Câu hỏi và đáp án môn Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng EHOU

5/5 - (1 vote)

Câu hỏi và đáp án môn Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Applet có được phép ghi lên hệ thống file của client?

  • Không

Câu hỏi 2: Applet có được phép gọi thực thi một tệp exe trên hệ thống client?

  • Không

Câu hỏi 3: Biểu thức nào sau đây cho x có giá trị dương:

  • byte x = -1; x = x >>> 5;
  • int x = -1; x = x >> 5;
  • int x = -1; x = x >>> 32;
  • int x = -1; x = x >>> 5;

Câu hỏi 4: Biểu thức nào sau đây hợp lệ?

  • String x = “Hello”; int y = 9; x +=y;
  • String x = “Hello”; int y = 9; x = x + y;
  • String x = null; int y = (x != null) && (x.length() > 0) ? x.length() : 0;
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 5: Bước nào trong các bước phân tích và phát triển một hệ thống phần mềm hướng đối tượng thực hiện: tìm hiểu các trường hợp sử dụng (use case) để nắm bắt các yêu cầu của người sử dụng (khách hàng), của vấn đề cần giải quyết.

  • Kiểm tra (Testing)
  • Lập trình (Programming)
  • Phân tích yêu cầu (Requirement analysis)
  • Thiết kế (Design)

Câu hỏi 6: Các application sử dụng ‘System.out.println()’ để hiển thị kết quả ra màn hìnhtrong khi đó applet sử dụng phương thức nào để xuất ra màn hình?

  • drawString();
  • drawText();
  • setScreenText();
  • setString();

Câu hỏi 7: Các biểu thức nào sau đây cho kết quả là true?

  • “john” = “john”
  • “john” == “john”
  • “john”.equals(“John”)
  • “john”.equals(new Button(“john”))

Câu hỏi 8: Các method nào dưới đây không phải là của một đối tượng String?

  • equals(String)
  • round()
  • toString()
  • trim()

Câu hỏi 9: Các phát biểu nào sau đây đúng?

  • 128 >> 1 bằng –64
  • 128 >> 1 bằng 64
  • 128 >>> 1 bằng 32
  • 128 >>> 1 bằng –64

Câu hỏi 10: Các phương thức được khai báo dùng các tiền tố nào thì không được khai báo là trừu tượng (abstract)?

  • Mặc định
  • protected
  • public
  • static

Câu hỏi 11: Các phương thức khai báo trong giao diện có thể bao gồm thân (các lệnh trong thân phương thức)?

  • Có thể.
  • Không thể.
  • Tùy tình huống.

Câu hỏi 12: Các phương thức nào sau đây không thể dừng sự thực thi của một thread?

  • notify();
  • sleep();
  • stop();
  • wait();

Câu hỏi 13: Các phương thức nào sau đây là phương thức của lớp Graphics?

  • drawLine(int, int, int, int);
  • drawString(int, String, int, int);
  • setLayout(Object);
  • setVisible(boolean);

Câu hỏi 14: Các tính chất cơ bản của phương pháp lập trình hướng đối tượng:

  • Mỗi lớp phải có constructor và destructor.
  • Tính cho phép hàm ảo, hàm thuần ảo và hàm friend.
  • Tính đóng gói, tính kế thừa và tính đa hình.
  • Tính public, protected và private.

Câu hỏi 15: Các từ nào sao đây là từ khóa trong java?

  • EXTENDS
  • FALSE
  • implements
  • vitual

Câu hỏi 16: Cách viết lệnh nào là đúng khi gọi thực thi một phương thức có tham số của đối tượng?

  • Các_tham_số.Đối_tượng.phương_thức()
  • Đối_tượng.các_tham_số.phương_thức()
  • Đối_tượng.phương_thức(các_tham_số)
  • Phương_thức.đối_tượng(các_tham_số)

Câu hỏi 17: Cấu trúc một chương trình java gồm các phần nào?

  • Các hàm tự do, hàm main()
  • Khai báo các biến, các chương trình con, hàm main()
  • Khai báo thư viện, lớp chương trình chính, các lớp khác
  • Lớp chương trình chính, các hàm tự do.

Câu hỏi 18: Cho biết các thành phần của lớp NV theo đoạn mã sau:

class NGUOI
{
private String Mnv;
protected String Hoten;
protected float Hsl;
float tinhLuong(  ) { return Hsl * 1500000; }
}
class NHANVIEN extends NGUOI
{
private String Chucvu;
private String Donvi;
private float Pc;
float tinhPC(  ) { return Pc * 1500000; }
}

  • ✅ -Thuộc tính: Hoten, Hsl, Chucvu, Donvi, Pc-Phương thức: tinhLuong(  ), tinhPC(  )

Câu hỏi 19: Cho biết các thành phần của lớp NV theo đoạn mã sau:class NGUOI{private String Mnv;protected String Hoten;protected float Hsl;float tinhLuong { return Hsl * 1500000; }}class NHANVIEN extends NGUOI{private String Chucvu;private String Donvi;private float Pc;float tinhPC { return Pc * 1500000; }}

  • ✅ -Thuộc tính: Hoten, Hsl, Chucvu, Donvi, Pc-Phương thức: tinhLuong, tinhPC

Câu hỏi 20: Cho biết đoạn chương trình sau thực hiện yêu cầu xử lý gì?public class Xylychuoi { public static void main(String arg[]) { String s = new String(); Scanner sc = new Scanner(System.in); System.out.print(“Nhap chuoi:”); s = sc.nextLine(); s = s.trim(); int d; if(s.length()==0) d = 0; else d = 1; for(int i=0; i<s.length(); i++) if(s.charAt(i)==’ ‘&&s.charAt(i+1)!=’ ‘) d = d + 1; System.out.print(“\n So tu:”+d); }}

  • ✅ Thực hiện đếm số từ hiện có trong chuỗi s, với s được nhập từ bàn phím

Câu hỏi 21: Cho biết đoạn mã sau thực hiện yêu cầu xử lý gì?public class TinhToan { public static void main(String arg[]) {int n, t=0;int a[20];for(int i=0;i<n;i++) t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t); }}

  • ✅ Tính tổng tất cả các phần tử trong mảng nguyên a gồm n phần tử

Câu hỏi 22: Cho biết đoạn mã sau thực hiện yêu cầu xử lý gì?public class TinhToan { public static void main(String arg[]) {int n, t=0;int a[20];for(int i=0;i<n;i++) if (a[i] % 2==0) t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t); }}

  • ✅ Tính tổng các phần tử chẵn trong mảng nguyên a gồm n phần tử

Câu hỏi 23: Cho biết đoạn mã sau thực hiện yêu cầu xử lý gì?public class TinhToan { public static void main(String arg[]) {int x,y,kq;String pt = new String();Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap x:”); x = sc.nextInt();System.out.print(“Nhap y:”); y = sc.nextInt();System.out.print(“Nhap phep toan:”); pt = sc.nextLine();switch(pt){case “+”: kq = x+ y; break;case “-”: kq = x- y; break;case “*”: kq = x* y; break;case “/”: kq = x/y; break;}System.out.print(“\n Ket qua:” + kq); }}

  • ✅ Nhập vào hai số nguyên x, y và dấu phép toán (có thể là +, -, *, /). In ra màn hình kết quả thực hiện pháp toán tương ứng đã được nhập

Câu hỏi 24: Cho biết đoạn mã sau thực hiện yêu cầu xử lý gì?public class XULYCHUOI { public static void main(String arg[]) {String s = new String();Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap chuoi:”);s = sc.nextLine();for(int i=0; i<s.length(); i++) if(s.charAt(i)>= ‘A’&& s.charAt(i)<= ‘Z’) d = d + 1;System.out.print(“\n KET QUA:”+d); }}

  • ✅ Nhập vào môt chuỗi ký tự s từ bàn phím và đếm xem trong chuỗi đó có bao nhiêu ký tự viết hoa

Câu hỏi 25: Cho biết kết quả của chương trình sau:public class Test {static int age;public static void main (String args []) {age = age + 1;System.out.println(“The age is ” + age);}}

  • Không xuất ra gì màn hình
  • Lỗi biên dịch
  • Lỗi khi chạy (runtime)
  • The age is 1

Câu hỏi 26: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:public class Xylychuoii { public static void main(String arg[]) { String s = new String(); s = “ Khoa cong nghe thong tin” s = s.trim(); int d; if(s.length()==0) d = 0; else d = 1; for(int i=0; i<s.length(); i++) if(s.charAt(i)==’ ‘&&s.charAt(i+1)!=’ ‘) d = d + 1; System.out.print(“\n So tu:”+d); }}

  • ✅ 5
  • 4
  • 6
  • 7

Câu hỏi 27: Cho biết kết quả của đoạn mã sau?public class TinhToan { public static void main(String arg[]) {int t=0;int a[] = { 2, 4, 5, 3, 6};for(int i=0; i<a.length; i++) if (a[i] % 2==0) t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t); }}

  • ✅ 12
  • 20
  • 7
  • 8

Câu hỏi 28: Cho biết kết quả của đoạn mã sau?public class TinhToan { public static void main(String arg[]) {int t=0;int a[] = { 2, 4, 5, 3, 6};for(int i=0; i<a.length; i++) if (a[i] % 2==1) t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t); }}

  • ✅ 8
  • 0
  • 12
  • 20

Câu hỏi 29: Cho biết kết quả của đoạn mã sau?public class TinhToan { public static void main(String arg[]) {int t=0;int a[] = { 2, 4, 5, 3, 6};for(int i=0; i<a.length; i++) if (i % 2==0) t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t); }}

  • ✅ 13
  • 12
  • 7
  • 8

Câu hỏi 30: Cho biết kết quả của đoạn mã sau?public class TinhToan { public static void main(String arg[]) {int t=0;int a[] = { 2, 4, 5, 3, 6};for(int i=0; i<a.length; i++) if (i % 2==1) t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t); }}

  • ✅ 7
  • 12
  • 13
  • 8

Câu hỏi 31: Cho biết kết quả hiển thị sau khi thực hiện chương trình sau:public class Test {private int x,y;Test(){x = y = 5;}public void hien(){System.out.printf(“x = %d, y = %d”,x,y);}public static void main(String [] arg){Test ts = new Test();System.out.printf(“x = %d, y = %d”,x,y);}}

