Câu hỏi và đáp án môn Luật kinh tế Việt Nam 2 EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Luật kinh tế Việt Nam 2 EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: … là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật trọng tài và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó.

  • Tổ chức trọng tài.
  • Trọng tài quy chế.
  • Trọng tài vụ việc.
  • Trọng tài.

Câu hỏi 2: … là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thỏa thuận.

  • Tổ chức trọng tài.
  • Trọng tài quy chế.
  • Trọng tài vụ việc.
  • Trọng tài.

Câu hỏi 3: “Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp” bị cấm nếu các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ:

  • 10%
  • 20%
  • 30%
  • 40%

Câu hỏi 4: Bản chất thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt của phá sản là:

  • ✅ Đòi nợ tập thể của các chủ nợ.
  • Đòi nợ theo từng cá nhân chủ nợ.
  • Nhà nước đại diện chủ nợ đòi nợ.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 5: Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng điều kiện sau:

  • Hàng hóa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia.
  • Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau.

Câu hỏi 6: Bên vi phạm hợp đồng không được miễn trách nhiệm trong trường hợp nào sau đây?

  • Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
  • Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên đó.
  • Xảy ra sự kiện bất khả kháng.
  • Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận.

Câu hỏi 7: Bí mật kinh doanh là thông tin có điều kiện sau:

  • Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thông tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó.
  • Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
  • Không phải là hiểu biết thông thường.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 8: Biện pháp nào không phải là biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng đối với doanh nghiệp mất khả năng thanh toán để bảo toàn tài sản?

  • ✅ Kê biên, niêm phong tài sản con nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
  • Cấm thay đổi hiện trạng đối với tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
  • Cho bán hàng hóa dễ bị hư hỏng, hàng hóa sắp hết thời hạn sử dụng, hàng hóa không bán đúng thời điểm sẽ khó có khả năng tiêu thụ; cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
  • Phong tỏa tài khoản của doanh nghiệp, hợp tác xã tại ngân hàng; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.

Câu hỏi 9: Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba, được gọi là gì?

  • ✅ Chủ nợ không có bảo đảm
  • Chủ nợ
  • Chủ nợ có bảo đảm
  • Chủ nợ có bảo đảm một phần

Câu hỏi 10: Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc phá sản có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc phá sản trong thời hạn bao nhiều ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu cung cấp tài liệu?

  • ✅ 15 ngày
  • 10 ngày
  • 20 ngày
  • 30 ngày

Câu hỏi 11: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì khi tiến hành tập trung kinh tế phải thực hiện công việc gì?

  • Bị cấm, không được tập trung kinh tế.
  • Được tự do thực hiện.
  • Phải nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
  • Phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế.

Câu hỏi 12: Các doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi nào sau đây?

  • Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng.
  • Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
  • Lợi dụng vị trí thống lĩnh để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng.
  • Thỏa thuận nhằm loại bỏ thị trường các doanh nghiệp ngoài nhóm.

Câu hỏi 13: Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bao gồm:

  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tòa án.
  • Trọng Tài.
  • Trung gian – Hòa giải.

Câu hỏi 14: Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào có thể được thực hiện?

  • Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
  • Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư.
  • Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận.
  • Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Câu hỏi 15: Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm bao nhiều % trên thị trường liên quan?

  • 50%
  • 55%
  • 60%
  • 65%

Câu hỏi 16: Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại?

  • Có hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng, thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại và lỗi của bên vi phạm.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng.

Câu hỏi 17: Căn cứ áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng?

  • Có hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng, thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại và lỗi của bên vi phạm.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng.

Câu hỏi 18: Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng?

  • Có hành vi vi phạm hợp đồng và có thỏa thuận phạt trong hợp đồng.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng, thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại và lỗi của bên vi phạm.
  • Có hành vi vi phạm hợp đồng.

Câu hỏi 19: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trong kinh doanh là gì?

  • ✅ Hành vi vi phạm, Thiệt hại xảy ra, và Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
  • Hành vi vi phạm, Thiệt hại trực tiếp và gián tiếp xảy ra
  • Hành vi vi phạm, Thiệt hại xảy ra
  • Hành vi vi phạm, Thiệt hại xảy ra, và có lỗi của bên gây ra thiệt hại

Câu hỏi 20: Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng, có thể phân loại thành:

  • Hợp đồng chính, Hợp đồng phụ.
  • Hợp đồng có đền bù, hợp đồng không đền bù.
  • Hợp đồng song vụ, đơn vụ.
  • Hợp đồng vì lợi ích các bên và hợp đồng vì bên thứ ba.

Câu hỏi 21: Cạnh tranh bao gồm những đặc trưng sau:

  • Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh.
  • Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanh nghiệp.
  • Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thị trường mua hoặc bán sản phẩm.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 22: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là gì?

  • Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị..
  • Là sự chấp nhận đồng ý một phần hoặc tất cả lời đề nghị giao kết hợp đồng
  • Là sự đồng ý một phần hoặc tất cả lời đề nghị giao kết hợp đồng
  • Là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ nội dung của đề nghị

Câu hỏi 23: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận ……… nội dung của đề nghị.

  • Một phần hoặc toàn bộ.
  • Một phần.
  • Rõ rang.
  • Toàn bộ.

Câu hỏi 24: Chi phí phá sản là……..

  • ✅ Là khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản, bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chi phí kiểm toán, chi phí đăng báo và các chi phí khác theo quy định của pháp luật.
  • Là khoản tiền do Tòa án nhân dân quyết định để đăng báo, tạm ứng chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
  • Là khoản tiền mà người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp để Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
  • Là khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

Câu hỏi 25: Chọn câu khẳng định đúng nhất về PHÁ SẢN:

  • ✅ Tất cả các phương án đều sai.
  • Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đương nhiên đã bị phá sản.
  • Phá sản bao giờ cũng chấm dứt sự tồn tại vĩnh viễn của doanh nghiệp.
  • Việc mở thủ tục phá sản phải do doanh nghiệp yêu cầu tiến hành.

Câu hỏi 26: Chọn câu khẳng định đúng?

  • ✅ Luật phá sản 2014 có 14 chương với 133 điều.
  • Luật phá sản 2014 có hiệu lực 01/07/2015.
  • Luật phá sản 2014 được quốc hội thông qua 01/07/2014.
  • Luật phá sản 2014 quy dịnh mọi chủ thể kinh doanh đều có thể bị phả sản.

Câu hỏi 27: Chọn câu khẳng định không chính xác:

  • ✅ Phá sản bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt vĩnh viễn sự tồn tại của doanh nghiệp trong khi điều này không phải bao giờ cũng diễn ra đối với doanh nghiệp bị tuyên bố giải thể.
  • Lý do dẫn đến phá sản không đa dạng như giải thể.
  • Nhà nước có thái độ khác nhau đối với chủ sở hữu và người điều hành, quản lý doanh nghiệp trong các doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản.
  • Thủ tục giải quyết một vụ phá sản là thủ tục tư pháp, do Tòa án có thẩm quyền giải quyết, còn thủ tục giải thể doanh nghiệp lại là thủ tục hành chính do chủ doanh nghiệp tiến hành.

Câu hỏi 28: Chọn đáp án đúng?Bản án sau khi tuyên án xong thì không được sửa chữa, bổ sung

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 29: Chọn đáp án đúng?Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành ……………

  • Công khai
  • Khi có mặt 2 bên đương sự
  • không công khai
  • tại trụ sở trung tâm trọng tài

Câu hỏi 30: Chọn đáp án đúng?Không phải các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đều thuộc thẩm quyền của Tòa án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 31: Chọn đáp án đúng?Phán quyết của trọng tài không thể ………

  • Bị hủy bởi trọng tài khác
  • Kháng cáo
  • kháng cáo, kháng nghị.
  • Kháng nghị

Câu hỏi 32: Chọn đáp án đúng?Tại phiên tòa phúc thẩm mà các đương sự thỏa thuận được với nhau thì hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 33: Chọn đáp án đúng?Tòa án có thể ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về một phần của vụ án.

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 34: Chọn đáp án đúng?Tòa án có thể tự mình định giá tài sản tranh chấp

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 35: Chọn đáp án đúng?Tòa án là cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh …………..để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành

  • Nhà nước
  • Nhân dân
  • Pháp luật
  • quyền lực Nhà nước

Câu hỏi 36: Chọn đáp án đúng?Trong các trường hợp khi có căn cứ xác định: “Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án” thì Tòa án đều trả lại đơn khởi kiện cho đương sự

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 37: Chọn đáp án đúng?Trong mọi trường hợp khi có bản án, quyết định giải quyết vụ án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật đương sự không có quyền khởi kiện lại

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 38: Chọn đáp án đúng?Trong mọi trường hợp, bản án của Tòa án đều được công nhận và cho thi hành ở nước ngoài

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 39: Chọn đáp án đúng?Trong mọi trường hợp, người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 40: Chọn đáp án đúng?Trong một số trường hợp Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa sơ thẩm, nếu người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 41: Chọn đáp án đúng?Trọng tài có quyền phán quyết như Tòa án, quyết định của trọng tài được ………. thi hành.

