luật của đương sự:

  • Có quyền không tham gia phiên tòa hành chính trong mọi trường hợp
  • Có quyền ký đơn khởi kiện vụ án hành chính
  • Có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
  • Không có quyền thực hiện những quyền nghĩa vụ của đương sự trong một số trường hợp

Câu hỏi 172: Người khởi kiện có quyền khiếu nại:

  • Có quyền khiếu nại mọi quyết định của thẩm phán
  • Không có quyền Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
  • Một số quyết định về người tiến hành tố tụng
  • Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng

Câu hỏi 173: Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính:

  • Trong 3 trường hợp
  • Trong mọi trường hợp
  • Trong một số trường hợp theo qui định của pháp luật”
  • Trong tất cả các trường hợp

Câu hỏi 174: Người khởi kiện vụ án hành chính?

  • ✅ Là cá nhân, tổ chức có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Quyết định , hành vi hành chính bị kiện
  • Là chủ thể bị áp dụng của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện
  • Là công dân Việt Nam bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính bất hợp pháp
  • Là mọi cá nhân tổ chức cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện bất hợp pháp

Câu hỏi 175: Người khởi kiện:

  • Có quyền kháng cáo quyết định trả lại đơn khiếu kiện
  • Có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm
  • Có quyền khiếu nại bản án sơ thẩm
  • Không có quyền kháng cáo ”quyết định trả lại đơn khiếu kiện

Câu hỏi 176: Người khởi kiện:

  • Cấp tạm thời” có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • Có quyền kháng cáo quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • Không cấp tạm thời có quyền khieué nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • Không có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Câu hỏi 177: Người phiên dịch chỉ tham gia tố tụng trong trường hợp vụ án hành chính có đương sự là người nước ngoài

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 178: Người phiên dịch:

  • Không là người tham gia tố tụng hành chính
  • Là đương sự trong vụ án hành chính”
  • Là người tham gia tố tụng hành chính
  • Là người tiến hành tố tụng hành chính

Câu hỏi 179: Người tham gia tố tụng hành chính:

  • ✅ Không nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính
  • Có thể không nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính
  • Nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính.
  • Có thể nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính

Câu hỏi 180: Người tiến hành tố tụng hành chính:

  • Chỉ là cá nhân tham gia vào tố tụng hành chính
  • Chỉ là tổ chức tham gia vào tố tụng hành chính
  • Là cá nhân cơ quan thực hiện thủ tục hành chính nhân danh quyền lực nhà nước
  • Là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính”

Câu hỏi 181: Nguyên tắc Pháp chế:

  • Không là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính
  • Không phải nguyên tắc được áp dụng của luật tố tụng hành chính
  • Là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính
  • Là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính và tố tụng nói chung

Câu hỏi 182: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 183: Phiên tòa hành chính phải kết thúc:

  • Sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án
  • Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án
  • Thẩm phán đọc bản án hành chính sơ thẩm
  • Trước khi Hội đồng xét xử tuyên án

Câu hỏi 184: Phiên toà hành chính sơ thẩm có thể được tiến hành trong trường hợp vắng mặt người khởi kiện và người bị kiện.

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 185: Phiên tòa hành chính sơ thẩm gồm các trình tự sau:

  • ✅ Bắt đầu phiêu tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án
  • Bắt đầu phiên tòa, tranh luận và nghị án
  • Xét hỏi và tuyên án

Câu hỏi 186: Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính:

  • Chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
  • Không phải là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
  • Là phương pháp bình đẳng, tự nguyện
  • Là phương phương pháp thỏa thuận

Câu hỏi 187: Quyền hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm?

  • ✅ Chấp nhận đơn kháng cáo và hủy quyết định hành chính bị kiện,
  • Chấp nhận đơn kháng cáo và sửa quyết định hành chính bị kiện
  • Chấp nhận đơn kháng cáo và đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị kiện
  • Bác đơn kháng cáo và làm dừng hành vi hành chính bị kiện

Câu hỏi 188: Quyền hạn của hội đồng xét xử sơ thẩm?