  • Lỗi biên dịch chương trình.
  • x = 10, y = 5
  • x = 5, y = 10
  • x = 5, y = 5

Câu hỏi 32: Cho biết kết quả hiển thị sau khi thực hiện chương trình sau:public class Test01 {private int x,y;Test01(){x = y = 5;}Test01(int k){x=y=k;}private void hien(){System.out.printf(“x = %d, y = %d”,x,y);}public static void main(String [] arg){Test01 ts = new Test01(10);ts.hien();}}

  • Lỗi biên dịch chương trình
  • x = 10, y = 10
  • x = 10, y = 5
  • x = 5, y = 5

Câu hỏi 33: Cho biết kết quả hiển thị sau khi thực hiện chương trình sau:public class Test01 {private int x,y;Test01(){x = y = 5;}Test01(int k){x=y=k;}public void hien(){System.out.printf(“x = %d, y = %d”,x,y);}public static void main(String [] arg){Test02 ts = new Test02();ts.hien();}}class Test02 extends Test01 {}

  • x = 10, y = 10
  • x = 10, y = 5
  • x = 5, y = 10
  • x = 5, y = 5

Câu hỏi 34: Cho biết kết quả hiển thị sau khi thực hiện chương trình sau:public class Test01 {private int x,y;Test01(){x = y = 5;}Test01(int k){x=y=k;}public void hien(){System.out.printf(“x = %d, y = %d”,x,y);}public static void main(String [] arg){Test02 ts = new Test02();ts.hien();}}class Test02 extends Test01 {private int z;Test02(int k){super(k);z=k;}}

  • x = 10, y = 10
  • x = 10, y = 5
  • x = 5, y = 10
  • x = 5, y = 5

Câu hỏi 35: Cho biết kết quả khi thực thi class sau:import java.awt.*;public class FrameTest extends Frame {public FrameTest() {add (new Button(“First”));add (new Button(“Second”));add (new Button(“Third”));pack();setVisible(true);}public static void main(String args []) {new FrameTest();}}Lựa chọn phát biểu đúng nhất:

  • Cả ba button được hiển thị.
  • Chỉ có “First” button được hiển thị.
  • Chỉ có “Second” button được hiển thị.
  • Chỉ có “Third” button được hiển thị.

Câu hỏi 36: Cho biết kết quả khi thực thi đoạn code sau biết giá trị của x là 2:switch (x) {case 1:System.out.println(1);case 2:case 3:System.out.println(3);case 4:System.out.println(4);}

  • Các giá trị 1,3,4 được xuất ra.
  • Các giá trị 3 và 4 được xuất ra.
  • Không in ra gì cả.
  • Xuất ra màn hình 3

Câu hỏi 37: Cho biết lớp B gồm các thành phần gì trong đoạn mã sau:
class A
{
int x,y;
public A(){ x=y=5; }
public int sumA(  ){ return x+y; }
}
class B extends A
{
int z;
public B(){ z=7; }
public int sumB(  ) { return x+y+z;}
}

  • ✅ -Thuộc tính: x, y, z-Phương thức: sumA(  ), sumB(  )

Câu hỏi 38: Cho biết lớp B gồm các thành phần gì trong đoạn mã sau:class A{int x,y;public A(){ x=y=5; }public int sumA{ return x+y; }}class B extends A{int z;public B(){ z=7; } public int sumB { return x+y+z;}}

  • ✅ -Thuộc tính: x, y, z-Phương thức: sumA, sumB

Câu hỏi 39: Cho biết ý nghĩa của đoạn chương trình sau:
class NhanSu
{
int maNS, namSinh;
Strinh hoTen;
void nhapNS(  )
{
Scanner sc = new Scanner(System.in);
System.out.print(“Nhap Ma:”);
maNS = sc.nextInt(  );
System.out.print(“Nhap Ho Ten:”);
hoTen = sc.nextLine(  );
System.out.print(“Nhap Nam Sinh:”);
namSinh = sc.nextInt(  );
}
void xuatNS(  )
{
System.out.printf(“\n%7d”, maNS);
System.out.printf(“%15s”, hoTen);
System.out.printf(“%7d”, namSinh);
}
}
class HocSinh extends NhanSu
{
float diemTB;
void nhapHS(  )
{
super.nhapNS();
Scanner sc = new Scanner(System.in);
System.out.print(“Nhap DTB:”);
diemTB = sc.nextFloat(  );
}
void xuatHS(  )
{
super.xuatNS();
System.out.printf(“%7.1f”, diemTB);
}
}

  • ✅ -Xây dựng lớp NhanSu thoả mãn:+Thuộc tính:Mã Nhân sự, Năm sinh, Họ Tên+Phương thức: Nhập nhân sự, Xuất nhân sự-Xây dựng lớp HocSinh kế thừa từ lớp NhanSu bổ sung thêm:+Thuộc tính: điểm Trung bình+Phương thức: nhập Học sinh, Xuất Học sinh

Câu hỏi 40: Cho biết ý nghĩa của đoạn chương trình sau:class NhanSu{int maNS, namSinh;Strinh hoTen;void nhapNS{Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap Ma:”);maNS = sc.nextInt;System.out.print(“Nhap Ho Ten:”);hoTen = sc.nextLine;System.out.print(“Nhap Nam Sinh:”);namSinh = sc.nextInt;}void xuatNS{System.out.printf(“\n%7d”, maNS);System.out.printf(“%15s”, hoTen);System.out.printf(“%7d”, namSinh);}}class HocSinh extends NhanSu{float diemTB;void nhapHS{super.nhapNS();Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap DTB:”);diemTB = sc.nextFloat;}void xuatHS{super.xuatNS();System.out.printf(“%7.1f”, diemTB);}}

  • ✅ -Xây dựng lớp NhanSu thoả mãn:+Thuộc tính:Mã Nhân sự, Năm sinh, Họ Tên+Phương thức: Nhập nhân sự, Xuất nhân sự-Xây dựng lớp HocSinh kế thừa từ lớp NhanSu bổ sung thêm:+Thuộc tính: điểm Trung bình+Phương thức: nhập Học sinh, Xuất Học sinh

Câu hỏi 41: Cho biết ý nghĩa của đoạn mã sau:
class NGUOI
{
private String Mnv;
protected String Hoten;
protected float Hsl;
float tinhLuong(  ) { return Hsl * 1500000; }
}
class NHANVIEN extends NGUOI
{
private String Chucvu;
private String Donvi;
private float Pc;
float tinhPC(  ) { return Pc * 1500000; }
}

  • ✅ Xây dựng lớp NHANVIEN kế thừa từ lớp NGUOI, lớp NHANVIEN bổ sung thêm các thành phần sau:-thuộc tính: Chức vụ, Đơn vị, Phụ cấp-phương thức: tính phụ cấp (= PC * 1500000)

Câu hỏi 42: Cho biết ý nghĩa của đoạn mã sau:
class XE
{
private String MaXe;
protected String TenXe;
}
class XEMAY extends XE
{
private String NuocSX;
private float DonGia;
private int SoLuong;
float tinhTien(  ) { return DonGia*SoLuong; }
}

  • ✅ Xây dựng lớp XEMAY kế thừa từ lớp XE, lớp XEMAY bổ sung thêm các thành phần sau:-thuộc tính: nước Sản xuất, Đơn giá, Số lượng-phương thức: tính Tiền (=Số lượng*Đơn giá)

Câu hỏi 43: Cho biết ý nghĩa của đoạn mã sau:class NGUOI{private String Mnv;protected String Hoten;protected float Hsl;float tinhLuong { return Hsl * 1500000; }}class NHANVIEN extends NGUOI{private String Chucvu;private String Donvi;private float Pc;float tinhPC { return Pc * 1500000; }}

  • ✅ Xây dựng lớp NHANVIEN kế thừa từ lớp NGUOI, lớp NHANVIEN bổ sung thêm các thành phần sau:-thuộc tính: Chức vụ, Đơn vị, Phụ cấp-phương thức: tính phụ cấp (= PC * 1500000)

Câu hỏi 44: Cho biết ý nghĩa của đoạn mã sau:class XE{private String MaXe;protected String TenXe;}class XEMAY extends XE{private String NuocSX;private float DonGia;private int SoLuong;float tinhTien { return DonGia*SoLuong; }}

  • ✅ Xây dựng lớp XEMAY kế thừa từ lớp XE, lớp XEMAY bổ sung thêm các thành phần sau:-thuộc tính: nước Sản xuất, Đơn giá, Số lượng-phương thức: tính Tiền (=Số lượng*Đơn giá)

Câu hỏi 45: Cho các câu lệnh java theo thứ tự sau:Dòng 1: StringBuffer sb = new StringBuffer(“abc”); Dòng 2: String s = new String(“abc”); Dòng 3: sb.append(“def”); Dòng 4: s.append(“def”); Dòng 5: sb.insert(1, “zzz”); Dòng 6: s.trim();Lựa chọn phát biểu đúng:

  • Lỗi biên dịch tại dòng 3.
  • Lỗi biên dịch tại dòng 4.
  • Lỗi biên dịch tại dòng 5.
  • Lỗi biên dịch tại dòng 6.

Câu hỏi 46: Cho câu lệnh sau:int[] x = new int[25];Chọn kết quả đúng sau khi thi hành câu lệnh trên?

  • x.length = 25.
  • x[0] = có giá trị null.
  • x[24] chưa được định nghĩa.
  • x[25] có giá trị 0.

Câu hỏi 47: Cho class được khai báo như sau:public class Test {public static void test() {print();}public static void print() {System.out.println(“Test”);}public void print() {System.out.println(“Another Test”);}}Cho biết kết quả khi biên dịch class này:

  • Bị lỗi vì lý do khác.
  • Biên dịch thành công.
  • Có lỗi vì có hai phương thức print giống nhau.
  • Có warning vì không có main method.

Câu hỏi 48: Cho class Test như sau:public class Test {public static void test() {this.print();}public static void print() {System.out.println(“Test”);}public static void main(String args []) {test();}}Cho biết kết quả khi biên dịch và thực thi lớp Test?