  • Cưỡng chế
  • Hỗ trợ
  • Tự do
  • Tự nguyện

Câu hỏi 42: Chọn đáp án đúng?Trọng tài thương mại là một loại hình tổ chức………, hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài

  • Bộ máy Nhà nước
  • Kinh tế
  • Kinh tế – Chính trị
  • phi Chính phủ

Câu hỏi 43: Chọn đáp án đúng?Việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn ở tại phiên tòa phúc thẩm chỉ được chấp nhận nếu bị đơn đồng ý

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 44: Chọn đáp án đúng?Việc thay đổi bổ sung yêu cầu của đương sự ở tại phiên tòa sơ thẩm trong mọi trường hợp đều được Hội đồng xét xử chấp nhận

  • Đúng
  • Sai

Câu hỏi 45: Chọn phát biểu sai trong những phát biểu sau.

  • Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
  • Phán quyết trọng tài được kháng cáo
  • Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
  • Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.

Câu hỏi 46: Chọn phát biểu sai trong những phát biểu sau.

  • Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
  • Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
  • Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
  • Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.

Câu hỏi 47: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………………… là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận.”

  • ✅ Trọng tài vụ việc
  • Trọng tài
  • Trọng tài quy chế
  • Trọng tài thương mại

Câu hỏi 48: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “……………………..là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”

  • ✅ Buộc thực hiện đúng hợp đồng
  • Bồi thường thiệt hại hợp đồng
  • Hủy bỏ hợp đồng
  • Phạt hợp đồng

Câu hỏi 49: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “……………………..là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận”

  • ✅ Phạt vi phạm
  • Bồi thường thiệt hại
  • Buộc thực hiện đúng hợp đồng
  • Hủy bỏ hợp đồng

Câu hỏi 50: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “……………………..là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm”

  • ✅ Bồi thường thiệt hại
  • Buộc thực hiện đúng hợp đồng
  • Hủy bỏ hợp đồng
  • Phạt hợp đồng

Câu hỏi 51: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………………..là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp

  • ✅ Hòa giải thương mại
  • Hòa giải
  • Tòa Án
  • Trọng tài thương mại

Câu hỏi 52: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………………..là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực.

  • ✅ Hủy bỏ một phần hợp đồng
  • Chấm dứt hợp đồng
  • Chấm dứt một phần hợp đồng
  • Hủy bỏ hợp đồng

Câu hỏi 53: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………………là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật Trọng tài và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó”

  • ✅ Trọng tài quy chế
  • Trọng tài
  • Trọng tài thương mại
  • Trọng tài vụ việc

Câu hỏi 54: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………………là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng

  • ✅ Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng
  • Chấm dứt hợp đồng
  • Chấm dứt một phần hợp đồng
  • Hủy bỏ một phần hợp đồng

Câu hỏi 55: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………………………là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng”

  • ✅ Vi phạm cơ bản
  • Vi phạm hợp đồng
  • Vi phạm nghĩa vụ
  • Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng

Câu hỏi 56: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………………………là tác động loại trừ, làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường”

  • ✅ Tác động hạn chế cạnh tranh
  • Tác động cạnh tranh không lành mạnh
  • Tác động kìm hãm cạnh tranh
  • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Câu hỏi 57: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………………………là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên”

  • ✅ Vi phạm hợp đồng
  • Chế tài
  • Vi phạm cơ bản
  • Vi phạm cơ bản nghĩa vụ

Câu hỏi 58: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh …………………… nếu không có hành vi vi phạm

  • Hành vi vi phạm và tổn thất
  • Hành vi vi phạm, Tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra
  • Tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra
  • Tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp

Câu hỏi 59: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi ………………….bị cấm được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng”

  • ✅ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • Cạnh tranh không lành mạnh
  • Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
  • Hành vi tập trung kinh tế.

Câu hỏi 60: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng thì việc giải thích điều khoản đó không chỉ dựa vào ngôn từ của hợp đồng mà còn phải căn cứ vào…………………”

  • Mục đích của các bên.
  • Thực tế thực hiện hợp đồng
  • Ý chí của các bên
  • Yêu cầu của các bên

Câu hỏi 61: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Luật phá sản được áp dụng khi giải quyết phá sản đối với ……………………..được thành lập trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • ✅ Doanh nghiệp, hợp tác xã
  • Công ty, Doanh nghiệp và Hợp tác xã
  • Doanh nghiệp
  • Hợp tác xã.

Câu hỏi 62: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Sau khi Tòa án nhân dân có quyết định mở thủ tục phá sản, chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán được thực hiện việc …………….đối với hợp đồng được xác lập trước khi có quyết định mở thủ tục phá sản”

  • Bổ sung
  • Bù trừ nghĩa vụ
  • Đình chỉ
  • Sửa đổi.

Câu hỏi 63: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Tranh chấp trong kinh doanh là một loại tranh chấp…………….., được hiểu là những mâu thuẫn, bất đồng, xung đột về quyền và nghĩa vụ các bên trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, thương mại”

  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hình sự
  • Kinh tế

Câu hỏi 64: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trong thời hạn ……………..kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản”

  • 10 ngày
  • 20 ngày
  • 30 ngày
  • 45 ngày

Câu hỏi 65: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm chỉ định ……”

  • ✅ Quản tài viên
  • Chấp hành viên
  • Thừa phát lại
  • Trọng tài viên

Câu hỏi 66: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm………………”

  • Bên mua nhận hàng
  • Giao kết hợp đồng
  • Hai bên làm xong thủ tục chuyển quyền sở hữu
  • Hàng hóa được chuyển giao

Câu hỏi 67: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm ……………”

  • Bên mua hàng nhận được hàng hóa
  • Giao kết hợp đồng
  • Hàng hóa được chuyển giao
  • Hàng hóa được giao cho người của bên mua

Câu hỏi 68: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trường hợp bên đề nghị ……………..sau khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị.”

  • Chết hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
  • Chết, mất năng lực hành vi dân sự
  • Chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
  • Mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Câu hỏi 69: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“………………..là khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản, bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chi phí kiểm toán, chi phí đăng báo và các chi phí khác theo quy định của pháp luật”

  • ✅ Chi phí phá sản
  • Chi phí quản tài viên
  • Lệ phí phá sản
  • Tạm ứng chi phí phá sản

Câu hỏi 70: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“……………….là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài”

  • ✅ Phán quyết trọng tài
  • Công nhận giải quyết
  • Phán quyết
  • Quyết định giải quyết vụ việc

Câu hỏi 71: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“………………….là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản”

  • ✅ Phá sản
  • Lâm vào tình trạng khánh kiệt
  • Lâm vào tình trạng phá sản
  • Vỡ nợ

Câu hỏi 72: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“………………………..là Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản; Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trong quá trình giải quyết phá sản.”

  • ✅ Người tiến hành thủ tục phá sản
  • Người liên quan tới thủ tục phá sản
  • Người liên quan tới vụ việc phá sản
  • Người tham gia thủ tục phá sản

Câu hỏi 73: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“…………………………..là chủ nợ; người lao động; doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; cổ đông, nhóm cổ đông; thành viên hợp tác xã hoặc hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã; người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết phá sản.”

  • ✅ Người tham gia thủ tục phá sản
  • Người liên quan tới thủ tục phá sản
  • Người liên quan tới vụ việc phá sản
  • Người tiến hành thủ tục phá sản

Câu hỏi 74: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“…………………………là doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản”

  • ✅ Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
  • Doanh nghiệp quản lý tài sản
  • Doanh nghiệp thanh lý tài sản
  • Quản tài viên

Câu hỏi 75: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“……………………là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản”

  • ✅ Quản tài viên
  • Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
  • Doanh nghiệp thanh lý tài sản
  • Doanh nghiệp quản lý tài sản

Câu hỏi 76: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp …”

  • ✅ Do các bên thỏa thuận.
  • Do nguyên đơn lựa chọn.
  • Do bị đơn lựa chọn.
  • Do Tòa án chỉ định

Câu hỏi 77: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:“Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và ………………….”

  • ✅ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
  • Chấp hành viên
  • Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
  • Quản tài viên

Câu hỏi 78: Chủ nợ có bảo đảm 1 phần là:

  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ đó.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ có bảo đảm.

Câu hỏi 79: Chủ nợ có bảo đảm là:

  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ đó.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ.

Câu hỏi 80: Chủ nợ không có bảo đảm là:

  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ đó.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
  • Là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ có bảo đảm.

Câu hỏi 81: Chủ thể kinh doanh nào không là đối tượng áp dụng của luật phá sản 2014?

  • ✅ Hộ kinh doanh.
  • Công ty TNHH.
  • Doanh nghiệp tư nhân.
  • Hợp tác xã.

Câu hỏi 82: Chủ thể nào không được tham gia tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004?

  • Bên bị điều tra.
  • Bên khiếu nại.
  • Cơ quan quản lý cạnh tranh.
  • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Câu hỏi 83: Chủ thể nào sau đây không có quyền kiến nghị áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính?

  • Bên khiếu nại có quyền kiến nghị đến Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh.
  • Bộ trưởng Bộ Công thương.
  • Chủ tọa phiên điều trần có quyền kiến nghị đến Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh.
  • Điều tra viên có quyền kiến nghị đến Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.

Câu hỏi 84: Chủ thể nào sau đây không có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

  • Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần
  • Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng
  • Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
  • Người lao động, công đoàn cơ sở

Câu hỏi 85: Chủ thể nào sau đây không có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

  • ✅ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã.
  • Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần.
  • Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng.
  • Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở.

Câu hỏi 86: Chủ thể yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp đơn cho cơ quan nào?

  • ✅ Tòa án có thẩm quyền.
  • Cơ quan đăng ký kinh doanh.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Viện kiểm soát.

