Câu hỏi và đáp án môn Luật an sinh xã hội EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: Cán bộ, công chức, viên chức khi đi khám bệnh, chữa bệnh thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng bao nhiêu?
- 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh
- 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
Câu hỏi 2: Chế độ nào sau đây không phải chế độ bảo hiểm xã hội?
- Chế độ bảo hiểm ốm đau.
- Chế độ bồi thường tai nạn lao động.
- Chế độ điều dưỡng, phục hồi chức năng sau điều trị tai nạn lao động.
- Chế độ trợ cấp thương tật hàng tháng.
Câu hỏi 3: Chế độ nào sau đây không phải là chế độ bảo hiểm ốm đau?
- Chế độ đối với người lao động chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau.
- Chế độ đối với người lao động khi bị ốm đau.
- Chế độ đối với người lao động khi bị tai nạn rủi ro.
- Chế độ đối với người lao động khi thực hiện biện pháp tránh thai.
Câu hỏi 4: Chế độ nào sau đây thuộc loại bảo hiểm xã hội ngắn hạn?
- Chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng.
- Chế độ bảo hiểm thai sản.
- Chế độ ốm đâu
- Chế độ ốm đau và chế độ thai sản
Câu hỏi 5: Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa doanh nghiệp với người lao động về đóng phí bảo hiểm xã hội?
Tòa án nhân dân cấp huyện.
- Chánh thanh tra Sở lao động, thương binh và xã hội.
- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Thanh tra lao động.
Câu hỏi 6: Chủ thể nào sau đây không phải chủ thể của tranh chấp về bảo hiểm xã hội?
Tranh chấp giữa cơ quan lao động cấp huyện với người sử dụng lao động.
- Tranh chấp giữa người lao động tham gia bảo hiểm xã hội với cơ quan bảo hiểm xã hội.
- Tranh chấp giữa tổ chức công đoàn với cơ quan bảo hiểm xã hội.
- Tranh chấp giữa tổ chức đại diện người sử dụng lao động với người lao động.
Câu hỏi 7: Chủ thể nào sau đây là chủ thể chủ yếu thực hiện chế độ trợ giúp xã hội?
- Các cá nhân trong và ngoài nước.
- Các cơ quan, tổ chức của nhà nước.
- Các đơn vị sử dụng lao động.
- Nhà nước.
Câu hỏi 8: Chủ thể nào sau đây là chủ thể hưởng chế độ tuất hàng tháng của bảo hiểm xã hội?
- Anh, chị, em ruột của người lao động.
- Bố/mẹ đẻ của người lao động.
- Con của người lao động đã thành niên.
- Ông, bà nội ngoại của người lao động.
Câu hỏi 9: Chủ thể nào sau đây là người được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau khi con dưới 7 tuổi bị ốm đau?
- Cha và mẹ cùng được nghỉ việc.
- Cha và mẹ được nghỉ nối tiếp.
- Cha.
- Mẹ
Câu hỏi 10: Cơ quan nào sau đây là cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế?
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Bộ y tế.
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
- Tổ chức bảo hiểm y tế.
Câu hỏi 11: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm riêng và quan trọng nhất của quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội?
- Mọi người lao động đều có quyền hưởng bảo hiểm xã hội.
- Mọi người lao động đều có thể tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội.
- Người hưởng bảo hiểm xã hội phải có nghĩa vụ đóng phí vào quỹ bảo hiểm xã hội.
- Quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội chủ yếu mang tính bắt buộc và thường phát sinh trên cơ sở của quan hệ lao động.
Câu hỏi 12: Điểm khác nhau cơ bản nhất về chế độ bảo hiểm hưu trí của bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện?
- Cách tính lương hưu.
- Điều kiện hưởng.
- Mức trợ cấp.
- Thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
Câu hỏi 13: Đối tượng của bảo hiểm xã hội?
- Là mức lương cơ sở
- Là thu nhập của người lao động.
- Là tiền lương cơ bản của người lao động.
- Là tiền lương tối thiểu vùng.
Câu hỏi 14: Đối tượng nào sau đây chết do vết thương tái phát được công nhận là liệt sĩ?
Thương binh chết vì vết thương tái phát.
- Bệnh binh chết vì bệnh tật tái phát.
- Người thuộc lực lượng vũ trang chết trong thời gian điều trị bệnh lần đầu do vết thương chiến tranh tái phát.
- Thanh niên xung phong chết vì vết thương tái phát.
Câu hỏi 15: Đối tượng nào sau đây khi chết thì người lo mai táng không được nhận trợ cấp mai táng?
- Cán bộ, công chức, viên chức đang đóng bảo hiểm xã hội.
- Người lao động đã nghỉ hưu.
- Người lao động đã thanh toán bảo hiểm xã hội một lần.
- Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội
Câu hỏi 16: Đối tượng nào sau đây KHÔNG được hưởng chế độ ưu đãi xã hội?
Cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng.
- Cha đẻ, mẹ đẻ
- Con.
- Vợ hoặc chồng.
Câu hỏi 17: Đối tượng nào sau đây không phải là đối tượng hưởng ưu đãi xã hội?
Bà mẹ Việt Nam anh hùng
- Con nuôi của người bị nhiễm chất độc hóa học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.
- Thanh niên xung phong.
- Vợ liệt sĩ đã tái giá.
Câu hỏi 18: Đối tượng nào sau đây không thuộc đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau?
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng trở lên.
- Người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có hưởng tiền lương, tiền công.
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong lực lượng vũ trang.
Câu hỏi 19: Đối tượng nào sau đây là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam hiện nay?
- Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
- Lao động giúp việc gia đình
- Người lao động làm việc theo hợp đồng dịch vụ.
- Trẻ em dưới 6 tuổi
Câu hỏi 20: Đối tượng nào sau đây thuộc nhóm do ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế?
- Học sinh, sinh viên.
- Người có công với cách mạng.
- Người lao động đang hưởng lương hưu hàng tháng.
- Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Câu hỏi 21: Đối tượng nào sau đây thuộc nhóm đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế?
- Học sinh, sinh viên.
- Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
- Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động đã nghỉ việc.
- Người lao động đã nghỉ hưu.
Câu hỏi 22: Đối tượng trẻ em nào sau đây là đối tượng hưởng chế độ trợ giúp xã hội hàng tháng?
Tất cả các phương án đều đúng
- Trẻ em bị nhiễm HIV.
- Trẻ em dưới 16 tuổi mồ côi cả cha và mẹ.
- Trẻ em khuyết tật, Trẻ em bị bỏ rơi
Câu hỏi 23: Khi người lao động nữ sinh con thì được hưởng những khoản trợ cấp nào?
- Không được hưởng khoản trợ cấp nào.
- Trợ cấp một lần
- Trợ cấp thay lương bằng 100% mức tiền lương trung bình 6 tháng liền kề.
- Trợ cấp thay lương và trợ cấp một lần.
Câu hỏi 24: Lĩnh vực pháp luật nào sau đây thuộc yếu tố cấu thành của pháp luật an sinh xã hội Việt Nam hiện nay?
- Pháp luật bảo vệ môi trường
- Pháp luật ưu đãi xã hội.
- Pháp luật về bảo hiểm nhân thọ.
- Pháp luật về việc làm.
Câu hỏi 25: Một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau thì quyền lợi hưởng bảo hiểm y tế theo đối tượng nào?
- Được lựa chọn.
- Hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo các đối tượng.
- Hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.
- Hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi thấp nhất.
Câu hỏi 26: Một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau thì việc đóng bảo hiểm y tế như thế nào?
- Đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi bảo hiểm y tế cao nhất.
- Đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi bảo hiểm y tế thấp nhất.
- Đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12 Luật bảo hiểm y tế.
- Được lựa chọn.
Câu hỏi 27: Một người thuộc nhiều đối tượng ưu đãi xã hội thì quyền lợi khác ( ngoài trợ cấp bằng tiền) được giải quyết như thế nào?
Được hưởng mức ưu đãi của một đối tượng.
- Được hưởng của tất cả các đối tượng.
- Được hưởng mức ưu đãi của hai đối tượng có quyền lợi cao nhất.
- Được lựa chọn.
Câu hỏi 28: Một người thuộc nhiều đối tượng ưu đãi xã hội thì quyền lợi về trợ cấp được giải quyết như thế nào?
Được hưởng mức trợ cấp của từng đối tượng.
- Được hưởng mức trợ cấp của một đối tượng có quyền lợi cao nhất.
- Được hưởng mức trung bình của các khoản trợ cấp.
- Được lựa chọn.
Câu hỏi 29: Mức chuẩn trợ giúp xã hội hiện nay là bao nhiêu?
270.000 đồng
- 120.000 đồng.
- 180.000 đồng.
- 250.000 đồng
Câu hỏi 30: Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe đối với người lao động sau thai sản là bao nhiêu?
- Bằng 25% mức lương cơ sở/ngày.
- Bằng 30% mức lương cơ sở/ngày.
- Bằng 35% mức lương cơ sở/ngày.
- Bằng 40% mức lương cơ sở/ngày.
Câu hỏi 31: Mức phí đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động là bao nhiêu?
- 17,5% mức thu nhập người lao động lựa chọn.
- 20% mức thu nhập người lao động lựa chọn.
- 22% mức thu nhập người lao động lựa chọn.
- Mức thu nhập người lao động lựa chọn.