  • Không xuất gì ra màn hình.
  • Lỗi biên dịch, không khai báo biến this trong phương thức public static void test().
  • Lỗi khi chạy vì không tìm thấy phương thức test().
  • Xuất ra màn hình: Test

Câu hỏi 49: Cho đoạn code sau:public class Test {…}Lựa chọn nào sau đây có thể dùng để định nghĩa một hàm tạo (constructor) cho lớp trên?

  • public static Test() {…}
  • public static void Test() {…}
  • public Test() {…}
  • public void Test() {…}

Câu hỏi 50: Cho đoạn mã sau:class Test{public static void main(String args[]){double d = 12.3;Decrementer dec = new Decrementer();dec.decrement(d);System.out.println(d);}}class Decrementer{public void decrement(double decMe){decMe = decMe – 1.0; }}Giá trị in ra của câu lệnh ở dòng thứ 6 là:

  • 0.0
  • -1.0
  • 11.3
  • 12.3

Câu hỏi 51: Cho đoạn mã sau:class Test{public static void main(String args[]){Holder h = new Holder();h.held = 100;h.bump;System.out.println(h.held);}}class Holder{public int held;public void bump(Holder theHolder){theHolder.held++;}}Giá trị in ra của câu lệnh ở dòng thứ 6 là:

  • 0
  • 1
  • 100
  • 101

Câu hỏi 52: Cho đối tượng Button (tinhtoan), câu lệnh sau đây thực hiện yêu cầu xử lý gì? tinhtoan.setVisible( false );

  • ✅ Đặt chế độ không cho phép hiển thị nút bấm tinhtoan lên màn hình khi chương trình chạy

Câu hỏi 53: Cho đối tượng Button (tinhtoan), câu lệnh sau đây thực hiện yêu cầu xử lý gì? tinhtoan.setEnable( false );

  • ✅ Đặt chế độ không cho phép bấm chuột (click) vào nút bấm tinhtoan để thực hiện một thao tác nào đó

Câu hỏi 54: Cho khai báo mảng hai chiều a chứa các số nguyên, với h và c là số hàng và số cột tương ứng của mảng hai chiều như sau:int a[][];int h,c;Đoạn mã để tạo số ngẫu nhiên trong phạm vi từ 0 đến 99 cho các phần tử của mảng a là như thế nào?

  • ✅ Random rd = new Random;for(i=0;i<h;i++)for(j=0;j<c;j++)a[i][j] = rd.nextInt(100);

Câu hỏi 55: Cho khai báo sau:int a = 3.5;Kết quả sau khi biên dịch là gì?

  • a = 3
  • a = 3.5
  • Lỗi biên dịch

Câu hỏi 56: Cho lớp đối tượng CAR (ô tô) với các thành phần: Tên xe, số chỗ ngồi, khởi động, tốc độ tối đa. Hãy chỉ ra đâu là phương thức của lớp CAR?

  • Khởi động
  • Số chỗ ngồi
  • Tên xe
  • Tốc độ tối đa

Câu hỏi 57: Cho lớp HangHoa được xây dựng như sau:
public class HangHoa{
private String tenHH;
private int soLuong;
private float donGia;
public String getTenHH() {
return tenHH;
}
public void setTenHH(String name) {
this.tenHH = name;
}
public int getSoLuong() {
return soLuong;
}
public void setSoLuong(int sl) {
this.soLuong = sl;
}
public float getDonGia() {
return donGia;
}
public void setDonGia(float dg) {
this.donGia = dg;
}
}

Đâu là đoạn mã để tạo đối tượng HangHoa với giá trị lấy từ các điều khiển trên giao diện như hình:

  • ✅ private HangHoa getHangHoa (  ){HangHoa hh = new HangHoa();hh.setTenHH(txtTenHH.getText());hh.setSoLuong(Integer.parseInt(txtSoLuong.getText()));hh.setDonGia(Float.parseFloat(txtDonGia.getText()));return hh;}

Câu hỏi 58: Cho lớp HangHoa được xây dựng như sau:public class HangHoa{ private String tenHH; private int soLuong; private float donGia; public String getTenHH() { return tenHH; } public void setTenHH(String name) { this.tenHH = name; } public int getSoLuong() { return soLuong; } public void setSoLuong(int sl) { this.soLuong = sl; } public float getDonGia() { return donGia; } public void setDonGia(float dg) { this.donGia = dg; }}Đâu là đoạn mã để tạo đối tượng HangHoa với giá trị lấy từ các điều khiển trên giao diện như hình:

  • ✅ private HangHoa getHangHoa{HangHoa hh = new HangHoa();hh.setTenHH(txtTenHH.getText());hh.setSoLuong(Integer.parseInt(txtSoLuong.getText()));hh.setDonGia(Float.parseFloat(txtDonGia.getText()));return hh;}

Câu hỏi 59: Cho lớp NV như sau:
public class NV {
float hsl;
float tinhluong(  )   { return hsl * 1500000; }
void nhap(  )
{
Scanner sc = new Scanner(System.in);
System.out.print(“Nhap HSL:”);
hsl = sc.nextFloat(  ) ;
}
}

Đâu là đoạn mã để xây dựng lớp DSNV với các yêu cầu sau:
-thuộc tính: danh sách nhân viên (sử dụng ArrayList)
-phương thức: tính tổng lương các nhân viên, nhập danh sách nhân viên từ bàn phím

  • ✅ class DSNV{ArrayList lstNV;void nhapDSNV(  ){int n,i;Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap so NV:”);N = sc.nextInt();lstNV = new ArrayList( n );for(i=0;i<n;i++){NV x = new NV(  );x.nhap(  );lstNV.add( x );}}void tinhTongLuong(  ){float s = 0;for(NV x: lstNV)s = s + x.tinhluong(  );}}

Câu hỏi 60: Cho lớp NV như sau:
public class NV {
float hsl;
float tinhluong(  ) { return hsl * 1500000; }
void nhap(  )
{
Scanner sc = new Scanner(System.in);
System.out.print(“Nhap HSL:”);
hsl = sc.nextFloat(  );
}
}

Đâu là đoạn mã để xây dựng lớp DSNV với các yêu cầu sau:
-thuộc tính: danh sách nhân viên (sử dụng ArrayList)
-phương thức: tính tổng lương các nhân viên, nhập danh sách nhân viên từ bàn phím

  • ✅ class DSNV{ArrayList lstNV;void nhapDSNV(  ){int n,i;Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap so NV:”);N = sc.nextInt();lstNV = new ArrayList( n );for(i=0;i<n;i++){NV x = new NV(  );x.nhap(  );lstNV.add( x );}}void tinhTongLuong(  ){float s = 0;for(NV x: lstNV)s = s + x.tinhluong(  );}}

Câu hỏi 61: Cho lớp NV như sau:public class NV {float hsl;float tinhluong { return hsl * 1500000; }void nhap{Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap HSL:”);hsl = sc.nextFloat;}}Đâu là đoạn mã để xây dựng lớp DSNV với các yêu cầu sau:-thuộc tính: danh sách nhân viên (sử dụng ArrayList)-phương thức: tính tổng lương các nhân viên, nhập danh sách nhân viên từ bàn phím

  • ✅ class DSNV{ArrayList lstNV;void nhapDSNV{int n,i;Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap so NV:”);N = sc.nextInt();lstNV = new ArrayList;for(i=0;i<n;i++){NV x = new NV;x.nhap;lstNV.add( x );}}void tinhTongLuong{float s = 0;for(NV x: lstNV)s = s + x.tinhluong;}}

Câu hỏi 62: Cho một component comp và một container cont có kiểu trình bày là BorderLayout. Cho biết cách để gắn comp vào vị trí đầu của cont ?

  • addTop(cont,comp)
  • comp.add(“North”,cont)
  • cont.add(comp,BorderLayout.NORTH)
  • cont.addTop(comp)

Câu hỏi 63: Cho một component comp và một container cont có kiểu trình bày là FlowLayout. Cho biết cách để gắn comp vào cont ?

  • comp.add(cont)
  • cont.add(comp)
  • cont.addAllComponents()
  • cont.addComponent(comp)

Câu hỏi 64: Cho phương thức như sau:public void add(int a) {…}Các phương thức overrload phương thức trên có thể trả về kiểu nào sau đây?

  • double
  • int
  • Kiểu bất kỳ
  • void

Câu hỏi 65: Cho phương thức sau:public void add(int a) {…}Phát biểu nào sau đây đúng về phương thức overriding phương thức trên.

  • Phương thức overriding có thể trả về bất kỳ kiểu gì.
  • Phương thức overriding phải trả về kiểu float.
  • Phương thức overriding phải trả về kiểu int.
  • Phương thức overriding phải trả về kiểu void.

Câu hỏi 66: Cho ví dụ sau:class First {public First (String s) {System.out.println(s);}}public class Second extends First {public static void main(String args []) {new Second();}}Cho biết kết quả biên dịch và thực thi của lớp Second?

  • Lỗi khi biên dịch vì lớp First không có constuctor không tham số.
  • Lỗi khi chạy vì lớp First không có constructor không tham số.
  • Một thể hiện (instance) của lớp Second được tạo ra.
  • Xuất ra một chuỗi trên màn hình.

Câu hỏi 67: Chọn các component có phát sinh action event:

  • Button
  • Checkbox
  • Label
  • Windows

Câu hỏi 68: Chọn cách sửa ít nhất để đoạn mã sau biên dịch đúngfinal class Aaa{int xxx;void yyy(){xxx = 1;}}class Bbb extends Aaa{final Aaa finalRef = new Aaa();final void yyy(){System.out.println(“In method yyy()”);finalRef.xxx = 12345;}}

  • Không cần phải chỉnh sửa gì
  • Xóa từ final ở dòng 1
  • Xóa từ final ở dòng 1 và 7
  • Xoá từ final ở dòng 7

Câu hỏi 69: Chọn câu phát biểu đúng:

  • Một lớp final không thể chứa các phương thức trừu tượng.
  • Một lớp trừu tượng không thể chứa phương thức final.

Câu hỏi 70: Chọn khai báo đúng cho phương thức main()?

  • public static int main(String[] arg)
  • public static void main(String[] args)
  • public static void main
  • public void main(String[] arg)

Câu hỏi 71: Chọn khai báo tên đúng?