Câu hỏi 87: Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm trong số thành viên của Hội đồng cạnh tranh theo đề nghị của ai?

  • Bộ trưởng Bộ Công Thương.
  • Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
  • Chánh án Toàn án Nhân dân Tối cao.
  • Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.

Câu hỏi 88: Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh khi tiến hành tố tụng cạnh tranh không có quyền nào trong những quyền sau?

  • Quyết định cử thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần thay thế người bị thay đổi tại phiên điều trần.
  • Quyết định thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên điều trần.
  • Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
  • Trên cơ sở quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, ký quyết định mở phiên điều trần.

Câu hỏi 89: Chủ tọa phiên điều trần không có quyền nào trong những quyền sau?

  • Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh.
  • Quyết định triệu tập những người tham gia phiên điều trần.
  • Tiến hành các hoạt động khác thuộc thẩm quyền theo quy định của Luật này khi xử lý vụ việc cạnh tranh.
  • Tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ việc cạnh tranh.

Câu hỏi 90: Có căn cứ chứng minh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, Thẩm phán xử lý như thế nào?

  • Quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
  • Thu hồi quyết định chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
  • Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản giải trình
  • Yêu cầu xác minh chứng cứ vê việc không khách quan

Câu hỏi 91: Có mấy phương thức giao kết hợp đồng?

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Câu hỏi 92: Cơ quan nhà nước nào chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về trọng tài

  • Bộ Công thương
  • Bộ Kế hoạch và đầu tư
  • Bộ Tư pháp
  • Tòa án nhân dân tối cao

Câu hỏi 93: Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài là Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh được xác định như thế nào?

  • Nơi có tài sản phải thi hành.
  • Nơi Hội đồng trọng tài ra phán quyết.
  • Nơi thường trú của bị đơn.
  • Nơi thường trú của nguyên đơn.

Câu hỏi 94: Công ty trách nhiệm hữu hạn “Bền vững” có chi nhánh tại Hà Nội, văn phòng đại diện tại Đà Nẵng, trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh. TAND nơi nào có thẩm quyền giải quyết phá sản cho công ty “Bền vững”?

  • ✅ Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Thành phố Đà Nẵng.
  • Thành phố Hà Nội.

Câu hỏi 95: Đạo luật phá sản đầu tiên được Quốc Hội thông qua vào thời gian nào?

  • ✅ 30/12/1993
  • 01/07/1994
  • 15/06/2004
  • 25/10/2004

Câu hỏi 96: Đâu là ưu điểm của Tòa án so với Trọng tài?

  • Tính bí mật.
  • Tính công nhận quốc tế.
  • Tính cưỡng chế Nhà nước.
  • Tính linh hoạt.

Câu hỏi 97: Đề nghị giao kết hợp đồng là gì?

  • Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng
  • Là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể
  • Là việc thể hiện ý định giao kết hợp đồng
  • Là việc thể hiện ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này

Câu hỏi 98: Đề nghị giao kết hợp đồng sẽ chấm dứt trong trường hợp nào?

  • Bên nhận được đề nghị trả lời chấp nhận.
  • Hết thời hạn trả lời chấp nhận.
  • Khi thông báo về việc hủy bỏ đề nghị không có hiệu lực.
  • Khi thông báo về việc thay đổi đề nghị không có hiệu lực.

Câu hỏi 99: Địa điểm giao kết hợp đồng có thể là:

  • Địa điểm do các bên thỏa thuận.
  • Nơi cư trú của cá nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.
  • Nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng
  • Trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.

Câu hỏi 100: Điểm giống nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh?

  • ✅ Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, đương sự có nghĩa vụ chứng minh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự
  • Đều là cơ quan tài phán, đều có quyền lựa chọn ngời giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị phán quyết.
  • Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, phán quyết đều có hiệu lực bắt buộc đối với các bên đương sự
  • Đều là cơquan tài phán của nhà nước, đương sự có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị.

Câu hỏi 101: Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài?

  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
  • Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
  • Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Câu hỏi 102: Doanh nghiệp được coi là có vị trí … nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan.

  • Độc quyền.
  • Hạn chế cạnh tranh
  • Không có phương án nào đúng.
  • Thống lĩnh.

Câu hỏi 103: Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường là doanh nghiệp:

  • Có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
  • Có khả năng quyết định giá bán của một loại hàng hóa trên thị trường.
  • Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan và có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
  • Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.

Câu hỏi 104: Doanh nghiệp mất khả năng thành toán thì hậu quả pháp lý sảy ra là:

  • ✅ Chưa hẳn bị phá sản, doanh nghiệp đó chỉ bị coi là phá sản khi tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản.
  • Chắc chắn bị phá sản.
  • Không bị phá sản.
  • Tất cả các phương án đều sai.

Câu hỏi 105: Đối tượng áp dụng của Luật phá sản bao gồm những đối tượng nào?

  • ✅ Doanh nghiệp và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
  • Doanh nghiệp
  • Hợp tác xã
  • Liên hiệp Hợp tác xã

Câu hỏi 106: Đối tượng áp dụng Luật Phá sản 2014 là những đối tượng nào?

  • ✅ Tất cả các phương án đều đúng.
  • Công ty cổ phần.
  • Công ty TNHH.
  • Hợp tác xã.

Câu hỏi 107: Đối tượng nào không có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ?

  • ✅ Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
  • Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ.
  • Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn được người lao động ủy quyền.
  • Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

Câu hỏi 108: Đối tượng nào không phải nộp lệ phí phá sản khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

  • ✅ Người lao động.
  • Chủ nợ không có bảo đảm,chủ nợ có bảo đảm một phần.
  • Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần.
  • Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Câu hỏi 109: Đối tượng nào sau đây không có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

  • ✅ Thành viên công ty TNHH.
  • Chủ Doanh nghiệp tư nhân.
  • Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần.
  • Thành viên hợp danh của công ty hợp danh.

Câu hỏi 110: Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật như thế nào?

  • Do các bên lựa chọn.
  • Do các bên lựa chọn. Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.
  • Luật Việt Nam.
  • Trường hợp các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.

Câu hỏi 111: Đối với vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài, nếu các bên không có thỏa thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không có quy định khác, thì trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ?

  • 20 ngày
  • 30 ngày
  • 40 ngày
  • 45 ngày

Câu hỏi 112: Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bao gồm:

  • Chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng.
  • Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hóa.
  • Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hóa; Chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng.
  • Toàn bộ giá thành sản xuất, lưu kho, phân phối đến người tiêu dùng.

Câu hỏi 113: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bao gồm những phương thức nào?

  • ✅ Thương lượng, Trung gian – Hòa giải, Tòa án và Trọng tài Thương mại
  • Trung gian – Hòa giải
  • Tòa án
  • Thương lượng

Câu hỏi 114: Giải thể và phá sản giống nhau ở những đặc điểm nào?

  • ✅ Tiến hành để thanh toán nợ.
  • Bản chất của thủ tục.
  • Chấm dứt sự tồn tại của Doanh nghiệp.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 115: Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán được thực hiện trong thời gian bao lâu trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản có thể bị coi là vô hiệu?

  • ✅ 06 tháng
  • 02 tháng
  • 04 tháng
  • 08 tháng

Câu hỏi 116: Giao dịch nào sau đây không bị coi là vô hiệu được thực hiện trong thời gian 06 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản?

  • ✅ Giao dịch liên quan đến chuyển nhượng tài sản theo giá thị trường.
  • Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
  • Tặng cho tài sản.
  • Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối với khoản nợ chưa đến hạn hoặc với số tiền lớn hơn khoản nợ đến hạn.

Câu hỏi 117: Giao kết hợp đồng thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu:

  • Được coi là hợp đồng bằng hành vi.
  • Được coi là hợp đồng bằng lời nói.
  • Được coi là hợp đồng bằng văn bản.
  • Không được coi là hợp đồng.

Câu hỏi 118: Giao kết hợp đồng trong kinh doanh tuân theo các nguyên tắc:

  • Không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tự do giao kết hợp đồng.
  • Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.

Câu hỏi 119: Hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật là gì?

  • Chuyển khẩu hàng hóa
  • Nhập khẩu hàng hóa
  • Tạm xuất hàng hóa
  • Xuất khẩu hàng hóa

Câu hỏi 120: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến:

  • Lợi ích của Nhà nước.
  • Quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.
  • Quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 121: Hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm những dạng nào?

  • ✅ Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền.
  • Hành vi cản trở cạnh tranh trên thị trường.
  • Hành vi hạn chế các quy luật của cạnh tranh trên thị trường.
  • Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền

Câu hỏi 122: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm …

  • Cản trở cạnh tranh trên thị trường.
  • Giảm gia nhập thị trường của các doanh nghiệp khác.
  • Giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường.
  • Hạn chế các quy luật của cạnh tranh trên thị trường.

Câu hỏi 123: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004?

  • Bán hàng đa cấp.
  • Chỉ dẫn gây nhầm lẫn.
  • Gièm pha doanh nghiệp khác.
  • Phân biệt đối xử của hiệp hội.

Câu hỏi 124: Hành vi nào sau đây không phải hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm?

  • Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng.
  • Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
  • Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.
  • Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.

Câu hỏi 125: Hành vi nào sau đây không phải là tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2004?

  • Chuyển đổi doanh nghiệp.
  • Hợp nhất doanh nghiệp.
  • Mua lại doanh nghiệp.
  • Sáp nhập doanh nghiệp.

Câu hỏi 126: Hệ quả pháp lý của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, sau khi được áp dụng thủ tục phá sản là gì?