Câu hỏi 32: Mức trợ cấp bảo hiểm ốm đau thông thường đối với cán bộ, công chức là bao nhiêu?
- Bằng 100% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
- Bằng 50% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
- Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
- Bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Câu hỏi 33: Nếu người lao động chết mà thân nhân không đủ điều kiện hưởng tuất hàng tháng thì giải quyết quyền lợi về bảo hiểm xã hội như thế nào?
- Không phải chi trả chế độ.
- Thanh toán 48 tháng lương hưu/trợ cấp.
- Thanh toán chế độ bảo hiểm xã hội một lần.
- Trợ cấp tuất một lần.
Câu hỏi 34: Người bị thương nặng không được hưởng chế độ trợ giúp xã hội đột xuất?
Người bị thương nặng điều trị tại nhà.
- Người bị thương nặng có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.
- Người bị thương nặng dẫn đến phải cấp cứu và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện trở lên.
- Người bị thương nặng phải điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh trở lên.
Câu hỏi 35: Người có công với cách mạng khi đi khám bệnh, chữa bệnh thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức bao nhiêu?
- 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
Câu hỏi 36: Người lao động có thể vừa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, vừa tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện không?
- Các đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc thì không được tham gia bảo hiểm tự nguyện..
- Chỉ được tham gia bảo hiểm bắt buộc.
- Có thể tham gia cùng lúc.
- Không được tham gia cùng lúc. Chỉ có thể tham gia nối tiếp
Câu hỏi 37: Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc có thể đồng thời được hưởng nhiều chế độ bảo hiểm xã hội trong trường hợp nào sau đây?
- Vừa hưởng chế độ hưu trí, vừa hưởng chế độ thai sản.
- Vừa hưởng chế độ ốm đau, vừa hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Vừa hưởng chế độ thai sản, vừa hưởng chế độ ốm đau.
- Vừa hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng, vừa hưởng chế độ hưu trí hàng tháng.
Câu hỏi 38: Người nào sau đây là anh hùng lao động thuộc đối tượng ưu đãi người có công với cách mạng?
Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động, sản xuất phục vụ kháng chiến.
- Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động.
- Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động vì có thành tích đặc biệt.
- Người được Nhà nước tuyên dương anh hùng lao động.
Câu hỏi 39: Nguồn tài chính quan trọng nhất để thực hiện chế độ ưu đãi xã hội ?
Ngân sách nhà nước.
- Quỹ bảo hiểm xã hội.
- Quỹ đền ơn đáp nghĩa.
- Sự ủng hộ, tài trợ của các đơn vị sử dụng lao động.
Câu hỏi 40: Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc thể hiện rõ nhất tính chất xã hội của bảo hiểm y tế?
- Nguyên tắc bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế.
- Nguyên tắc về mức đóng bảo hiểm y tế.
- Nguyên tắc về mức hưởng bảo hiểm y tế.
- Nguyên tắc về quỹ bảo hiểm y tế.
Câu hỏi 41: Nội dung nào quan trọng nhất thể hiện tính chất bắt buộc của loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc?
- Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội.
- Phương thức đóng phí đóng bảo hiểm xã hội.
- Thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
- Tuổi đời của người lao động
Câu hỏi 42: Quan hệ pháp luật nào sau đây KHÔNG phải quan hệ pháp luật an sinh xã hội?
- Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Quan hệ pháp luật về bảo hiểm y tế.
- Quan hệ pháp luật về học nghề.
- Quan hệ pháp luật về ưu đãi xã hội.
Câu hỏi 43: Quan hệ xã hội nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật an sinh xã hội Việt Nam?
- Quan hệ về bảo hiểm xã hội
- Quan hệ về bồi thường thiệt hại.
- Quan hệ về học nghề.
- Quan hệ về việc làm.
Câu hỏi 44: Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hình thành từ phí đóng của chủ thể nào sau đây?
- Người lao động và người sử dụng lao động.
- Người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.
- Người lao động.
- Người sử dụng lao động.
Câu hỏi 45: Thẻ bảo hiểm y tế không bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây?
- Cấp trùng thẻ bảo hiểm y tế.
- Gian lận trong việc cấp thẻ bảo hiểm y tế.
- Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế.
- Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
Câu hỏi 46: Thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng là bao nhiêu?
- Đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội chỉ đối với lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn. Các đối tượng còn lại phải từ đủ 20 năm trở lên.
- Đủ 15 năm đến dưới 20 năm.
- Đủ 15 năm trở lên.
- Đủ 25 năm trở lên
Câu hỏi 47: Thời gian lao động nữ nghỉ sinh con theo quy định hiện hành là bao lâu?
- 4 tháng.
- 5 tháng.
- 6 tháng
- Tùy vào điều kiện lao động cụ thể.
Câu hỏi 48: Thương binh suy giảm khả năng lao động từ 21% đến 80% được hưởng chế độ ưu đãi nào trong các chế độ sau đây?