  • $int
  • Big01LongStringWidthMeaninglessName
  • bytes
  • Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 72: Chọn kiểu trình bày để đặt các component trên khung chứa dưới dạng bảng.

  • BorderLayout
  • CardLayout
  • FlowLayout
  • GridLayout

Câu hỏi 73: Chọn phát biểu đúng cho hàm khởi tạo?

  • Một lớp sẽ kết thừa các hàm khởi tạo từ lớp cha.
  • Tất cả các hàm khởi tạo có kiểu trả về là void.
  • Tất cả các phương án đều sai.
  • Trình biên dịch sẽ tự động tạo hàm khởi tạo mặc định nếu lớp không định nghĩa hàm khởi tạo.

Câu hỏi 74: Chọn phát biểu đúng:

  • Hàm tạo có thể có đối số như các phương thức thông thường khác.
  • Hàm tạo không bắt buộc phải có tên trùng với tên của lớp.
  • Ta có thể sử dụng giá trị trả về của hàm để phân biệt sự khác nhau giữa hai phương thức nạp chồng.
  • Trong một lớp chỉ có thể có nhiều nhất 1 hàm tạo.

Câu hỏi 75: Chọn phát biểu đúng:

  • Các event listeners là các interface qui định các phương thức cần phải cài đặt để xử lý các sự kiệc liên quan khi sự kiện đó xảy ra.
  • Lớp WindowAdapter được dùng để xử lý các sự kiện liên quan đến cửa sổ màn hình.
  • Một event adapter là một cung cấp các cài đặt mặc định cho các event listener tương ứng.
  • Tất cả các phát biểu đều đúng.

Câu hỏi 76: Chọn phát biểu đúng:

  • MouseClickListener interface định nghĩa các phương thức để xử lý sự kiện nhấn chuột.
  • MouseListener interface định nghĩa các phương thức để xử lý sự kiện nhấn chuột.
  • MouseMotionListener interface định nghĩa các phương thức để xử lý sự kiện nhấn chuột.
  • Tất cả các phát biểu đều đúng.

Câu hỏi 77: Chọn phát biểu đúng:

  • Thể hiện của button có thể phát sinh ActionEvent.
  • Thể hiện của CheckBoxGroup có thể phát sinh ActionEvent.
  • Thể hiện của TextArea có thể phát sinh ActionEvent.
  • Thể hiện của TextField có thể phát sinh ActionEvent.

Câu hỏi 78: Chọn phát biểu đúng:

  • TextArea extends TextField.
  • TextComponent extends TextArea
  • TextComponent extends TextField
  • TextField extends TextComponent

Câu hỏi 79: Chọn phát biểu đúng:

  • Bắt buộc khi khai báo lớp, ta phải chỉ rõ phạm vi bởi 1 trong 3 từ khóa: private, protected hoặc public.
  • Các thành phần private chỉ có thể được truy nhập từ bên trong thân các phương thức của lớp đó và lớp kế thừa từ nó.
  • Các thành phần protected chỉ có thể được truy nhập từ bên trong thân các phương thức của lớp đó và cũng có thể truy nhập từ bất cứ lớp con nào kế thừa từ nó.
  • Các thành phần public có thể được truy nhập từ bên trong lẫn bên ngoài lớp nhưng cùng gói (package) với lớp đó.

Câu hỏi 80: Chọn phát biểu đúng:

  • Có thể tạo ra các thể hiện (instances) của 1 lớp trừu tượng (abstract).
  • implements là từ khoá cho java biết lớp này là lớp trừu tượng.
  • Nếu có từ khóa final khi định nghĩa lớp, chương trình dịch java biết đây là một lớp hằng, có thể kế thừa.
  • Từ khóa extends xác định lớp ta đang định nghĩa kế thừa từ lớp nào.

Câu hỏi 81: Chọn phát biểu đúng:

  • Các thành viên có phạm vi global sẽ được bảo toàn trong lớp dẫn xuất (có thể truy xuất xử lý trực tiếp trong lớp dẫn xuất).
  • Các thành viên có phạm vi private sẽ được bảo toàn trong lớp dẫn xuất (có thể truy xuất xử lý trực tiếp trong lớp dẫn xuất).
  • Các thành viên có phạm vi protected sẽ được bảo toàn trong lớp dẫn xuất (có thể truy xuất xử lý trực tiếp trong lớp dẫn xuất).

Câu hỏi 82: Chọn phát biểu đúng:

  • Tham chiếu của đối tượng có thể được chuyển đổi trong phép gán nhưng không thể thực hiện trong phép gọi phương thức.
  • Tham chiểu của đối tượng có thể được chuyển đổi trong phép gọi phương thức và phép gán nhưng tuân theo những quy tắc khác nhau.
  • Tham chiếu của đối tượng có thể được chuyển đổi trong phép gọi phương thức, phép gán và tuân theo những quy tắc giống nhau.
  • Tham chiếu của đổi tượng có thể được ép kiểu trong phép gọi phương thức nhưng không thể thực hiện trong phép gán.

Câu hỏi 83: Chọn phát biểu đúng:Phát biểu 1: InputStream và OuputStream là 2 luồng dữ liệu kiểu bytePhát biểu 2: Reader và Writer là 2 luồng dữ liệu kiểu character.

  • Cả 2 phát biểu đều đúng.
  • Cả 2 phát biểu đều sai.
  • Chỉ phát biểu 1 đúng.
  • Chỉ phát biểu 2 đúng.

Câu hỏi 84: Chọn phát biểu đúng?

  • Cả kiểu dữ liệu cơ sở và kiểu tham chiếu đều có thể chuyển đổi tự động và ép kiểu.
  • Chỉ biến tham chiếu mới được chuyển đổi kiểu tự động; để chuyển kiểu của 1 biến kiểu cơ sở phải sử dụng phép toán ép kiểu.
  • Chỉ kiểu dữ liệu cơ sở mới được chuyển đổi kiểu tự động; để chuyển đổi kiểu dữ liệu của biến tham chiếu phải sử dụng phép ép kiểu.
  • Phép ép kiểu đối với dữ liệu số có thể cần phép kiểm tra khi thực thi.

Câu hỏi 85: Chọn phát biểu đúng?

  • Lớp Class là lớp cha của lớp Object.
  • Lớp Object là một lớp final.
  • Mọi lớp đề kế thừa trực tiếp hoặc gián tiếp từ lớp Object.

Câu hỏi 86: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:

  • Java áp dụng cơ chế bộ nhớ động cho mọi đối tượng trong chương trình.
  • Java là ngôn ngữ lập trình thuần hướng đối tượng.
  • Ứng dụng Java chỉ thực thi được trên các máy tính cá nhân.
  • Ứng dụng Java độc lập với môi trường thực hiện.

Câu hỏi 87: Chọn phát biểu sai:

  • Không có thuộc tính trừu tượng.
  • Nếu trong lớp có ít nhất một phương thức trừu tượng thì lớp đó phải là lớp trừu tượng.
  • Ta không thể tạo đối tượng của lớp trừu tượng.
  • Ta không thể xây dựng lớp thừa kế từ một lớp trừu tượng.

Câu hỏi 88: Chọn phát biểu sai:

  • Bên trong phương thức tĩnh ta chỉ có thể truy cập đến các thành viên tĩnh.
  • Khi khai báo một thuộc tính final thì phải cung cấp giá trị khởi tạo cho nó.
  • Không thể định nghĩa một thuộc tính vừa là final và static.
  • Nếu lớp là final thì có nghĩa là sẽ không có lớp kế thừa từ lớp này.

Câu hỏi 89: Chọn phương thức để hiện thị Frame lên màn hình?

  • display()
  • displayFrame()
  • setVisible()
  • Tất cả các câu trên đều sai

Câu hỏi 90: Chọn phương thức dùng để gán nội dung cho Label:

  • setLabel()
  • setLabelText()
  • setText()
  • setTextLabel()

Câu hỏi 91: Chọn phương thức dùng để xác định cách trình bày của một khung chứa:

  • initLayout()
  • layoutContainer()
  • setLayout()
  • startLayout()

Câu hỏi 92: Chọn phương thức dùng để xác định vị trí và kích thước của các component?

  • setBounds()
  • setComponent()
  • setComponentSize()
  • setSizeAndPosition()

Câu hỏi 93: Chọn thứ tự đúng của các thành phần trong một tập tin nguồn java:

  • Câu lệnh import trước tiên; thứ tự của khai báo package và khai báo lớp là tùy ý.
  • Câu lệnh import, khai báo package, khai báo lớp.
  • Khai báo package đầu tiên; thứ tự của câu lệnh import và khai báo lớp là tùy ý.
  • Khai báo package, câu lệnh import, khai báo lớp.

Câu hỏi 94: Chúng ta có thể sử dùng hàm tạo để khởi đầu các thuộc tính tĩnh hay không?

  • Có thể
  • Không thể

Câu hỏi 95: Chúng ta có thể sử dụng tham chiếu kiểu giao diện để xử lý đối tượng hay không?

  • Có thể.
  • Không thể.
  • Tùy tình huống.

Câu hỏi 96: Có bao nhiêu cách để truy xuất đến thuộc tính tĩnh trong một lớp?

  • 1 cách
  • 2 cách
  • 3 cách
  • 4 cách

Câu hỏi 97: Có báo nhiêu loại lớp lồng (nested class)?

  • 1 loại
  • 2 loại
  • 3 loại
  • 4 loại

Câu hỏi 98: Cơ chế phương thức ảo phải được kết hợp với kỹ thuật nào trong kế thừa?

  • ✅ Kỹ thuật ghi đè phương thức (overriding method).
  • Kỹ thuật nạp chồng phương thức (overloading method).
  • Kỹ thuật xử lý đa luồng (multiThreading).
  • Kỹ thuật xử lý giao diện đồ họa (Graphics).

Câu hỏi 99: Có mấy loại socket trong java?

  • 1 loại
  • 2 loại
  • 3 loại
  • 4 loại

Câu hỏi 100: Đâu là cấu trúc vòng đời của một chương trình applet cơ bản?