  • ✅ Có thể phục hồi hoạt động kinh doanh hoặc bị tuyên bố phá sản
  • Bị Phá sản
  • Chấm dứt sự tồn tại của Doanh nghiệp.
  • Có thể phục hồi hoạt động kinh doanh

Câu hỏi 127: Hiện tượng Phá sản thường gây ra những hậu quả Kinh tế; Xã hội; Chính trị nào?

  • ✅ Tất cả các phương án đều đúng.
  • Ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của người lao động.
  • Làm tăng khả năng phát sinh các tệ nạn xã hội.
  • Sự rối loạn,ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh.

Câu hỏi 128: Hình thức nào không phải chế tài trong kinh doanh, thương mại?

  • Bồi thường thiệt hại.
  • Đình chỉ thực hiện hợp đồng.
  • Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng.
  • Phạt vi phạm.

Câu hỏi 129: Hình thức thỏa thuận nào dưới đây không được coi là xác lập dưới dạng văn bản theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010?

  • Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cầu của các bên.
  • Thỏa thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax, telex, thư điện tử.
  • Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng hành động giữa các bên.
  • Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác.

Câu hỏi 130: Hồ sơ trọng tài được lưu trữ trong thời hạn bao lâu, kể từ ngày ra phán quyết trọng tài hoặc quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài?

  • 1 năm
  • 2 năm
  • 3 năm
  • 5 năm

Câu hỏi 131: Hoạt động khuyến mại nào sau đây không phải khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh?

  • Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng.
  • Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng.
  • Phân biệt đối xử đối với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại.
  • Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình.

Câu hỏi 132: Hoạt động quảng cáo nào sau đây không phải quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh?

  • Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng.
  • Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành.
  • Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo khi chưa được tổ chức, cá nhân đó đồng ý.
  • So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác.

Câu hỏi 133: Hội đồng cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập và có bao nhiêu thành viên?

  • 15 thành viên.
  • Từ 11 đến 15 thành viên.
  • Từ 7 đến 11 thành viên.
  • Từ 7 đến 15 thành viên.

Câu hỏi 134: Hợp đồng bảo hiểm, trong đó cha mẹ mua bảo hiểm nhân thọ cho con là loại hợp đồng nào theo BLDS 2015

  • Hợp đồng đơn vụ
  • Hợp đồng gửi giữ.
  • Hợp đồng trao đổi tài sản.
  • Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba.

Câu hỏi 135: Hợp đồng có điều kiện là:

  • Điều kiện là căn cứ làm thay đổi hiệu lực của hợp đồng.
  • Điều kiện phải chắc chắn xảy ra.
  • Hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.
  • là một thời điểm nhất định.

Câu hỏi 136: Hợp đồng được xác lập có sự nhầm lẫn không vô hiệu trong trường hợp nào sau đây?

  • ✅ Mục đích xác lập hợp đồng của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập hợp đồng vẫn đạt được
  • Bên bị nhầm lẫn yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó.
  • Các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập hợp đồng vẫn đạt được.
  • Mục đích xác lập hợp đồng của các bên đã đạt được

Câu hỏi 137: Hợp đồng được xác lập có sự nhầm lẫn không vô hiệu trong trường hợp:.

  • Bên bị nhầm lẫn yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó.
  • Các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập hợp đồng vẫn đạt được.
  • Mục đích xác lập hợp đồng của các bên đã đạt được
  • Mục đích xác lập hợp đồng của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập hợp đồng vẫn đạt được

Câu hỏi 138: Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng những hình thức nào?

  • ✅ Bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể
  • Bằng lời nói và bằng văn bản
  • Bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể
  • Bằng văn bản hoặc hình thức khác tương đương văn bản

Câu hỏi 139: Hợp đồng nào dưới đây không phải là hợp đồng song vụ?

  • Hợp đồng cung ứng dịch vụ.
  • Hợp đồng mua bán hàng hóa.
  • Hợp đồng tặng cho hàng hóa
  • Hợp đồng tín dụng.

Câu hỏi 140: Hợp đồng trong kinh doanh được giao kết giữa các nhóm chủ thể nào?

  • Giữa các chủ thể kinh doanh.
  • Giữa các thương nhân.
  • Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh.
  • Pháp nhân với pháp nhân

Câu hỏi 141: Hợp đồng trong kinh doanh được thiết lập giữa …

  • Giữa các chủ thể kinh doanh.
  • Giữa các pháp nhân với pháp nhân.
  • Giữa các thương nhân.
  • Giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh.

Câu hỏi 142: Hợp đồng vận chuyển tài sản có thể lập dưới hình thức:

  • Bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển vật đến địa điểm đã định theo Thỏa thuận và giao vật đó cho người có quyền nhận, còn bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển.
  • Lời nói hoặc bằng văn bản.
  • Lời nói hoặc bằng văn bản; Vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương khác là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng giữa các bên.
  • Vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương khác là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng giữa các bên.

Câu hỏi 143: Hợp đồng vô hiệu từng phần khi:

  • Hợp đồng vô hiệu.
  • Một phần của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng.
  • Một phần của hợp đồng vô hiệu.
  • Theo thỏa thuận của các bên.

Câu hỏi 144: Kể từ ngày nhận quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp bị cấm làm những việc nào sau đây?

  • Cất giấu, chuyển nhượng, tẩu tán, chuyển đổi, cầm cố, thế chấp, bán tài sản của doanh nghiệp; thanh toán các khoản nợ không có bảo đảm.
  • Cất giấu, tẩu tán tài sản; Chuyển nhượng, bán, chuyển đổi tài sản; Thanh toán nợ không có bảo đảm.
  • Cất giấu, tẩu tán tài sản; Thanh toán nợ không có bảo đảm; Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ.
  • Cất giấu, tẩu tán tài sản; Trả lương cho người lao động, Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp.

Câu hỏi 145: Kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản đến trước ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã không mất khả năng thanh toán thì Tòa án nhân dân ra quyết định nào sau đây?

  • Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản
  • Tạm đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản
  • Trà lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
  • Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã không mất khả năng thanh toán

Câu hỏi 146: Khẳng định nào sau đây không chính xác?

  • Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp.
  • Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng.
  • Thỏa thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản.
  • Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.

Câu hỏi 147: Khẳng định nào sau đây không chính xác?

  • Trung tâm trọng tài có Ban điều hành và Ban thư ký. Cơ cấu, bộ máy của Trung tâm trọng tài do điều lệ của Trung tâm quy định.
  • Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
  • Trung tâm trọng tài được lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài.
  • Trung tâm trọng tài hoạt động vì mục đích lợi nhuận.

Câu hỏi 148: Khẳng định nào sau đây không chính xác?

  • ✅ Phá sản gian trá là trường hợp do thủ đoạn của chủ nợ nhằm chiếm đoạt tài sản của con nợ.
  • Phá sản bắt buộc là trường hợp thủ tục giải quyết phá sản được mở do yêu cầu của chủ nợ.
  • Phá sản trung thực là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng.
  • Phá sản tự nguyện là trường hợp chính con nợ yêu cầu mở thủ tục khi nhận thấy mình lâm vào tình trạng phá sản.

Câu hỏi 149: Khi các bên xác lập hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác thì:

  • Hợp đồng bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp hợp đồng đó cũng vô hiệu theo quy định của pháp luật.
  • Hợp đồng giả tạo vô hiệu.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Trường hợp xác lập hợp đồng giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì hợp đồng đó vô hiệu.

Câu hỏi 150: Khi hợp đồng bị hủy bỏ …

  • Các bên phải hoàn trả cho nhau tất cả những gì đã nhận.
  • Các bên phải thanh toán cho nhau giá tri của phần hợp đồng đã thực hiện.
  • Hợp đồng không có hiệu lực để từ thời điểm phía bên kia nhận được thông báo hủy bỏ.
  • Tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức phát sinhh từ giao dịch bị tịch thu sung quỹ Nhà nước.

Câu hỏi 151: Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì bên đó có quyền nào sau đây?

  • ✅ Yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
  • Đơn phương ngừng thực hiện hợp đồng
  • Tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
  • Yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó.

Câu hỏi 152: Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền:

  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
  • Yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó.
  • Yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.

Câu hỏi 153: Khi mua bán tài sản, bên bán không chịu trách nhiệm về khuyết tật của vật trong các trường hợp sau đây:

  • Bên mua có lỗi gây ra khuyết tật của vật.
  • Khuyết tật mà bên mua đã biết hoặc phải biết khi mua.
  • Khuyết tật mà bên mua đã biết hoặc phải biết khi mua; Vật bán đấu giá, vật bán ở cửa hàng đồ cũ; Bên mua có lỗi gây ra khuyết tật của vật.
  • Vật bán đấu giá, vật bán ở cửa hàng đồ cũ.

Câu hỏi 154: Khi tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên không có nghĩa vụ nào trong các nghĩa vụ sau?

  • Chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
  • Tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh theo phân công của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
  • Tống đạt quyết định điều tra của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh cho bên bị điều tra.
  • Yêu cầu bên bị điều tra cung cấp tài liệu, giải trình liên quan đến vụ việc bị điều tra.

Câu hỏi 155: Khi tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên không có quyền nào trong các quyền sau?

  • Giữ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính liên quan đến vụ việc cạnh tranh.
  • Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định.
  • Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin cần thiết và các tài liệu có liên quan đến vụ việc cạnh tranh.