Điều dưỡng, phục hồi chức năng.
- Phụ cấp hàng tháng.
- Trợ cấp 1 lần.
- Trợ cấp phục vụ.
Câu hỏi 49: Tranh chấp nào sau đây không phải tranh chấp về ưu đãi xã hội?
Tranh chấp giữa con của thương binh với cơ quan bảo hiểm xã hội về chế độ trợ cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt khi bị tai nạn lao động.
- Tranh chấp giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với người có công với cách mạng về xác nhận điều kiện hưởng chế độ trợ giúp xã hội.
- Tranh chấp giữa thân nhân liệt sĩ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về trợ cấp tuất hàng tháng.
- Tranh chấp giữa thương binh với cơ sở điều dưỡng về chế độ điều dưỡng, phục hồi chức năng.
Câu hỏi 50: Tranh chấp nào sau đây là tranh chấp an sinh xã hội?
Tranh chấp về trợ cấp thất nghiệp.
- Tranh chấp về chấm dứt hợp đồng lao động.
- Tranh chấp về trợ cấp thôi việc.
- Tranh chấp về việc làm.
Câu hỏi 51: Tranh chấp nào trong các tranh chấp sau đây KHÔNG phải tranh chấp về bảo hiểm xã hội?
Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về trợ cấp thôi việc.
- Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về đóng phí bảo hiểm xã hội cho người lao động.
- Tranh chấp giữa người lao động với cơ quan bảo hiểm xã hội về chi trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
- Tranh chấp giữa thân nhân người lao động với cơ quan bảo hiểm xã hôi về chi trả chế độ mai táng khi người lao động chết.
Câu hỏi 52: Trẻ em dưới 4 tuổi thuộc diện được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng tại cộng đồng được nhận trợ cấp hàng tháng là bao nhiêu?
Bằng 2.5 lần mức chuẩn.
- Bằng 1.5 lần mức chuẩn.
- Bằng 2.0 lần mức chuẩn.
- Bằng 3.0 lần mức chuẩn.
Câu hỏi 53: Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là thân nhân của người có công với cách mạng được hưởng chế độ ưu đãi xã hội?
Người có công nuôi dưỡng liệt sĩ khi còn nhỏ.
- Cha vợ hoặc cha chồng.
- Mẹ vợ hoặc mẹ chồng.
- Người mà người có công trực tiếp nuôi dưỡng.
Câu hỏi 54: Trong phạm vi nào sau đây, người tham gia bảo hiểm y tế không được hưởng bảo hiểm y tế?
- Khám bệnh, chữa bệnh.
- Khám sức khỏe
- Khám thai định kỳ.
- Sinh con.
Câu hỏi 55: Trường hợp đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng thuộc diện hưởng các mức theo hệ số khác nhau thì giải quyết như thế nào?
Được hưởng một mức cao nhất.
- Được hưởng trợ cấp hàng tháng của 2 đối tượng có mức hưởng cao nhất.
- Được hưởng trợ cấp hàng tháng của 2 đối tượng có mức hưởng thấp nhất.
- Được hưởng trợ cấp hàng tháng của từng đối tượng.
Câu hỏi 56: Trường hợp nào người lao động có thể được hưởng chế độ tai nạn lao động?
- Bị tai nạn ngoài giờ làm việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
- Bị tai nạn tại nơi làm việc.
- Tất cả 3 phương án đều đúng
Câu hỏi 57: Trường hợp nào sau đây KHÔNG được phong tặng hoặc truy tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng?
Có 01 con là liệt sĩ
- Chỉ có 2 con mà 1 con là liệt sĩ và 1 con là thương binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
- Chỉ có một con mà người con đó là liệt sĩ.
- Có 1 con là liệt sĩ và có chồng hoặc bản thân là liệt sĩ.
Câu hỏi 58: Trường hợp nào sau đây, người lao động cùng lúc được hưởng nhiều chế độ bảo hiểm xã hội?
- Người lao động bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp hàng tháng mà đủ điều kiện nghỉ hưu.
- Người lao động hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần vẫn đi làm.
- Người lao động nghỉ hưu vẫn tiếp tục đi làm theo quy định của pháp luật lao động.
- Người lao động nghỉ sinh con nhưng đi làm sớm khi đủ điều kiện do pháp luật quy định.
Câu hỏi 59: Trường hợp người lao động chưa đủ tuổi đời và chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu hàng tháng mà nghỉ việc thì giải quyết quyền lợi bảo hiểm xã hội như thế nào?
- Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
- Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Sau 12 tháng không đóng tiếp thì được hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần.
- Chuyển sang tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Khi đủ điều kiện thì làm sổ hưu.
- Thanh toán bảo hiểm xã hội một lần.