  • Creation – Initialization – Starting – Stop – Destroy
  • Creation – Starting – Initialization – Stop – Destroy
  • Initialization – Creation – Starting – Stop – Destroy
  • Initialization – Starting – Creation – Stop – Destroy

Câu hỏi 101: Đâu là đoạn chương trình để vẽ được đồ thị như hình minh hoạ

  • ✅ public class DoThi extends Applet {public void paint(Graphics g) {g.drawLine(5, 5, 5, 200);g.drawLine(5, 200, 200, 200);g.setColor(Color.red);g.fillRect(25, 80, 40, 120);g.drawString(“120”, 25, 75);g.setColor(Color.blue);g.fillRect(105, 140, 40, 60);g.drawString(“60”, 105, 135);g.setColor(Color.gray);g.fillRect(185, 100, 40, 100);g.drawString(“100”, 185, 95);g.setColor(Color.pink);g.fillRect(265, 120, 40, 80);g.drawString(“80”, 265, 115);}}

Câu hỏi 102: Đâu là đoạn mã để cho phép nhập vào một chuỗi ký tự bất kỳ và đếm số từ có trong một chuỗi đã nhập đó rồi in ra màn hình?

  • ✅ public class Xylychuoii {public static void main(String arg[]){String s = new String();Scanner sc=new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap chuoi:”;s = sc.nextLine;s = s.trim;int d;if(s.length()==0) d = 0;else d = 1;for(int i=0; i<s.length(); i++)if(s.charAt(i)==’ ‘&&s.charAt(i+1)!=’ ‘)d = d + 1;System.out.print(“\n So tu:”+d);}}

Câu hỏi 103: Đâu là đoạn mã để cho phép nhập vào một chuỗi ký tự bất kỳ và đếm số từ có trong một chuỗi đã nhập đó rồi in ra màn hình?

  • ✅ public class Xylychuoii {public static void main(String arg[]){String s = new String();Scanner sc=new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap chuoi:”;s = sc.nextLine(  );s = s.trim(  );int d;if(s.length()==0) d = 0;else d = 1;for(int i=0; i<s.length(); i++)if(s.charAt(i)==’ ‘&&s.charAt(i+1)!=’ ‘)d = d + 1;System.out.print(“\n So tu:”+d);}}

Câu hỏi 104: Đâu là đoạn mã để tạo các Checkbox như hình minh hoạ:

  • ✅ CheckboxGroup g = new CheckboxGroup;Checkbox radio1 = new Checkbox(“Red”,g,false);Checkbox radio2 = new Checkbox(“Green”,g,false);Checkbox radio3 = new Checkbox(“Blue”,g,false);

Câu hỏi 105: Đâu là đoạn mã để tạo các Checkbox như hình minh hoạ:

  • ✅ CheckboxGroup g = new CheckboxGroup(  );Checkbox radio1 = new Checkbox(“Red”,g,false);Checkbox radio2 = new Checkbox(“Green”,g,false);Checkbox radio3 = new Checkbox(“Blue”,g,false);

Câu hỏi 106: Đâu là đoạn mã để tạo giao diện như hình minh hoạ:

  • ✅ checkBold = new Checkbox(“Bold”);checkBold.setState(true);checkItalic = new Checkbox(“Italic”);checkItalic.setState(false);txtText = newTextField(“Sample Text”,16);add(txtText);add(checkBold);add(checkItalic);

Câu hỏi 107: Đâu là đoạn mã để tạo giao diện như hình minh hoạ:

  • ✅ checkBold = new Checkbox(“Bold”);checkBold.setState(true);checkItalic = new Checkbox(“Italic”);checkItalic.setState(false);txtText = newTextField(“Sample Text”,16);add(txtText);add(checkBold);add(checkItalic);

Câu hỏi 108: Đâu là đoạn mã để tạo hình tròn như hình minh hoạ

  • ✅ class MyFrame extends Frame{public MyFrame(String title){super(title);}public void paint(Graphics g){g.setColor(Color.BLUE);g.fillOval(40, 40, 80, 80);}}

Câu hỏi 109: Đâu là đoạn mã để tính tổng các phần tử lẻ trong mảng a gồm n phần tử?

  • ✅ public class TinhToan {public static void main(String arg[]){int n, t=0;int a[20];for(int i=0; i<n; i++)if (a[i]%2==1)t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t);}}

Câu hỏi 110: Đâu là đoạn mã để tính tổng các phần tử ở vị trí lẻ trong mảng a gồm n phần tử?

  • ✅ public class TinhToan {public static void main(String arg[]){int n, t=0;int a[20];for(int i=0;i<n;i++)if ( i % 2 == 1)t = t + a[i];System.out.print(“\n Ket qua:” + t);}}

Câu hỏi 111: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp GiaoVien theo sơ đồ sau:

  • ✅ class GiaoVien extends NhanSu{float luongThang;void nhapGV{super.nhapNS();Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap Luong:”);luongThang = sc.nextFloat;}void xuatGV{super.xuatNS();System.out.printf(“%7.1f”, luongThang);}}

Câu hỏi 112: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp GiaoVien theo sơ đồ sau:

  • ✅ class GiaoVien extends NhanSu{float luongThang;void nhapGV(  ){super.nhapNS();Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap Luong:”);luongThang = sc.nextFloat(  );}void xuatGV(  ){super.xuatNS();System.out.printf(“%7.1f”, luongThang);}}

Câu hỏi 113: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp HCN với yêu cầu sau:- thuộc tính: x, y- phương thức: khởi tạo có tham số, khởi tạo không có tham số, tính diện tích, tính chu vi

  • ✅ public class HCN {int x, y;HCN { x=0; y=0; }HCN(int xx, int yy){ x = xx; y = yy; }int dientich { return x * y; }int chuvi { return (x+y)*2; }}

Câu hỏi 114: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp HCN với yêu cầu sau:
– thuộc tính: x, y
– phương thức: khởi tạo có tham số, khởi tạo không có tham số, tính diện tích, tính chu vi

  • ✅ public class HCN {int x, y;HCN(  ) { x=0; y=0; }HCN(int xx, int yy){ x = xx; y = yy; }int dientich(  ) { return x * y; }int chuvi(  ) { return (x+y)*2; }}

Câu hỏi 115: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp HocSinh theo sơ đồ sau:

  • ✅ class HocSinh extends NhanSu{float diemTB;void nhapHS{super.nhapNS();Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap DTB:”);diemTB = sc.nextFloat;}void xuatHS{super.xuatNS();System.out.printf(“%7.1f”, diemTB);}}

Câu hỏi 116: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp HocSinh theo sơ đồ sau:

  • ✅ class HocSinh extends NhanSu{float diemTB;void nhapHS(  ){super.nhapNS();Scanner sc = new Scanner(System.in);System.out.print(“Nhap DTB:”);diemTB = sc.nextFloat(  );}void xuatHS(  ){super.xuatNS();System.out.printf(“%7.1f”, diemTB);}}

Câu hỏi 117: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp NV với yêu cầu sau:- thuộc tính: hsl- phương thức: tính lương được nạp chồng theo hai cách, lương không có phụ cấp và lương có phụ cấp ( = hsl * 1500000 hoặc = (hsl+pc) * 1500000

  • ✅ public class NV {float hsl;float tinhluong {return hsl * 1500000; }float tinhluong( float pc) {return (hsl+pc) * 1500000; }}

Câu hỏi 118: Đâu là đoạn mã xây dựng lớp NV với yêu cầu sau:
– thuộc tính: hsl
– phương thức: tính lương được nạp chồng theo hai cách, lương không có phụ cấp và lương có phụ cấp ( = hsl * 1500000 hoặc = (hsl+pc) * 1500000

  • ✅ public class NV {float hsl;float tinhluong(  ) {return hsl * 1500000; }float tinhluong( float pc) {return (hsl+pc) * 1500000; }}

Câu hỏi 119: Để chuyển đối một chuối ký tự gồm các số s thành số nguyên, sử dụng câu lệnh nào?

  • ✅ N = Integer.parseInt(s)

Câu hỏi 120: Để chuyển đối một chuối ký tự gồm các số s thành số thực, sử dụng câu lệnh nào?

  • ✅ N = Float.parseFloat(s)

Câu hỏi 121: Để thêm lần lượt 03 mục cho List như hình minh hoạ thì đoạn mã là gì?

  • ✅ colorList = new List(3, false); colorList.add(“Black”);colorList.add(“Yellow”);colorList.add(“Green”);

Câu hỏi 122: Đoạn mã để xây dựng lớp GIAOVIEN theo sơ đồ:

  • ✅ public class GIAOVIEN extends NHANSU{private float luongThang;public GIAOVIEN{super;luongThang = 0;}public GIAOVIEN( String ht, int ns, String qq, float lt){super(ht, ns, qq);luongThang = lt;}public void hienthi(){super.hienthi();System.out.print(“\n Luong:”+luongThang);}}

Câu hỏi 123: Đoạn mã để xây dựng lớp GIAOVIEN theo sơ đồ:

  • ✅ public class GIAOVIEN extends NHANSU{private float luongThang;public GIAOVIEN(  ){super(  );luongThang = 0;}public GIAOVIEN( String ht, int ns, String qq, float lt){super(ht, ns, qq);luongThang = lt;}public void hienthi(){super.hienthi();System.out.print(“\n Luong:”+luongThang);}}

Câu hỏi 124: Đoạn mã để xây dựng lớp HOCSINH theo sơ đồ:

  • ✅ public class HOCSINH extends NHANSU{private float dTB;;public HOCSINH{super;dTB = 0;}public HOCSINH( String ht, int ns, String qq, float dtb){super(ht, ns, qq);dTB = dtb;}public void hienthi(){super.hienthi();System.out.print(“\n DTB:”+dTB);}}

Câu hỏi 125: Đoạn mã để xây dựng lớp HOCSINH theo sơ đồ:

  • ✅ public class HOCSINH extends NHANSU{private float dTB;;public HOCSINH(  ){super(  );dTB = 0;}public HOCSINH( String ht, int ns, String qq, float dtb){super(ht, ns, qq);dTB = dtb;}public void hienthi(){super.hienthi();System.out.print(“\n DTB:”+dTB);}}