Câu hỏi 156: Khoản tiền phải chi trả cho việc giải quyết phá sản của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, được gọi là gì?

  • ✅ Chi phí quản tài viên
  • Chi phí phá sản
  • Lệ phí phá sản
  • Tạm ứng chi phí phá sản

Câu hỏi 157: Loại hình doanh nghiệp nào được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản?

  • ✅ Công ty Hợp danh.
  • Công ty cổ phần.
  • Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
  • Doanh nghiệp xã hội.

Câu hỏi 158: Loại hình doanh nghiệp nào được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản?

  • ✅ Doanh nghiệp tư nhân.
  • Công ty cổ phần.
  • Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
  • Doanh nghiệp xã hội.

Câu hỏi 159: Loại hình doanh nghiệp nào sau đây không được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản?

  • ✅ Công ty cổ phần
  • Công ty hợp danh có thành viên góp vốn
  • Công ty hợp danh không có thành viên góp vốn
  • Doanh nghiệp tư nhân

Câu hỏi 160: Loại hợp đồng nào có thể được thực hiện bằng lời nói?

  • Hợp đồng đại lý thương mại.
  • Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
  • Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước.
  • Hợp đồng mua bán nhà ở.

Câu hỏi 161: Luật cạnh tranh được áp dụng cho những đối tượng nào?

  • Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, sản xuất, thương mại
  • Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
  • Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ trong mọi lĩnh vực
  • Tổ chức, cá nhân kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế; Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở VIệt Nam

Câu hỏi 162: Luật cạnh tranh quy định những nội dung gì?

  • Hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, biện pháp xử phạt các vi phạm pháp luật cạnh tranh.
  • Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh hợp pháp, hành vi cạnh tranh không hợp pháp.
  • Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, biện pháp xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh.
  • Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.

Câu hỏi 163: Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức:

  • Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
  • Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu và chế xuất.
  • Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập.
  • Xuất khẩu, nhập khẩu.

Câu hỏi 164: Mức lãi suất trong hợp đồng vay…..

  • Do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác
  • Do các bên thỏa thuận.
  • Là điều khoản cơ bản của hợp đồng vay
  • Phải bằng mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay

Câu hỏi 165: Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là bao nhiêu % tổng doanh thu của doanh nghiệp đó trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm?

  • ✅ 10%
  • 15%
  • 20%
  • 5%

Câu hỏi 166: Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất, bên vi phạm hợp đồng có thể yêu cầu gì?

  • Bên bị vi phạm liên đới chịu tổn thất
  • Bồi thường toàn bộ thiệt hại
  • Giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế được
  • Không bồi thường thiệt hại

Câu hỏi 167: Nếu không có thỏa thuận khác, Bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ:

  • Đóng gói tài sản theo đúng quy cách đã thỏa thuận..
  • Giao tài sản cho bên vận chuyển đúng thời hạn, địa điểm và đóng gói theo đúng quy cách đã thỏa thuận; phải chịu chi phí xếp, dỡ tài sản lên phương tiện vận chuyển, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
  • Giao vật cho bên vận chuyển đúng thời hạn, địa điểm
  • Phải chịu chi phí xếp, dỡ vật lên phương tiện vận chuyển.

Câu hỏi 168: Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập hợp đồng vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền nào sau đây?

  • ✅ Yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
  • Đơn phương hủy bỏ hợp đồng
  • Tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
  • Yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó.

Câu hỏi 169: Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập hợp đồng vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền:

  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
  • Yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó.
  • Yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.

Câu hỏi 170: Người tiến hành tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004:

  • Điều tra viên và thư ký phiên điều trần
  • Tất cả các phương án.
  • Thành viên Hội đồng cạnh tranh.
  • Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.

Câu hỏi 171: Nguyên tắc nào sau đây vi phạm nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài?

  • Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
  • Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
  • Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
  • Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.

Câu hỏi 172: Nguyên tắc tiến hành Hội nghị chủ nợ:

  • Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản.
  • Công khai trong việc tiến hành Hội nghị chủ nợ.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tôn trọng thỏa thuận của người tham gia thủ tục phá sản nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội.

Câu hỏi 173: Nhiệm vụ của Hội đồng cạnh tranh là:

  • Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính liên quan đến vụ việc cạnh tranh.
  • Quyết định điều tra sơ bộ, đình chỉ điều tra, điều tra chính thức vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh.
  • Quyết định phân công điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể.
  • Tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh.

Câu hỏi 174: Nhóm 3 doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và có tổng thị phần …

  • Từ 55% trở lên trên thị trường liên quan.
  • Từ 60% trở lên trên thị trường liên quan.
  • Từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
  • Từ 70% trở lên trên thị trường liên quan.

Câu hỏi 175: Nhóm ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có tổng thị phần là bao nhiêu % trên thị trường liên quan?

  • ✅ Từ 65% trở lên
  • Từ 50% trở lên
  • Từ 75% trở lên
  • Từ 85% trở lên

Câu hỏi 176: Nhóm bốn doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có tổng thị phần là bao nhiêu % trên thị trường liên quan?

  • ✅ Từ 75% trở lên
  • Từ 50% trở lên
  • Từ 65% trở lên
  • Từ 85% trở lên

Câu hỏi 177: Nhóm hai doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có tổng thị phần là bao nhiêu % trên thị trường liên quan?

  • ✅ Từ 50% trở lên
  • Từ 65% trở lên
  • Từ 75% trở lên
  • Từ 85% trở lên

Câu hỏi 178: Nhóm năm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có tổng thị phần là bao nhiêu % trên thị trường liên quan?

  • ✅ Từ 85% trở lên
  • Từ 50% trở lên
  • Từ 65% trở lên
  • Từ 75% trở lên

Câu hỏi 179: Phá sản và Giải thể có mấy điểm khác nhau cơ bản?

  • ✅ 4
  • 3
  • 5
  • 6

Câu hỏi 180: Phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng?

  • 15 ngày
  • 20 ngày
  • 30 ngày
  • 7 ngày

Câu hỏi 181: Phán quyết trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực từ thời điểm nào?

  • 15 ngày kể từ ngày ban hành.
  • 30 ngày kể từ ngày ban hành.
  • Hai bên nhận được phán quyết.
  • Kể từ ngày ban hành.

Câu hỏi 182: Pháp luật Phá sản là công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của những đối tượng nào?

  • ✅ Tất cả các phương án đều đúng.
  • Chủ nợ.
  • Con nợ.
  • Người lao động.

Câu hỏi 183: Phát biểu nào sau đây sai?:

  • Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.
  • Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra
  • Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
  • Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vẫn phải bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

Câu hỏi 184: Quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bao gồm những yêu cầu nào?

  • Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh; Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường; Kinh tế nhất, ít tốn kém nhất.
  • Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh; Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh; Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường.
  • Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh; Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh; Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường; Kinh tế nhất, ít tốn kém nhất.
  • Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh; Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh; Kinh tế nhất, ít tốn kém nhất.

Câu hỏi 185: Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản được chỉ định tại thời điểm nào trong tố tụng phá sản?

  • 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản.
  • Đồng thời với quyết định mở thủ tục phá sản.
  • Đồng thời với quyết định thanh lý tài sản của doanh nghiệp.
  • Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Câu hỏi 186: Quyền nào sau đây không phải là quyền của bên bị điều tra trong tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004?

  • Đưa ra tài liệu, đồ vật; được biết về tài liệu, đồ vật mà bên khiếu nại hoặc cơ quan quản lý cạnh tranh đưa ra.
  • Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính liên quan đến vụ việc cạnh tranh.
  • Tham gia phiên điều trần.
  • Yêu cầu mời người làm chứng.

Câu hỏi 187: Quyền nào sau đây không phải là quyền của bên khiếu nại trong tố tụng cạnh tranh được quy định tại Luật Cạnh tranh 2004?

  • Cung cấp đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời những chứng cứ cần thiết liên quan đến kiến nghị, yêu cầu của mình.
  • Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính liên quan đến vụ việc cạnh tranh.
  • Ủy quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh.
  • Yêu cầu thay đổi điều tra viên, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

Câu hỏi 188: Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật sau bao nhiêu ngày kể từ ngày ký?

  • 15 ngày
  • 30 ngày
  • 40 ngày
  • 45 ngày

Câu hỏi 189: Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của chủ thể nào sau đây?

  • Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chủ nợ
  • Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chủ nợ, Viện kiểm sát
  • Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chủ nợ, Viện kiểm sát và Cơ quan thi hành án dân sự
  • Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

Câu hỏi 190: Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, hoạt động nào của doanh nghiệp không được phép tiến hành kể cả đã báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý , thanh lý tài sản trước khi thực hiện?

  • ✅ Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
  • Chấm dứt thực hiện hợp đồng có hiệu lực.
  • Hoạt động liên quan đến việc vay, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, mua bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản; bán, chuyển đổi cổ phần; chuyển quyền sở hữu tài sản.
  • Thanh toán khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản; trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã.

Câu hỏi 191: Sau khi kết thúc điều tra, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra cùng toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh. Báo cáo điều tra gồm các nội dung chủ yếu nào?

  • Các tình tiết và chứng cứ được xác minh.
  • Đề xuất các biện pháp xử lý.
  • Tất cả những nội dung đã nêu.
  • Tóm tắt vụ việc.