  • ✅ Hủy quyết định hành chính bị kiện
  • Sửa quyết định hành chính bị kiện
  • Thay thế quyết định hành chính bị kiện
  • Đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị kiện

Câu hỏi 189: Quyền kháng cáo bản án sơ thẩm, quyết định sơ thẩm thuộc về?

  • ✅ Đương sự và người đại diện của đương sự
  • Tất cả những người tham gia tố tụng hành chính
  • Người khởi kiện và người bị kiện
  • Người bị kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan

Câu hỏi 190: Quyền khởi kiện vụ án hành chính:

  • Chỉ thuộc về các cá nhân công dân
  • Chỉ thuộc về công dân nước ngoài
  • Chỉ thuộc về công dân Việt Nam
  • Thuộc về cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính

Câu hỏi 191: Quyền thụ lí vụ án hành chính chỉ thuộc về tòa hành chính tòa án nhân dân

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 192: Quyền thụ lý vụ án hành chính chỉ thuộc:

  • Thuộc về tòa án nhân dân tỉnh
  • Tòa dân sự
  • Tòa hành chính Tòa án nhân dân tỉnh
  • Về tòa hành chính tòa án nhân dân”

Câu hỏi 193: Quyết định của tòa án trong giai đoạn sơ thẩm

  • ✅ Có thể không có hiệu lực, bị kháng cáo, kháng nghị
  • Luôn bị kháng cáo, kháng nghị
  • Không có hiệu lực ngày, không được kháng cáo, kháng nghị

Câu hỏi 194: Quyết định đưa vụ án ra xét xử là:

  • Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị”
  • Đối tượng khiếu nại
  • Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
  • Đối tượng kiến nghị phản ánh

Câu hỏi 195: Quyết định giải quyết tkhiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

  • Có thể không phải là đối tượng bị khiếu nại
  • Có thể là đối tượng của khiếu nại hành chính
  • Không phải là đối tượng bị khiếu nại”
  • Là đối tượng của khiếu nại

Câu hỏi 196: Quyết định hành chính ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của nhiều người nhưng chỉ có một người vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì thẩm quyền giải quyết thuộc về?

  • ✅ Thuộc cơ quan nhà nước theo sự lựa chọn của họ
  • Tòa án nhân dân
  • Thuộc tòa án nhân dân có thẩm quyền và cơ quan giải quyết khiếu nại
  • Thuộc cơ quan nhà nước

Câu hỏi 197: Tài phán hành chính ở Việt Nam:

  • Là một nội dung của giải quyết tranh chấp hành chính
  • Là một nội dung của tài phán dân sự
  • Là một nội dung của tài phán tư pháp
  • Là nội dung tài phán độc lập

Câu hỏi 198: Tài phán hành chính ở Việt Nam:

  • Được tổ chức theo mô hình nhất hệ tài phán
  • Theo mô hình lưỡng hệ tài phán
  • Theo mô hình trung gian
  • Theo mô hình vừa trung gian vừa lưỡng hệ tài phán

Câu hỏi 199: Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng hành chính nếu

  • ✅ Đồng thời là đương sự của vụ án hành chính
  • Họ không muốn tham gia tố tụng hành chính
  • có lý do chính đáng
  • Có lý do chính đáng và được tòa án chấp nhận

Câu hỏi 200: Thẩm quyền kháng nghị tái thẩm thuộc về

  • ✅ Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
  • Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp
  • Chánh án Tòa án nhân dân các cấp
  • Tòa án nhân dân

Câu hỏi 201: Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời:

  • Chỉ thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
  • Đều có sự xem xét, quyết định của thẩm phán
  • Không thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên
  • Thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên

Câu hỏi 202: Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc

  • ✅ tòa cấp cao, Hội đồng thẩm phán
  • Tòa cấp cao
  • Tòa án nhân dân tối cao
  • Ủy ban thẩm phán

Câu hỏi 203: Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 204: Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân được thực hiện theo:

  • Thủ tục hành chính
  • Thủ tục hình sự
  • Thủ tục tố tụng dân sự
  • Thủ tục tư pháp

Câu hỏi 205: Thi hành án hành chính:

  • Chỉ được thực hiện bởi người bị kiện
  • Được thực hiện bởi một số cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính
  • Được thực hiện bởi người khởi kiện và người bị kiện trong vụ án hành chính
  • Không được thực hiện bởi cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính

Câu hỏi 206: Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm là 10 ngày kể từ ngày tuyên án.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 207: Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm:

  • Là 10 ngày kể từ ngày tuyên án”
  • Là 15 ngày kể từ ngày tuyên án
  • Là 20 ngày
  • Là 7 ngày

Câu hỏi 208: Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính

  • ✅ Là một năm kể từ ngày cá nhân tổ chức nhận được QĐHC, HVHC bị khởi kiện hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại hoặc hết thời hạn giải quyết khiếu nại
  • Có thể 1 năm hoặc 3 tháng
  • Là một năm kể từ ngày cá nhân, tổ chức nhận hoặc biết đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện
  • Luôn luôn là một năm tính từ ngày nhận được quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện

Câu hỏi 209: Thư ký tòa án có:

  • Không thực hiện thẩm quyền của người tiến hành tố tụng hành chính
  • Quyền lấy lời khai của đương sự”
  • Viết biên bản quá trình khai của đương sự
  • Viết lời khai cả một số người tham gia tố tụng

Câu hỏi 210: Thư ký toà án là người có trách nhiệm ghi biên bản nghị án

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 211: Thư ký tòa án là người có trách nhiệm:

  • Ghi biên bản lấy lời khai
  • Ghi biên bản nghị án”
  • Ghi biên bản phiên tòa
  • Ghi biên bản xác định chứng cứ

Câu hỏi 212: Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là bắt buộc đối với quá trình tòa án giải quyết các vụ án hành chính

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 213: Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm:

  • Không phải thủ tục đặc biệt trong giải quyết vụ án hành chính
  • Là biểu hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đối trong xét xử vụ án hành chính”
  • Là thủ tục buộc phải thực hiện đối với mọi vụ án hành chính
  • Là thủ tục đặc biệt trong giải quyết vụ án hành chính

Câu hỏi 214: Toà án có quyền từ chối thụ lí vụ án hành chính, nếu trước đó, việc khiếu nại lần đầu chưa được người có thẩm quyền thụ lí.

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 215: Tòa án có thẩm quyền đình chỉ xét xử phúc thẩm khi

  • ✅ Người kháng cáo rút đơn kháng cáo, Việt kiểm sát rút quyết định kháng nghị
  • Người khởi kiện rút đơn khởi kiện
  • Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu
  • Người bị kiện yêu cầu đình chỉ xét xử phúc thẩm

Câu hỏi 216: Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi nào?

  • ✅ Ngay khi khởi kiện vụ án hành chính
  • Bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính
  • Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
  • Sau khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính

Câu hỏi 217: Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 218: Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính từ:

  • ✅ Năm 1996, năm Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hành
  • Năm 2007, Năm Pháp Lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được sửa đổi, bổ sung
  • Năm 2015, Năm Luật Tố tụng hành chính được ban hành
  • Năm 2010, Năm Luật Tố tụng hành chính được ban hành

Câu hỏi 219: Tòa án nhân dân Huyện có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính những đối tượng?