Câu hỏi 126: Đoạn mã sau đây thực hiện gì?public class XuLyFile{public void docFile(File f, ListArray lstSV) throws FileNotFoundException, IOException, ClassNotFoundException{FileInputStream fin = new FileInputStream(f);ObjectInputStream in = new ObjectInputStream(fin);lstSV = (ArrayList)in.readObject();in.close();}}

  • ✅ Thực hiện đọc danh sách sinh viên từ file vào lưu lại vào ArrayList lstSV

Câu hỏi 127: Đoạn mã sau đây thực hiện gì?public class XuLyFile{public void ghiFile( File f, ListArray lstSV) throws FileNotFoundException, IOException{FileOutputStream fout = new FileOutputStream(f);ObjectOutputStream out = new ObjectOutputStream(fout);out.writeObject(lstSV);out.close(); }}

  • ✅ Thực hiện lưu danh sách sinh viên (SV) với các SV được lưu trong ArrayList (lstSV) vào file

Câu hỏi 128: Đoạn mã sau đây thực hiện yêu cầu gì?Random rd = new Random(); for(i=0;i<h;i++) for(j=0;j<c;j++) a[i][j] = rd.nextInt(100);

  • ✅ Tạo các số nguyên ngẫu nhiên trong phạm vi từ 0 đến 99 và được lưu vào mảng hai chiều a, với mảng a gồm h hàng và c cột

Câu hỏi 129: Đoạn mã sau thực hiện nhiệm vụ gì?public class HCN {int x, y;public HCN( int xx, int yy){x = xx; y = yy;}int dientich { return x * y; } public static void main(String arg[]) {HCN x = new HCN( 4, 5 );System.out.print(“Ket qua:” + x.dientich); }}

  • ✅ Xây dựng lớp HCN có hai thuộc tính x, y. Lớp HCN có phương thức khởi tạo có tham số và phương thức tính diện tích hình chữ nhật (= x* y). Áp dụng tạo ra HCN với giá trị hai thuộc tính lần lượt là 4 và 5. In ra màn hình diện tích của HCN là 2

Câu hỏi 130: Đoạn mã sau thực hiện nhiệm vụ gì?public class NV {float hsl;public NV( float xx) { hsl = xx; }public NV { hsl = 0; }float tinhluong { return hsl * 1500000; }float tinhluong( float pc) { return (hsl+pc) * 1500000; } public static void main(String arg[]) {NV x = new NV( );System.out.print(“1. Ket qua:” + x.tinhluong);System.out.print(“2. Ket qua:” + x.tinhluong( 1 )); }}

  • ✅ Xây dựng lớp NV thoả mãn yêu cầu sau:- thuộc tính: hsl- phương thức: khởi tạo không có tham số, khởi tạo có tham số, tính lương không có phụ cấp ( = hsl * 1500000); tính lương có phụ cấp (= (hsl + pc)*1500000

Câu hỏi 131: Đoạn mã sau thực hiện yêu cầu gì:Scanner sc = new Scanner(System.in);String ht;int tuoi;Sysem.out.print(“Nhap ho ten:”);ht = sc.nextLine();System.out.print(“Nhap tuoi:”);tuoi = sc.nextInt();

  • ✅ Thực hiện nhập Họ tên và tuối, với họ tên là một chuỗi ký tự và tuổi là một số nguyên

Câu hỏi 132: Dòng lệnh nào sau đây tạo ra một TextField có thể hiển thị tối đa 10 ký tự, giá trị khởi đầu là “hello”?

  • TextField tf1 = new TextField(“hello”,10);
  • TextField tf1 = new TextFiled(“hello”);
  • textField tf1 = new textFiled(“hello”,10);
  • TextField tf1 = new TextFiled(10);

Câu hỏi 133: Dòng lệnh sau đây có nghĩa là gì?Frame frame = new Frame(“Example on Frame”);frame.setSize(500,500);

  • ✅ Tạo Frame với tiêu đề “Example on Frame” và kích thước là 500×500

Câu hỏi 134: Giả sử chúng ta có thể hiện e của bộ lắng nghe sự kiện TextEvent và thể hiện t của lớp TextArea. Cho biết cách để gắn bộ lắng nghe e vào t ?

  • addTextListener(e,t);
  • addTextListener(t,e);
  • e.addTextListener(t);
  • t.addTextListener(e);

Câu hỏi 135: Giả thiết có 3 lớp A, B và C với mô hình thừa kế: Lớp B thừa kế từ lớp A, Lớp C thừa kế từ lớp B. Trong thân các phương thức lớp C ta có thể truy cập trực tiếp đến các thành phần nào của lớp A?

  • Các thành phần mặc định
  • Các thành phần private
  • Các thành phần protected và public
  • Chỉ các thành phần public

Câu hỏi 136: Giả thiết lớp A được định nghĩa là lớp trừu tượng. Lệnh nào sau đây sẽ tạo đối tượng lớp A:Lệnh 1: A a = new A();Lệnh 2: A a = new A(<tham_số>);

  • Cả lệnh 1 và lệnh 2 đều đúng
  • Cả lệnh 1 và lệnh 2 đều sai
  • Lệnh 1
  • Lệnh 2

Câu hỏi 137: Giả thiết lớp A là lớp trừu tượng. Trong lớp A ta khai báo 2 phương thức sau:- Phương thức 1: public abstract void nhap();- Phương thức 2: private abstract void hien();Khai báo phương thức nào là khai báo hợp lệ?

  • Cả hai khai báo phương thức là hợp lệ.
  • Cả hai khai báo phương thức là không hợp lệ.
  • Khai báo phương thức 1.
  • Khai báo phương thức 2.

Câu hỏi 138: Giả thiết lớp B thừa kế từ lớp A. Sau khi khai báo một đối tượng lớp B thì thứ tự thực hiện các hàm tạo của 2 lớp là?

  • Các hàm tạo thực hiện theo thứ tự ngẫu nhiên.
  • Hàm tạo lớp A, hàm tạo lớp B
  • Hàm tạo lớp B, hàm tạo lớp A

Câu hỏi 139: Giả thiết lớp B thừa kế từ lớp A. Thứ tự thực hiện việc hủy bỏ (gom rác) đối tượng được thực hiện như thế nào?

  • Thực hiện theo thứ tự ngẫu nhiên.
  • Thực hiện trên lớp A trước rồi đến lớp B
  • Thực hiện trên lớp B trước rồi đến lớp A

Câu hỏi 140: Giả thiết lớp SONGUYEN đã được định nghĩa, ta khai báo mảng a và xin cấp phát vùng nhớ lưu trữ các phần tử của a bằng lệnh:int n=3;SONGUYEN [] a= new SONGUYEN [n];Lúc này, Giá trị ngầm định của mỗi phần tử mảng đối tượng a là gì?

  • 0
  • 1
  • 3
  • null

Câu hỏi 141: Giả thiết trong lớp A có khai báo thuộc tính x (được gán bằng 10) và phương thức Test(). Trong phương thức Test() có khao báo 1 biến x (được gán bằng 5). Dòng lệnh sau (trong thân phương thức Test() sẽ in giá trị gì? System.out.println(x);

  • In giá trị: 0
  • In giá trị: 10
  • In giá trị: 5
  • Lỗi biên dịch chương trình.

Câu hỏi 142: Giai đoạn nào trong các bước phân tích và phát triển một hệ thống phần mềm hướng đối tượng thực hiện: các kết quả của quá trình phân tích được mở rộng thành một giải pháp kỹ thuật.

  • Kiểm tra (Testing)
  • Lập trình (Programming)
  • Phân tích yêu cầu (Requirement analysis)
  • Thiết kế (Design)

Câu hỏi 143: Giai đoạn nào trong các bước phân tích và phát triển một hệ thống phần mềm hướng đối tượng thực hiện: đặc tả chi tiết kết quả của giai đoạn thiết kế?

  • Kiểm tra (Testing)
  • Lập trình (Programming)
  • Phân tích yêu cầu (Requirement analysis)
  • Thiết kế (Design)

Câu hỏi 144: Hàm (phương thức) nào của lớp không thể khai báo abstract?

  • Phương thức bình thường
  • Phương thức có kiểu khác void
  • Phương thức có phạm vị public
  • Phương thức final

Câu hỏi 145: Java có hỗ trợ nạp chồng toán tử hay không?

  • Chỉ với các toán tử ++ và —
  • Có hỗ trợ
  • Không hỗ trợ

Câu hỏi 146: Java được phát triển bắt đầu từ?

  • Intel
  • Microsoft
  • Oracle
  • Sun Microsystem

Câu hỏi 147: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?
public class HCN {
int x, y;
public HCN( int xx, int yy)
{
x = xx; y = yy;
}
int chuvi(  ) { return (x + y) * 2; }
public static void main(String arg[])
{
HCN x = new HCN( 4, 5 );
System.out.print(“Ket qua:” + x.chuvi(  ));
}
}

  • ✅ 18

Câu hỏi 148: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?
public class HCN {
int x, y;
public HCN( int xx, int yy)
{
x = xx; y = yy;
}
int dientich(  ) { return x * y; }
public static void main(String arg[])
{
HCN x = new HCN( 4, 5 );
System.out.print(“Ket qua:” + x.dientich(  ));
}
}

  • ✅ Ket qua: 20

Câu hỏi 149: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?
public class NV {
float hsl;
public NV( float xx) { hsl = xx; }
public NV(  ) { hsl = 0; }
float tinhluong(  ) { return hsl * 1500000; }
float tinhluong( float pc) { return (hsl+pc) * 1500000; }
public static void main(String arg[])
{
NV x = new NV(  );
System.out.print(“1. Ket qua:” + x.tinhluong(  ));
System.out.print(“2. Ket qua:” + x.tinhluong( 1 ));

}
}

  • ✅ 1. Ket qua: 02. Ket qua: 1500000

Câu hỏi 150: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?
public class Vidu1 {
public Vidu1(  )
{
System.out.print(“\n Xin chao ban!”);
}
public Vidu1( String x)
{
System.out.print(“\n Xin chao ban:” + x);
}
public static void main(String arg[])
{
Vidu1 x = new Vidu1(  );
}
}

  • ✅ Xin chao ban!