Câu hỏi 192: Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu giấy tờ cần thiết, Tòa án phát hiện doanh nghiệp mất khả năng thanh toán không còn tài sản để thanh toán chi phí phá sản. Khi đó, Tòa án ra quyết định:

  • ✅ Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.
  • Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản.
  • Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản.
  • Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Câu hỏi 193: So sánh sự khác nhau của cơ chế trọng tài với cơchế toà án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh

  • Trọng tài là tổ chức của Chính phủ, nhưng các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâmtrọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo.
  • Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bấ tkỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyềnlực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo
  • Trọng tài là tổchức liên chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo.
  • Trọng tài là tổchức liên chính phủ, các bên không có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọngtài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhànước, bản án của toà án có quyền kháng cáo.

Câu hỏi 194: Sự kiện bất khả kháng là:

  • Những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền hoặc nghĩa vụ dân sự của mình.
  • Sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
  • Sự kiện xảy ra trong tình thế cấp thiết làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền hoặc nghĩa vụ dân sự của mình.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 195: Sự vô hiệu của hợp đồng chính:

  • Không làm chấm dứt các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
  • Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
  • Làm chấm dứt hợp đồng phụ
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 196: Tài sản của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản được phân chia trả nợ theo thứ tự ưu tiên như thế nào?

  • ✅ Chi phí phá sản; Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động; Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
  • Chi phí phá sản; Nợ lương và trợ cấp công nhân; Các khoản nợ phải trả cho chủ nợ.
  • Chi phí Tòa án; Các khoản nợ thuế, nghĩa vụ tài chính với nhà nước; Nợ lương người lao động; Các khoản nợ không có bảo đảm.
  • Phí phá sản; Nợ lương người lao động và nghĩa vụ tài chính với Nhà nước; Các khoản nợ không có bảo đảm.

Câu hỏi 197: Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài bao gồm:

  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
  • Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
  • Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.

Câu hỏi 198: Thế nào là doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán?

  • ✅ Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán
  • Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ kể từ ngày đến hạn thanh toán.
  • Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ khi chủ nợ có yêu cầu
  • Là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ.

Câu hỏi 199: Thế nào là phá sản trung thực?

  • ✅ Là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng.
  • Là trường hợp chính con nợ yêu cầu mở thủ tục khi thấy nhận thấy mình lâm vào tình trạng phá sản.
  • Là trường hợp do thủ đoạn của chủ DN nhằm chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ.
  • Là trường hợp thủ tục giải quyết phá sản được mở do yêu cầu của các chủ nợ.

Câu hỏi 200: Theo Bộ luật Dân sự 2015, thời điểm hợp đồng được giao kết là:

  • Bên đề nghị nhận được văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng từ bên được đề nghị.
  • Bên được đề nghị im lặng đồng ý.
  • Bên được đề nghị ký vào hợp đồng.
  • Khi bên được đề nghị gửi văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng.

Câu hỏi 201: Theo Luật Cạnh tranh 2004, cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm:

  • Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh.
  • Cơ quan quản lý cạnh tranh và thành viên Hội đồng cạnh tranh.
  • Hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên.
  • Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh.

Câu hỏi 202: Theo luật cạnh tranh hiện hành, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào bị cấm có điều kiện?

  • Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một các trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
  • Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một các trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư
  • Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một các trực tiếp hoặc gián tiếp; Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
  • Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.

Câu hỏi 203: Theo luật cạnh tranh hiện hành, hành vi lừa dối thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh là gì?

  • Là hành vi tạo ra các sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ nhái lại sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh.
  • Là hành vi tạo ra một ấn tượng giả về các sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
  • Là hành vi tạo ra một sản phẩm hàng hóa giả sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh.
  • Là hành vi tạo ra một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ giả sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh.

Câu hỏi 204: Theo luật cạnh tranh hiện hành, khi nào thì doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?

  • Khi doanh nghiệp có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
  • Khi doanh nghiệp có thị phần lớn trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
  • Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
  • Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.

Câu hỏi 205: Theo luật cạnh tranh hiện hành, tổ chức, các nhân kinh doanh bị cấm sử dụng các loại chỉ dẫn nào?

  • Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
  • Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, bao bì, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
  • Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
  • Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.

Câu hỏi 206: Theo luật cạnh tranh hiện hành, việc cạnh tranh phải được thực hiện theo các nguyên tắc nào?

  • Việc cạnh tranh phải được thực hiện thao các nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng và phải tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh.
  • Việc cạnh tranh phải được thực hiện thao các nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của người tiêu dùng và phải tuân theo các quy định của Luật cạnh tranh.
  • Việc cạnh tranh phải được thực hiện thao các nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.
  • Việc cạnh tranh phải được thực hiện thao các nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và phải tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh.

Câu hỏi 207: Theo luật cạnh tranh, giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bao gồm:

  • Giá mua hàng hóa; chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng
  • Giá thành sản xuất sản phẩm , dịch vụ; Chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng
  • Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hóa.
  • Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hóa; chi phí lưu thông đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng

Câu hỏi 208: Theo luật cạnh tranh, thị phần kết hợp là gì?

  • Là thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào tập trung kinh tế.
  • Là thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
  • Là tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế.
  • Là tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Câu hỏi 209: Theo luật cạnh tranh, tổ chức, cá nhân kinh doanh được cạnh tranh như thế nào?

  • Được cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Việc bảo hộ quyền cạnh tranh
  • Được cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước xem xét để bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh.
  • Được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh.
  • Được tự do cạnh tranh. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh tùy từng trường hợp cụ thể.

Câu hỏi 210: Theo Luật Phá sản 2004, một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khi có dấu hiệu nào?

  • Doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong kinh doanh.
  • Doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.
  • Khi tổng trị giá các tài sản còn lại của công ty không đủ thanh toán tổng số nợ đến hạn.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 211: Theo Luật Phá sản 2014, Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có dấu hiệu pháp lý nào?

  • ✅ Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
  • Doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong kinh doanh.
  • Doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.
  • Khi tổng trị giá các tài sản còn lại của công ty không đủ thanh toán tổng số nợ đến hạn.

Câu hỏi 212: Theo Luật Phá sản 2014, đối tượng nào sau đây không phải là người tiến hành thủ tục phá sản?

  • Chánh án Tòa án nhân dân.
  • Chủ nợ.
  • Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
  • Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên.

Câu hỏi 213: Theo Luật Phá sản 2014, Phá sản là:

  • ✅ Tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.
  • Tình trang của doanh nghiệp, không thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.
  • Tình trạng làm ăn khó khăn của doanh nghiệp, đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết, vẫn không thanh toán được các khoản nợ đến hạn.
  • Tình trạng làm ăn khó khăn của doanh nghiệp, nợ lương công nhân, đã tổ chức lại hoạt động kinh doanh, tìm các khoản vay mới, nhưng vẫn không thanh toán được nợ đến hạn.

Câu hỏi 214: Theo luật phá sản, chủ nợ của doanh nghiệp mắc nợ gồm những loại nào?

  • ✅ Chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần, chủ nợ không có bảo đảm, người lao động không được trả lương.
  • Chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần, chủ nợ không có bảo đảm.
  • Chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ không có bảo đảm, người lao động không được trả lương.
  • Chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ không có bảo đảm.

Câu hỏi 215: Theo yêu cầu của các bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp. Khi các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết trong vụ tranh chấp thì Hội đồng trọng tài lập biên bản hoà giải thành có chữ ký của các bên và xác nhận của các Trọng tài viên. Hội đồng trọng tài ra quyết định gì?

  • Công nhận sự thỏa thuận của các bên.
  • Đình chỉ giải quyết.
  • Tạm đình chỉ giải quyết.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 216: Theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấp, phán quyết của Trọng tài vụ việc được đăng ký ở đâu?

  • Sở Tư pháp nơi giải quyết tranh chấp
  • Sở Tư pháp nơi phát sinh tranh chấp
  • Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết
  • Tòa án nơi phát sinh tranh chấp

Câu hỏi 217: Thị phần kết hợp là tổng thị phần trên thị trường liên quan của … các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế.

  • Các doanh nghiệp tham gia vào tập trung kinh tế.
  • Các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế.
  • Các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
  • Các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.

Câu hỏi 218: Thị trường liên quan bao gồm …

  • Bao gồm các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
  • Các sản phẩm có khả năng thay thế cho nhau.
  • Thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan.
  • Thị trường sản phẩm và thị trường địa lý.

Câu hỏi 219: Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về:

  • Đặc tính.
  • Giá cả.
  • Mục đích sử dụng.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 220: Thời điểm bắt đầu tính thời hạn bảo hành đối với vật mua bán….

  • Là thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật mua bán.
  • Là thời điểm hợp đồng mua bán có hiệu lực pháp luật.
  • Là thời điểm vật mua bán bị hư hỏng.
  • Là thời điểm xác lập hợp đồng mua bán.

Câu hỏi 221: Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản mua bán:

  • Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản đó.
  • Quyền sở hữu đối với tài sản mua bán được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản được chuyển giao, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Trong trường hợp tài sản mua bán chưa được chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức thì hoa lợi, lợi tức thuộc về bên bán.

Câu hỏi 222: Thời điểm chuyển rủi ro về tài sản:

  • Bên bán chịu rủi ro đối với tài sản mua bán cho đến khi tài sản được giao cho bên mua, còn bên mua chịu rủi ro đối với tài sản mua bán kể từ khi nhận tài sản.
  • Do các bên thỏa thuận.
  • Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu thì bên bán chịu rủi ro cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, kể cả khi bên mua chưa nhận tài sản.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 223: Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực:

  • Do bên đề nghị ấn định và kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó.
  • Do bên đề nghị ấn định.
  • Kể từ khi bên đề nghị gửi đề nghị giao kết hợp đồng.
  • Kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó.