  • ✅ Quyết định hành chính, hành vi hành chính(K1Đ30 LTTHC năm 2015) của các cơ quan nhà nước, tổ chức, người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống, quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống và danh sách cử tri.Trừ Quyết định hành vi của UBND và Chủ tịch UBND cấp huyên
  • Tất cả quyết định kỷ luật công chức trên địa bàn huyên
  • Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri
  • Tất cả các quyết định hành chính, hành vi hành chính(k1Đ`30 LTTHC)

Câu hỏi 220: Tòa án nhân dân huyện:

  • A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B
  • Có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B
  • Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyên B
  • Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B

Câu hỏi 221: Tòa án nhân dân tỉnh A:

  • Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B”
  • Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là ủy ban nhân dân tỉnh B
  • Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”
  • Luôn luôn có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B

Câu hỏi 222: Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 223: Tòa án nhân dân tối cao:

  • Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm
  • Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án dân sự
  • Không có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
  • Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”

Câu hỏi 224: Tòa án nhân dân tối cao:

  • Có quyền hủy tất cả các quyết định bản án của tòa án cấp dưới
  • Có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
  • Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm một số vụ án hành chính
  • Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”

Câu hỏi 225: Tòa án nhân dân:

  • Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
  • Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương
  • Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước
  • Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính

Câu hỏi 226: Toà án phải ra quyết định công nhận hoà giải thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 227: Tòa án sơ thẩm vụ án hành chính?

  • ✅ Là TAND huyện hoặc Tòa hành chính TAND Tỉnh.
  • Chỉ là tòa án nhân dân huyện
  • Chỉ là Tòa án nhân dân tỉnh
  • Là TAND tối cao

Câu hỏi 228: Tòa cấp cao

  • ✅ Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
  • Chỉ có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
  • Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
  • Chỉ có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm vụ án hành chính

Câu hỏi 229: Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án hành chính.

  • ✅ Sai
  • Đúng

Câu hỏi 230: Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính, người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 231: Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính:

  • Không được rút đơn khởi kiện
  • Người khởi kiện cũng có quyền bổ sung, thay đổi yêu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
  • Người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện”
  • Người khởi kiện không được bổ sung yêu cầu khởi kiện

Câu hỏi 232: Trong mọi trường hợp người khởi kiện:

  • Có thể có nơi cư trú ở tỉnh khác Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
  • Không cần phải có nơi cư trú ở tỉnh khác Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
  • Không thể có nơi cư trú ở tỉnh khác tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
  • Phải có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ với Tòa án”

Câu hỏi 233: Trong mọi trường hợp người khởi kiện:

  • Không phải nộp án phí
  • Không phải nộp án phí hành chính
  • Không phải nộp bất kỳ khoản phí nào
  • Không phải nộp phí án dân sự

Câu hỏi 234: Trong mọi trường hợp, người khởi kiện vụ án hành chính:

  • Luôn là cá nhân
  • Luôn là cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện
  • Luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”
  • Luôn là người có quyền và lợi ích bị xâm hại bởi quyết định hành chính

Câu hỏi 235: Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính phải tuyên án công khai

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 236: Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính:

  • Không cần đảm bảo nguyên tắc công bằng
  • Phải đảm bảo nguyên tắc công bằng
  • Phải đảm bảo xét xử hai cấp
  • Phải tuyên án công khai”

Câu hỏi 237: Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:

  • Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
  • Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
  • Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
  • Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

Câu hỏi 238: Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:

  • Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
  • Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
  • Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

Câu hỏi 239: Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện:

  • Có quyền sửa đổi, hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
  • Có thể bị tước quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên
  • Có thể có quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên
  • Không có quyền sửa đổi, hủy bỏ thay thế quyết định hành chính bị kiên

Câu hỏi 240: Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:

  • Có thể có quyền cử người khác thay thế.
  • Đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
  • Không có thẩm quyền cử người thay thế
  • Không đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”

Câu hỏi 241: Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi thẩm phán:

  • Không phải chánh án tòa án nhân dân
  • Là chánh án Tòa án hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát
  • Là Hội đồng xét xử
  • Luôn là chánh án tòa án nhân dân”

Câu hỏi 242: Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch:

  • Do chánh án Tòa án quyết định
  • Do hội đồng xét xử
  • Do người tham gia tố tụng quyết định
  • Do Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên tòa quyết định”

Câu hỏi 243: Trước khi mở phiên tòa, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm cử người khác thay thế người đã bị  mình thay đổi.