Câu hỏi 151: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?
public class Vidu1 {
public Vidu1(  )
{
System.out.print(“\n Xin chao ban:”);
}
public Vidu1( String x)
{
System.out.print(“\n Xin chao ban:” + x);
}
public static void main(String arg[])
{
Vidu1 x = new Vidu1(“Le Hang” );
}
}

  • ✅ Xin chao ban: Le Hang

Câu hỏi 152: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?public class HCN {int x, y;public HCN( int xx, int yy){x = xx; y = yy;}int chuvi { return (x + y) * 2; } public static void main(String arg[]) {HCN x = new HCN( 4, 5 );System.out.print(“Ket qua:” + x.chuvi); }}

  • ✅ Ket qua: 18

Câu hỏi 153: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?public class HCN {int x, y;public HCN( int xx, int yy){x = xx; y = yy;}int dientich { return x * y; } public static void main(String arg[]) {HCN x = new HCN( 4, 5 );System.out.print(“Ket qua:” + x.dientich); }}

  • ✅ Ket qua: 20

Câu hỏi 154: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?public class NV {float hsl;public NV( float xx) { hsl = xx; }public NV { hsl = 0; }float tinhluong { return hsl * 1500000; }float tinhluong( float pc) { return (hsl+pc) * 1500000; } public static void main(String arg[]) {NV x = new NV( );System.out.print(“1. Ket qua:” + x.tinhluong);System.out.print(“2. Ket qua:” + x.tinhluong( 1 )); }}

  • ✅ 1. Ket qua: 02. Ket qua: 1500000

Câu hỏi 155: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?public class Vidu1 {public Vidu1{System.out.print(“\n Xin chao ban!”);}public Vidu1( String x){System.out.print(“\n Xin chao ban:” + x);} public static void main(String arg[]) {Vidu1 x = new Vidu1; }}

  • ✅ Xin chao ban!

Câu hỏi 156: Kết quả khi thực hiện đoạn mã sau là gì?public class Vidu1 {public Vidu1{System.out.print(“\n Xin chao ban:”);}public Vidu1( String x){System.out.print(“\n Xin chao ban:” + x);} public static void main(String arg[]) {Vidu1 x = new Vidu1(“Le Hang” ); }}

  • ✅ Xin chao ban: Le Hang

Câu hỏi 157: Khai báo nào là đúng trong các khai báo đối tượng ServerSocket sau:

  • ServerSocket server = new ServerSocket(int,int,InetAddress);
  • ServerSocket server = new ServerSocket(int,int,int);
  • ServerSocket server = new ServerSocket(int,String,int);
  • ServerSocket server = new ServerSocket(String,int,int);

Câu hỏi 158: Khai báo nào là không hợp lệ?

  • double d = 45.0;
  • float f = 45.0;
  • int i = 32;
  • String s=””;

Câu hỏi 159: Khai báo nào sau đây là khai báo của phương thức trừu tượng (abstract)?

  • public abstract add();
  • public abstract void add() {}
  • public abstract void add();
  • public virtual add();

Câu hỏi 160: Khi các thành viên trong lớp cơ sở trùng tên với các thành viên mới trong lớp dẫn xuất thì chúng ta sử dụng từ khóa nào để truy cập xử lý các thành viên lớp cơ sở?

  • Từ khóa abstract
  • Từ khóa extends
  • Từ khóa implements
  • Từ khóa super

Câu hỏi 161: Khi có nhiều component được gắn các bộ lắng nghe của cùng một loại sự kiện thì component nào sẽ nhận được sự kiện đầu tiên?

  • Component cuối cùng được gắn bộ lắng nghe sự kiện.
  • Component đầu tiên được gắn bộ lắng nghe sự kiện.
  • Không thể có nhiều hơn một bộ lắng nghe cho cùng một loại sự kiện.
  • Không thể xác định component nào sẽ nhận trước.

Câu hỏi 162: Khi định nghĩa 1 lớp, ta có thể nạp chồng hàm tạo hay không?

  • Có thể
  • Không thể

Câu hỏi 163: Khi một phương thức được khai báo là abstract thì lớp chứa nó cũng phải là một lớp abstract, đúng hay sai?

  • Đúng
  • Sai
  • Tùy tình huống

Câu hỏi 164: Khi người sử dụng kéo chuột (di chuyển chuột trong khi vẫn ấn nút trái) trên một java applet Java tự động gọi phương thức nào?

  • ✅ mouseDrag();

Câu hỏi 165: Khi ta truyền một biến đối tượng lớp (trong lời gọi phương thức), java áp dụng cơ chế truyền gì?

  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Truyền tham chiếu.
  • Truyền tham trị.

Câu hỏi 166: Khi truyền tham số cho applet, nếu không chỉ rõ tham số Name của đối tượng thì đối tượng sẽ có tên mặc định là gì?

  • Applet
  • Default
  • Null
  • xâu rỗng

Câu hỏi 167: Kiểu dữ liệu byte có phạm vi trong khoảng nào?

  • (-128) đến 127
  • (-256) đến 255
  • (-32,768) đến 32,767
  • 0 đến 65535

Câu hỏi 168: Kiểu dữ liệu char có kích thước là?

  • 12 bit
  • 16 bit
  • 4 bit
  • 8 bit

Câu hỏi 169: Loại socket nào trong java sử dụng giao tiếp không kết nối, phương thức UDP (User Datagram Protocol).

  • datagram socket
  • stream socket

Câu hỏi 170: Lời gọi constructor của lớp cha (super class) được đặt ở đâu trong constructor?

  • Bất kỳ đâu
  • Không thể gọi constructor của super class
  • Ở dòng cuối cùng
  • Ở dòng đầu tiên

Câu hỏi 171: Lớp java.applet.Applet kế thừa từ lớp nào?

  • java.awt.Component;
  • java.awt.Graphics;
  • java.net.ServerSocket;
  • java.security.*;

Câu hỏi 172: Lớp nào sau đây dùng để thực hiện các thao tác nhập xuất cơ bản với console?

  • Math
  • String
  • StringBuffer
  • System

Câu hỏi 173: Lớp trừu tượng thường có ít nhất bao nhiêu phương thức trừu tượng?

  • 1 phương thức trừu tượng.
  • 2 phương thức trừu tượng.
  • 3 phương thức trừu tượng.
  • Tất cả các phương thức phải là phương thức trừu tượng.

Câu hỏi 174: Một chương trình nguồn java được ghi vào tệp có phần mở rộng của tên tệp là?

  • .C
  • .class
  • .h
  • .java

Câu hỏi 175: Một class muốn thực thi được trong một thread riêng thì phải implements interface nào?

  • Executable
  • Run
  • Runnable
  • Threadable

Câu hỏi 176: Một giao diện có thể là giao diện cho bao nhiêu lớp đối tượng có cùng mục đích tương tác?

  • 1 lớp
  • 2 lớp
  • 3 lớp
  • Nhiều lớp

Câu hỏi 177: Một giao diện có thể thực thi những phương thức nào?

  • ✅ Không phương thức nào.

Câu hỏi 178: Một inner class có thể truy xuất những gì của class bao nó?

  • Chỉ các biến final, instance
  • Chỉ các biến final, static
  • Chỉ các biến static, instance
  • Tất cả các biến static, final, instance

Câu hỏi 179: Một lớp bình thường trong java có bao nhiêu biến ẩn this?

  • 1 biến this
  • 2 biến this
  • 3 biến this
  • 4 biến this

Câu hỏi 180: Một lớp khi hiện thực 1 giao diện (sử dụng từ khóa implements) cần phải hiện thực những phương thức nào của giao diện đó?

  • Các phương thức tạo lập và hủy bỏ.
  • Các phương thức tạo lập.
  • Các phương thức trừu tượng.
  • Tất cả các phương thức.

Câu hỏi 181: Một lớp lồng (nested class) có thể truy cập đến các thành viên của lớp bao bên ngoài hay không?

  • Chỉ có thể với các thành viên protect
  • Chỉ có thể với các thành viên public
  • Có thể
  • Không thể

Câu hỏi 182: Một lớp nếu ta muốn đảm bảo rằng không ai được tạo đối tượng thuộc lớp đó thì nên xây dựng lớp đó là?

  • ✅ Lớp trừu tượng.

Câu hỏi 183: Một thông điệp (messages) bao gồm các thành phần nào?

  • Đối tượng (Object), phương thức (Method), tham số (Parameter)
  • Đối tượng (Object), phương thức (Method), thuộc tính (Property)
  • Phương thức (Method), hàm (function) tự do trong chương trình.
  • Thuộc tính (Property), tham số (Parameter), phương thức (Method)

Câu hỏi 184: Nếu các lớp đối tượng có chung một số đặc điểm và được xem như có quan hệ “là” (is a) với lớp đối tượng khác thì các lớp này có đặc trưng gì trong các đặc trưng cơ bản của lập trình hướng đối tượng?

  • Tính che giấu thông tin
  • Tính đa hình
  • Tính đóng gói
  • Tính kế thừa

Câu hỏi 185: Nếu tại lớp cơ sở có phương thức được nạp chồng, trong lớp dẫn xuất ta có thể ghi đè cho phương thức này?

  • Có thể ghi đè nếu kiểu trả về của phương thức là đối tượng lớp khác.
  • Có thể ghi đè nếu kiểu trả về của phương thức là void.
  • Có thể ghi đè nếu phạm vi truy nhập của phương thức là public.
  • Không thể ghi đè.

Câu hỏi 186: Ngôn ngữ nào sau đây không phải ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng?

  • C#
  • C++
  • java
  • Pascal

Câu hỏi 187: Những chức năng giao tiếp mạng căn bản trong Java được bao hàm trong các lớp và giao diện thuộc gói nào?

  • java.awt
  • java.io
  • java.net
  • java.security

Câu hỏi 188: Phần tử thứ 0 trong danh mảng String truyền vào cho hàm public static void main là:

  • Số lượng tham số
  • Tất cả các phương án đều đúng.
  • Tên của File
  • Tham số dòng lệnh đầu tiên của chương trình nếu có.

Câu hỏi 189: Phát biểu “chương trình được chia nhỏ thành các chương trình con riêng rẽ (còn gọi là hàm hay thủ tục) thực hiện các công việc cụ thể trong ứng dụng” nói về phương pháp lập trình nào?