Câu hỏi 224: Thời điểm hợp đồng có hiệu lực là:

  • Các bên đồng ý về mặt nguyên tắc của hợp đồng.
  • Các bên đồng ý với các điều khoản của hợp đồng.
  • Hai bên ký vào Hợp đồng.
  • từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.

Câu hỏi 225: Thời hạn điều tra chính thức đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004 là bao nhiêu ngày kể từ ngày có quyết định?

  • 180 ngày
  • 30 ngày
  • 60 ngày
  • 90 ngày

Câu hỏi 226: Thời hạn điều tra chính thức đối với vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004 là bao nhiêu ngày kể từ ngày có quyết định điều tra?

  • 180 ngày
  • 30 ngày
  • 60 ngày
  • 90 ngày

Câu hỏi 227: Thời hạn điều tra sơ bộ là bao nhiêu ngày kể từ ngày có quyết định điều tra sơ bộ?

  • 20 ngày
  • 30 ngày
  • 40 ngày
  • 50 ngày

Câu hỏi 228: Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh là bao nhiêu ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra

  • ✅ 60 ngày
  • 30 ngày
  • 45 ngày
  • 90 ngày

Câu hỏi 229: Thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh là bao lâu kể từ ngày ra quyết định điều tra?

  • ✅ 09 tháng
  • 03 tháng
  • 06 tháng
  • 12 tháng

Câu hỏi 230: Thời hạn điều tra vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế là bao lâu kể từ ngày ra quyết định điều tra?

  • ✅ 90 ngày
  • 30 ngày
  • 45 ngày
  • 60 ngày

Câu hỏi 231: Thời hạn giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh là bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại?

  • 15 ngày
  • 20 ngày
  • 30 ngày
  • 45 ngày

Câu hỏi 232: Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là:

  • ✅ 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm..
  • Không bị hạn chế.
  • Hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm.
  • Theo thỏa thuận của các bên.

Câu hỏi 233: Thông thường, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là:

  • Ba năm
  • Hai năm
  • Hai năm hoặc một số trường hợp không hạn chế thời hiệu
  • Không bị hạn chế.

Câu hỏi 234: Thủ tục giải quyết vụ phá sản mang bản chất loại thủ tục pháp lý nào?

  • ✅ Tư pháp.
  • Dân sự.
  • Hành chính.
  • Hình sự.

Câu hỏi 235: Tổ chức trọng tài nước ngoài hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:

  • Chi nhánh của Tổ chức trọng tài nước ngoài.
  • Chi nhánh, văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài.
  • Công ty Hợp danh hoặc DNTN.
  • Văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài.

Câu hỏi 236: Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh 2004, có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh. Thời hiệu khiếu nại là hai năm, kể từ thời điểm nào?

  • Kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được phát hiện.
  • Kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
  • Kể từ thời điểm bên khiếu nại phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
  • Kể từ thời điểm hậu quả của hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh xảy ra.

Câu hỏi 237: Tố tụng cạnh tranh bao gồm những nguyên tắc nào sau đây?

  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Trong quá trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, thành viên Hội đồng cạnh tranh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải giữ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan.
  • Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
  • Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thực hiện theo quy định của Luật này.

Câu hỏi 238: Tòa án không hỗ trợ trọng tài trong công việc nào?

  • Áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời.
  • Ra phán quyết.
  • Thi hành phán quyết.
  • Triệu tập người làm chứng.

Câu hỏi 239: Trách nhiệm trong hợp đồng kinh doanh thương mại là gì?

  • Trách nhiệm của bên bị vi phạm đối với bên vi phạm
  • Trách nhiệm của bên bị vi phạm đối với cơ quan nhà nước
  • Trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm
  • Trách nhiệm của bên vi phạm đối với nhà nước

Câu hỏi 240: Trong hợp đồng kinh doanh thương mại, mức phạt do vi phạm hợp đồng tối đa:

  • 10% giá trị toàn bộ nghĩa vụ trong hợp đồng.
  • Do các bên tự thỏa thuận.
  • Là 8% giá trị của nghĩa vụ bị vi phạm trong hợp đồng.
  • Là 8% giá trị toàn bộ nghĩa vụ trong hợp đồng.

Câu hỏi 241: Trong hợp đồng kinh doanh, các bên thỏa thuận bên vi phạm hợp đồng chịu phạt 10% giá trị vẫn nghĩa vụ bị vi pham. Thỏa thuận như vậy được xử lý như thế nào?

  • Có hiệu lực
  • Hai bên thỏa thuận thay đổi điều khoản phạt hợp đồng
  • Vô hiệu phần vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm
  • Vô hiệu toàn bộ

Câu hỏi 242: Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp …

  • Do bị đơn lựa chọn.
  • Do các bên thỏa thuận.
  • Do nguyên đơn lựa chọn.
  • Do Tòa án chỉ định

Câu hỏi 243: Trong thời hạn bảo hành nếu bên mua phát hiện được khuyết tật của vật mua bán thì:

  • Có quyền yêu cầu bên bán đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.
  • Có quyền yêu cầu bên bán giảm giá.
  • Có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 244: Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải tiến hành kiểm kê tài sản và xác định giá trị tài sản đó?

  • ✅ 30 ngày
  • 15 ngày
  • 20 ngày
  • 45 ngày

Câu hỏi 245: Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được thông báo về việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải thực hiện việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản?

  • ✅ 15 ngày
  • 05 ngày
  • 07 ngày
  • 10 ngày

Câu hỏi 246: Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản?

  • ✅ 30 ngày
  • 15 ngày
  • 40 ngày
  • 45 ngày

Câu hỏi 247: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

  • ✅ 03 ngày
  • 05 ngày
  • 07 ngày
  • 10 ngày

Câu hỏi 248: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày ký, quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải được gửi đến tổ chức, cá nhân có liên quan để thi hành?

  • ✅ 05 ngày
  • 03 ngày
  • 07 ngày
  • 10 ngày

Câu hỏi 249: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân công một Thẩm phán hoặc Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

  • ✅ 3 ngày
  • 5 ngày
  • 7 ngày
  • 9 ngày

Câu hỏi 250: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?

  • ✅ 03 ngày
  • 05 ngày
  • 07 ngày
  • 09 ngày

Câu hỏi 251: Trong tố tụng trọng tài thương mại, trường hợp các bên thoả thuận chấm dứt việc giải quyết tranh chấp thì hội đồng trọng tài xử lý như thế nào?

  • Đình chỉ giải quyết
  • Ra phán quyết
  • Tạm đình chỉ giải quyết
  • Trả lại đơn khởi kiện

Câu hỏi 252: Trong trường hợp bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả gây ra và bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại thì Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ra quyết định nào sau đây?

  • Đình chỉ giải quyết vụ việc
  • Hoãn xử lý giải quyết vụ việc
  • Tạm đình chỉ giải quyết vụ việc
  • Trả lại đơn yêu cầu

Câu hỏi 253: Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi sau khi bên được đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì:

  • Đề nghị giao kết hợp đồng không có giá trị.
  • Đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có giá trị.
  • Hợp đồng vô hiệu.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 254: Trong trường hợp bên được đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi sau khi trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì:

  • Hợp đồng vô hiệu.
  • Tất cả các phương án đều sai.
  • Việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng không có giá trị.
  • Việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có giá trị.

Câu hỏi 255: Trong trường hợp các bên tự thỏa thuận được với nhau chấm dứt việc giải quyết tranh chấp thì có quyền yêu cầu Chủ tịch Trung tâm trọng tài ra quyết định gì?

  • Công nhận sự thỏa thuận.
  • Đình chỉ giải quyết tranh chấp.
  • Hòa giải thành.
  • Tạm đình chỉ giải quyết tranh chấp.

Câu hỏi 256: Trong trường hợp hợp đồng có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì việc giải thích hợp đồng đó được thực hiện theo:

  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Theo nghĩa phù hợp với mục đích của hợp đồng.
  • Theo tập quán nơi hợp đồng được xác lập.
  • Theo ý muốn đích thực của các bên khi xác lập hợp đồng.

Câu hỏi 257: Trong trường hợp một bên phát hiện có vi phạm quy định của Luật trọng tài thương mại hoặc của thỏa thuận trọng tài mà vẫn tiếp tục thực hiện tố tụng trọng tài và không phản đối những vi phạm thì:

  • ✅ Mất quyền phản đối tại Trọng tài hoặc Tòa án.
  • Bên kia có thể yêu cầu đình chỉ việc giải quyết.
  • Có thể yêu cầu đình chỉ việc giải quyết.
  • Hai bên thỏa thuận đình chỉ việc giải quyết.

Câu hỏi 258: Trong trường hợp mua bán quyền tài sản là quyền đòi nợ và bên bán cam kết bảo đảm khả năng thanh toán của người mắc nợ thì:

  • Bên bán không chịu trách nhiệm thanh toán, nếu khi đến hạn mà người mắc nợ không trả.
  • Bên bán phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán, nếu khi đến hạn mà người mắc nợ không trả.
  • Bên mua phải chịu trách nhiệm thanh toán, nếu khi đến hạn mà người mắc nợ không trả.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 259: Trong trường hợp mua bán quyền tài sản thì:

  • Bên bán phải chuyển giấy tờ và làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua.
  • Bên mua phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu từ bên bán
  • Bên mua phải trả tiền cho bên bán.
  • Trường hợp mua bán quyền tài sản thì bên bán phải chuyển giấy tờ và làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua, bên mua phải trả tiền cho bên bán

Câu hỏi 260: Trong trường hợp nào phán quyết trọng tài không bị hủy?

  • Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo.
  • Không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu.
  • Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận của các bên.
  • Vụ tranh chấp trong đó có một bên có hoạt động thương mại.

Câu hỏi 261: Trong trường hợp nào sau đây, thỏa thuận trọng tài không vô hiệu?

  • Hình thức của thỏa thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật trọng tài thương mại 2010.
  • Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.
  • Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
  • Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.

Câu hỏi 262: Trong trường hợp người nộp đơn không nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản (trừ trường hợp không phải nộp) thì Tòa án nhân dân ra quyết định nào dưới đây?

  • ✅ Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phán sản
  • Đình chỉ giải quyết vụ phá sản
  • Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản
  • Tuyên bố doanh nghiệp không bị phá sản

Câu hỏi 263: Trong trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không có quyền và nghĩa vụ nộp đơn, Tòa án sẽ ra quyết định gì?

  • ✅ Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
  • Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
  • Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
  • Yêu cầu người nộp đơn hướng dẫn cho người có quyền và nghĩa vụ nộp đơn.

Câu hỏi 264: Trừ trường hợp có Thỏa thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa đã được………

  • Giao cho bên mua tại địa điểm đó, bao gồm đầy đủ các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hóa.
  • Giao cho bên mua tại địa điểm đó, bao gồm đầy đủ các chứng từ, xác lập quyền sở hữu đối với hàng hóa và vận đơn hoàn hảo.
  • Giao cho bên mua tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được ủy quyền giữ lại các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hóa.
  • Giao tại kho hàng của bên mua.

Câu hỏi 265: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hóa đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua …

  • Kể từ thời điểm bên mua nhận hàng cùng toàn bộ giấy tờ xác minh quyền sở hữu hàng hóa.
  • Kể từ thời điểm giao kết hợp đồng.
  • Kể từ thời điểm hàng hóa được giao cho bên mua.
  • Kể từ thời điểm nhận hàng hóa.

Câu hỏi 266: Trừ trường hợp có Thỏa thuận khác, nếu hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hóa và bên bán không có nghĩa vụ giao hàng tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua khi …

  • Hàng hóa đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua ủy quyền để nhận hàng.
  • Hàng hóa đã được giao cho bên mua.
  • Hàng hóa đã được giao cho người nhận để giao hàng.
  • Hàng hóa đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên.

Câu hỏi 267: Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là bao nhiêu năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm?

  • ✅ 2 năm
  • 1 năm
  • 3 năm
  • Không giới hạn thời hiệu

Câu hỏi 268: Trường hợp các bên đã có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài cụ thể nhưng Trung tâm trọng tài này đã chấm dứt hoạt động mà không có tổ chức trọng tài kế thừa, thì các bên giải quyết như thế nào?

  • Khởi kiện ra trung tâm trọng tài do nguyên đơn lựa chọn.
  • Nếu không thỏa thuận được Trung tâm trọng tài khác, thì có quyền khởi kiện ra Tòa án để giải quyết.
  • Thỏa thuận lựa chọn Trung tâm trọng tài khác.
  • Thỏa thuận lựa chọn Trung tâm trọng tài khác. Nếu không thỏa thuận được Trung tâm trọng tài khác, thì có quyền khởi kiện ra Tòa án để giải quyết.

Câu hỏi 269: Trường hợp các bên không có thỏa thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không có quy định khác, giấy triệu tập tham dự phiên họp phải được gửi cho các bên chậm nhất bao nhiêu ngày trước ngày mở phiên họp?

  • 15 ngày
  • 30 ngày
  • 45 ngày
  • 7 ngày

Câu hỏi 270: Trường hợp các bên không có thỏa thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không có quy định khác, thời gian và địa điểm mở phiên họp do chủ thể nào quyết định?

  • Bị đơn.
  • Các bên tranh chấp thỏa thuận lại.
  • Hội đồng trọng tài quyết định.
  • Nguyên đơn.

Câu hỏi 271: Trường hợp các bên không có thỏa thuận lựa chọn Tòa án, thì thẩm quyền của Tòa án đối với việc chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc là Tòa án nào?

  • ✅ Tòa án nơi cư trú của bị đơn
  • Tòa án nơi cư trú của nguyên đơn
  • Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp
  • Tòa án nơi xảy ra tranh chấp

Câu hỏi 272: Trường hợp các bên không có thỏa thuận lựa chọn Tòa án, thì thẩm quyền của Tòa án đối với việc thay đổi Trọng tài viên của Hội đồng trọng tài vụ việc là Tòa án nào?

  • ✅ Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp
  • Tòa án nơi cư trú của nguyên đơn
  • Tòa án nơi xảy ra tranh chấp
  • Tòa án nơi cư trú của bị đơn

Câu hỏi 273: Trường hợp các bên không có thỏa thuận lựa chọn Tòa án, thì thẩm quyền của Tòa án đối với việc yêu cầu giải quyết khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa thuận trọng tài vô hiệu là Tòa án nào?

  • ✅ Tòa án nơi Hội đồng trọng tài ra quyết định
  • Tòa án nơi cư trú của bị đơn
  • Tòa án nơi cư trú của nguyên đơn
  • Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp

Câu hỏi 274: Trường hợp các bên không có thỏa thuận lựa chọn Tòa án, thì thẩm quyền của Tòa án đối với việc yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là Tòa án nào?

  • ✅ Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết
  • Tòa án nơi cư trú của bị đơn
  • Tòa án nơi cư trú của nguyên đơn
  • Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp

Câu hỏi 275: Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài do bên nào quyết định?

  • ✅ Hội đồng trọng tài quyết định.
  • Bị đơn quyết định
  • Chủ tịch hội đồng trọng tài quyết định
  • Nguyên đơn quyết định

Câu hỏi 276: Trường hợp các bên không có thỏa thuận, tranh chấp mà ít nhất một bên là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài được xác định như thế nào?

  • Do bị đơn xác định
  • Do hội đồng trọng tài quyết định
  • Do nguyên đơn xác định
  • Tiếng Việt

Câu hỏi 277: Trường hợp giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến đâu?

  • Bị đơn
  • Hội đồng trọng tài
  • Trọng tài viên
  • Trung tâm trọng tài.

Câu hỏi 278: Trường hợp Hội nghị chủ nợ không xác định được thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán thì thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh kéo dài không quá bao lâu kể từ ngày thông qua phương án phục hồi?

  • ✅ 03 năm
  • 02 năm
  • 04 năm
  • 05 năm

Câu hỏi 279: Trường hợp không có thỏa thuận, thì bên nào có quyền quyết định địa điểm giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài?

  • ✅ Hội đồng trọng tài quyết định.
  • Bị đơn quyết định
  • Chủ tịch hội đồng trọng tài quyết định
  • Nguyên đơn quyết định

Câu hỏi 280: Trường hợp nhận thấy các chứng cứ thu thập được chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định của Luật này, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ra quyết định nào sau đây?

  • Đình chỉ giải quyết vụ việc
  • Hoãn xử lý giải quyết vụ việc
  • Tạm đình chỉ giải quyết vụ việc
  • Trả hồ sơ để điều tra bổ sung

Câu hỏi 281: Trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện và gửi đến đâu?

  • Bị đơn
  • Hội đồng trọng tài
  • Trọng tài viên
  • Trung tâm trọng tài.

Câu hỏi 282: Trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện và gửi tới…………..

  • Bị đơn.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tòa án.
  • Trọng tài viên mà nguyên đơn lựa chọn.

Câu hỏi 283: Tư ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, chủ thể nào có trách nhiệm chỉ định Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản?

  • ✅ Thẩm phán giải quyết vụ việc
  • Chán án tòa án
  • Chủ nợ
  • Viện kiểm sát

Câu hỏi 284: Vai trò của luật cạnh tranh?

  • Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp.
  • Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
  • Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng, tự do.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 285: Vai trò của pháp luật phá sản là:

  • Bảo vệ quyền lợi của nguời lao động.
  • Công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ nợ và lợi ích hợp pháp của con nợ.
  • Góp phần tổ chức, cơ cấu lại nền kinh tế.
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 286: Văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam không có quyền hoặc nghĩa vụ nào sau đây?

  • Có con dấu mang tên Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Thực hiện hoạt động trọng tài tại Việt Nam.
  • Thuê trụ sở, thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của Văn phòng đại diện.
  • Tìm kiếm, thúc đẩy các cơ hội hoạt động trọng tài của tổ chức mình tại Việt Nam.

Câu hỏi 287: Việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam là gì?

  • Nhập khẩu hàng hóa
  • Tạm nhập, tái xuất hàng hóa
  • Tạm xuất, tái nhập hàng hóa
  • Xuất khẩu hàng hóa

Câu hỏi 288: Việc thực hiện hợp đồng phải tuân theo các nguyên tắc nào sau đây:

  • Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác.
  • Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau.

Câu hỏi 289: Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài do Tòa án nhân dân cấp nào có thẩm quyền giải quyết?

  • ✅ Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh.
  • Tòa án nhân dân cấp huyện.
  • Tòa án nhân dân tối cao.
  • Tòa án nước ngoài nơi có tài sản của doanh nghiệp.