  • ✅ Đúng
  • Sai

Câu hỏi 244: Trước khi mở phiên tòa:

  • Hội thẩm nhân dân bình đẳng với thẩm phán về ý chí
  • Hội thẩm nhân dân không bình đẳng với thẩm phán về ý chí
  • Hội thẩm nhân dân không ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”
  • Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”

Câu hỏi 245: Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân:

  • Có thẩm quyền giải quyết một số vụ án có liên quan đến quản lý hành chính nhà nước
  • Đã giải quyết vụ án hành chính
  • Không có thẩm quyền giải quyết một số vụ án liên quan đến quản lý hành chính nhà nước
  • Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính

Câu hỏi 246: Việc lấy lời khai của đương sự trong tố tụng hành chính luôn phải được thể hiện bằng văn bản.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 247: Viện kiểm sát có quyền kháng nghị:

  • Đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật thuộc thẩm quyền
  • Đối với bất kỳ bản án, quyết định nào
  • Đối với quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử”
  • Không đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật

Câu hỏi 248: Viện kiểm sát nhân dân:

  • Có quyền khởi tố vụ án hành chính
  • Có thể có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính
  • Không có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính
  • Luôn luôn có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính

Câu hỏi 249: Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:

  • Bản án quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật
  • Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”
  • Quyết định hoãn phiên tòa
  • Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng

Câu hỏi 250: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị:

  • Bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật
  • Các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện”
  • Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • Quyết định hủy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Câu hỏi 251: Vụ án hành chính cần phải có người phiên dịch khi nào?

  • ✅ Nếu đương sự là người nước ngoài, người dân tộc thiểu số, người có khuyết điểm về chất
  • đương sự là người nước
  • Đương sự là người dân tộc
  • Đương sự là người khiếm thính

Câu hỏi 252: Vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND cấp huyện thì thẩm quyền xét xử thuộc?

  • ✅ Tòa hành chính Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa án nhân dân thành phố Hà nội và Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
  • Tòa án nhân dân huyện
  • Tòa án nhân dân tối cao

Câu hỏi 253: Vụ án hành chính được Tòa án thụ lý khi

  • ✅ Tất cả các đáp án đều đúng
  • Người khởi kiện đáp ứng đủ các điều kiện khởi kiện
  • Không thuộc các trường hợp tòa án trả lại đơn khởi kiện theo Đ123 LTTHC năm 2015
  • Người khởi kiện xuất trình biên lai tạm ứng án phí

Câu hỏi 254: Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu không có yêu cầu khởi kiện

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 255: Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu:

  • Có yêu cầu khởi kiện
  • Không có yêu cầu khởi kiện”
  • Người bị kiện hủy quyết định hành chính
  • Quyết định hành chính bị khởi kiện đúng pháp luật

Câu hỏi 256: Vụ án hành chính?

  • ✅ Vụ việc giải quyết tranh chấp hành chính tại tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính
  • Vụ việc khiếu kiện hành chính giữa cá nhân với cơ quan công quyền
  • Vụ việc giải quyết khiếu nại hành chính
  • Vụ việc xét xử các quyết định hành chính, hành vi hành chính

Câu hỏi 257: Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo qui định của pháp luật.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 258: Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 259: Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành:

  • Đảm bảo các điều kiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chính
  • Khi có kháng nghị của Viện kiểm sát
  • Khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật”
  • Không đảm bảo các điều kiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chính

Câu hỏi 260: Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành:

  • Đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật
  • Đảm bảo đầy đủ một số điều kiện theo quy định pháp luật
  • Khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo qui định của pháp luật”
  • Khi người khởi kiện kháng nghị vụ án

Câu hỏi 261: Yêu cầu của nguyên tắc pháp chế đối với hoạt động tố tụng hành chính là:

  • ✅ Sự tuân thủ pháp luật của người tiến hành tố tụng hành chính về thẩm quyền , trình tự tố tụng và sự tuân thủ pháp luật của người tham gia tố tụng hành chính đối với quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng
  • Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của người tiến hành tố tụng hành chính
  • Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của thẩm phán được giao giải quyết vụ án hành chính
  • Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của cá nhân, tổ chức