  • Lập trình hướng đố tượng
  • Lập trình thủ tục
  • Lập trình tuyến tính
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 190: Phương pháp phân tích hướng đối tượng là phương pháp phân tích:

  • Tất cả các phương án đều sai
  • Từ dưới lên (bottom-up)
  • Từ trên xuống (top-down)
  • Từ trên xuống (top-down) hoặc từ dưới lên (bottom-up)

Câu hỏi 191: Phương thức nào được dùng để lấy về một URL của Applet file?

  • ✅ getCodeBase();
  • getAppletBase();
  • getDocumentBase();
  • getParameter();

Câu hỏi 192: Phương thức nào được dùng để lấy về một URL của HTML file?

  • getDocumentBase();
  • getParameter();
  • getSourceBase();
  • getURLFile();

Câu hỏi 193: Phương thức nào được sử dụng trong việc khởi tạo đối tượng để cung cấp cho applet?

  • destroy()
  • init()
  • start()
  • stop()

Câu hỏi 194: Phương thức nào không có trong giao diện (interface) java.applet.AudioClip khi làm việc với âm thanh trong ứng dụng applet?

  • loop();
  • play();
  • resize();
  • stop();

Câu hỏi 195: Phương thức nào sau đây không có trong ứng dụng applet?

  • Hàm có kiểu khác void
  • Hàm hủy
  • Hàm main()
  • Hàm tạo

Câu hỏi 196: Quá trình nào có thể thực hiện nhiều lần trong vòng đời của applet?

  • ✅ start()
  • destroy()
  • init()
  • stop()

Câu hỏi 197: Sau khi một chương trình nguồn java được dịch, phần mở rộng của tệp kết quả là gì?

  • >java
  • .class
  • .h
  • .java

Câu hỏi 198: Sử dụng toán tử nào để sinh đối tượng từ lớp cho việc sử dụng, khai thác và xử lý?

  • Toán tử case
  • Toán tử continue
  • Toán tử new
  • Toán tử while

Câu hỏi 199: Ta sử dụng toán tử nào để truy xuất thuộc tính và phương thức của đối tượng trong java?

  • Toán tử “&”
  • Toán tử “->”
  • Toán tử “.”
  • Toán tử “|”

Câu hỏi 200: Ta sử dụng từ khóa nào cho khai báo phương thứ của lớp nếu không muốn nó bị ghi đè ở lớp dẫn xuất?

  • Từ khóa abstract
  • Từ khóa final
  • Từ khóa native
  • Từ khóa void

Câu hỏi 201: Tên phương thưc dùng để start một thread?

  • init();
  • run();
  • sleep();
  • start();

Câu hỏi 202: Thành phần GUI nào trong các thành phần sau mà applet không sử dụng được như với ứng dụng windows?

  • Buttons
  • Labels
  • Lists
  • Menu

Câu hỏi 203: Thành phần nào là thành phần (dưới dạng các biến – variables) trong đối tượng để mô tả thông tin dữ liệu hay trạng thái (states) của đối tượng?

  • Đối tượng
  • Phương thức
  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Thuộc tính

Câu hỏi 204: Thành phần nào là thành phần (dưới dạng các hàm) trong đối tượng để mô tả hành vi (behavior) hay khả năng xử lý của đối tượng?

  • Đối tượng
  • Phương thức
  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Thuộc tính

Câu hỏi 205: Thuộc tính của lớp có thể có kiểu là chính lớp đó hay không?

  • Không

Câu hỏi 206: Thuộc tính của lớp được khai báo ở đâu?

  • Trong hàm main().
  • Trong thân lớp, nằm ngoài các phương thức của lớp.
  • Trong thân lớp, nằm trong các phương thức của lớp.
  • Trong thân lớp, ngay sau lệnh khai báo tên lớp.

Câu hỏi 207: Tính chất (đặc trưng) nào trong lập trình hướng đối tượng đề cập đến thiết lập cơ chế về khả năng truy xuất xử lý đến các thành phần của lớp đó hay được gọi là phạm vi tác động (scope)?

  • Tính che giấu thông tin
  • Tính đa hình
  • Tính đóng gói
  • Tính kế thừa

Câu hỏi 208: Tính chất (đặc trưng) nào trong lập trình hướng đối tượng nhằm che đi những chi tiết phức tạp bên trong của đối tượng?

  • Tính che giấu thông tin
  • Tính đa hình
  • Tính đóng gói
  • Tính kế thừa

Câu hỏi 209: Trong 3 lớp đối tượng sau thì các lớp nào đáp ứng đặc trưng kế thừa trong lập trình hướng đối tượng: lớp Sách, lớp Ô tô và lớp Tạp chí.

  • Lớp Sách và lớp Ô tô
  • Lớp Sách và lớp Tạp chí
  • Lớp Tạp chí và lớp Ô tô
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 210: Trong các ngôn ngữ lập trình: C++, Assembly, Pascal, SmallTalk thì các ngôn ngữ nào là thuần hướng đối tượng giống Java?

  • Ngôn ngữ Assembly
  • Ngôn ngữ C++
  • Ngôn ngữ Pascal
  • Ngôn ngữ SmallTalk

Câu hỏi 211: Trong hàm tạo bất kỳ của lớp có thể gọi tới các hàm tạo khác của lớp đó hay không?

  • Có thể gọi tất cả các hàm tạo khác.
  • Chỉ gọi được duy nhất hàm tạo không đối của lớp.
  • Chỉ gọi được nhiều nhất 1 hàm tạo khác.
  • Không gọi được hàm tạo khác.

Câu hỏi 212: Trong java, khi ta khai báo và gọi hàm tạo không đối đối tượng lớp dẫn xuất, hàm tạo của lớp cơ sở có được tự động gọi hay không?

  • Chỉ hàm tạo có đối được tự động gọi
  • Chỉ hàm tạo không đối được tự động gọi.
  • Không

Câu hỏi 213: Trong một lớp (class) bất kỳ, ta có thể định nghĩa bao nhiều hàm tạo?

  • 1 hàm tạo
  • 2 hàm tao (không đối và có đối)
  • Nhiều hàm tạo

Câu hỏi 214: Trong một ứng dụng applet ta có thể làm việc với dữ liệu multiMedia hay không?

  • Không

Câu hỏi 215: Trong ngôn ngữ java các từ khóa import, for, while, case, return, break và continue, những từ khóa nào cho phép viết cả bằng chữ hoa lẫn chữ thường?

  • Không từ khóa nào.
  • Từ khóa break, continue
  • Từ khóa case
  • Từ khóa for và while

Câu hỏi 216: Trong phương thức tĩnh ta có thể truy cập các thành viên (thuộc tính) nào của lớp?

  • Thuộc tính có kiểu lớp
  • Thuộc tính protected
  • Thuộc tính public
  • Thuộc tính tĩnh

Câu hỏi 217: Trong sơ đồ kế thừa sau, đâu là lớp được gọi là Lớp Cơ sở

  • ✅ Lớp NhanSu
  • Lớp GiaoVien
  • Lớp HocSinh
  • Lớp HocSinh và GiaoVien

Câu hỏi 218: Trong sơ đồ kế thừa sau, đâu là lớp được gọi là Lớp Dẫn xuất

  • ✅ Lớp HocSinh và GiaoVien
  • Lớp GiaoVien
  • Lớp HocSinh
  • Lớp NhanSu

Câu hỏi 219: Trong trường hợp một phương thức không có giá trị trả về, ta dùng từ khóa gì?

  • Không khai báo từ khóa
  • Từ khóa Default
  • Từ khóa Null
  • Từ khóa void

Câu hỏi 220: Trong ứng dụng applet, phương thức nào không được hỗ trợ (không thực hiện được) của lớp Graphics?

  • drawArc(tham_số);
  • drawByte(tham_số);
  • drawChars(tham_số);
  • drawCircle(tham_số);

Câu hỏi 221: Từ khóa nào được dùng để khai báo kế thừa trong java?

  • abstract
  • extends
  • imlements
  • inheritance

Câu hỏi 222: Từ khóa nào được dùng để khai báo lớp A kế thừa từ lớp B và lớp C trong java?

  • ✅ Java không hỗ trợ kiểu đa kế thừa này.
  • abstract
  • extends
  • virtual

Câu hỏi 223: Từ khóa nào được dùng để khai báo lớp A là lớp trừu tượng trong java?

  • abstract
  • extends
  • implements
  • virtual

Câu hỏi 224: Từ khóa nào được dùng để triển khai một lớp từ một giao diện (interface) trong java?

  • abstract
  • extends
  • implements
  • interface

Câu hỏi 225: Từ khóa nào được sử dụng để báo cho chương trình dịch java biết đây là một lớp hằng, không thể kế thừa?

  • abstract
  • final
  • private
  • protected

Câu hỏi 226: Từ khóa nào được sử dụng trong khai báo lớp nếu ta muốn gói khác có thể sử dụng được lớp này?

  • abstract
  • private
  • protected
  • public

Câu hỏi 227: Từ khóa nào trong khai báo phương thức của lớp cho phép chương trình thực hiện đa luồng (multi threads)?

  • abstract
  • interface
  • native
  • synchronized

Câu hỏi 228: Từ khóa nào xác định các phương thức được sử dụng (truy cập) trong lớp con nhưng không thể khai báo nạp chồng được?

  • extends
  • final
  • implements
  • private

Câu hỏi 229: Từ khóa nào xác định các thuộc tính hay phương thức chỉ được truy nhập trong phạm vi lớp cha và lớp con được dẫn xuất từ lớp cha. các lớp ngoài lớp cha đều không truy nhập được?

  • extends
  • private
  • protected
  • public

Câu hỏi 230: Từ khóa nào xác định các thuộc tính hay phương thức được truy nhập trong phạm vi lớp cha, lớp con và các lớp ngoài lớp cha đều truy nhập được?

  • extends
  • private
  • protected
  • public

Câu hỏi 231: Từ khóa nào xác định lớp ta đang định nghĩa lớp kế thừa từ lớp khác?

  • abstract
  • extends
  • final
  • public

Câu hỏi 232: Từ vùng nhớ dành cho các thuộc tính của đối tượng được cấp phát ở đâu?

  • Trên heap
  • Trên stack