Câu hỏi và đáp án môn Kỹ năng nghề luật EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Kỹ năng nghề luật EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Ba chức năng cơ bản của tố tụng hình sự là gì?

  • ✅ Buộc tội, bào chữa và xét xử
  • Buộc tội, bào chữa và tranh tụng
  • Định tội, bào chữa và xét xử
  • Định tội, tranh tụng và xét xử

Câu hỏi 2: Biện pháp nào là biện pháp giải quyết xung đột hiệu quả nhất trong làm việc nhóm?

  • Biện pháp áp đảo
  • Biện pháp hợp tác cộng hòa
  • Biện pháp né tránh
  • Biện pháp nhường nhịn

Câu hỏi 3: Các bước cần thiết để thực hiện một buổi tư vấn pháp luật cho khách hàng là gì?

  • Hỏi – Trả lời
  • Hỏi – Trả lời và thảo luận – ra quyết định
  • Nắm bắt thông tin – Thảo luận – Ra quyết định
  • Thảo Luận – Ra quyết định

Câu hỏi 4: Các bước tiến hành nghiên cứu hồ sơ, xác định vụ việc là?

  • ✅ Đọc sơ bộ; sắp xếp hồ sơ; đọc chi tiết; tóm lược vụ việc; phân tích vụ việc; xác định câu hỏi pháp lý
  • Đọc sơ bộ; đọc chi tiết; sắp xếp hồ sơ; tóm lược vụ việc; phân tích vụ việc; xác định câu hỏi pháp lý
  • Đọc sơ bộ; đọc chi tiết; tóm lược vụ việc; phân tích vụ việc; xác định câu hỏi pháp lý
  • Đọc sơ bộ; đọc chi tiết; tóm lược vụ việc; phân tích vụ việc; xác định câu hỏi pháp lý; sắp xếp hồ sơ

Câu hỏi 5: Chủ thể nào KHÔNG phải là chủ thể tham gia tiến hành tố tụng

  • ✅ Điều tra viên
  • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
  • Người giám định
  • Người phiên dịch

Câu hỏi 6: Chủ thể nào sau đây không được bào chữa?

  • ✅ Người thân thích của người đang tiến hành tố tụng vụ án
  • Bào chữa viên nhân dân
  • Người đại diện của người bị buộc tội
  • Trợ giúp viên pháp lý (đối tượng bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý)

Câu hỏi 7: Chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp với bản thân là:

  • Hòa đồng, thân thiện, có trách nhiệm
  • Hoàn thiện bản thận, tuân theo pháp luật
  • Nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, thượng tôn pháp luật.
  • Trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, kỷ cương

Câu hỏi 8: Có bao nhiêu kỹ năng ảnh hưởng đến buổi tiếp xúc khách hàng?

  • ✅ 05
  • 03
  • 04
  • 06

Câu hỏi 9: Có hai hình thức nhóm đó là

  • ✅ Nhóm chính thức và nhóm không chính thức
  • Nhóm chuyên môn và nhóm không chuyên môn
  • Nhóm lớn và nhóm nhỏ
  • Nhóm ổn định và nhóm tạm thời

Câu hỏi 10: Có mấy bước để giải quyết xung đột trong làm việc nhóm?

  • 02
  • 03
  • 04
  • 05

Câu hỏi 11: Cử chỉ vỗ nhẹ ngón trỏ lên mũi tại Anh có ý nghĩa là gì?

  • Bí mật
  • Cẩn thận
  • Coi chừng
  • Xin chào

Câu hỏi 12: Đáp án nào sau đây không phải là một trong những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán?

  • Năng lực và sự chuyên cần
  • Ra quyết định dựa trên sự thảo luận với các cơ quan có liên quan
  • Sự đúng mực
  • Sự liêm chính

Câu hỏi 13: Đáp án nào sau đây không phải là một trong những kỹ năng cơ bản của hoạt động nghề luật?

  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng làm việc nhóm
  • Kỹ năng quản lý thời gian
  • Kỹ năng thuyết trình

Câu hỏi 14: Đâu KHÔNG phải là kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ của người thuyết trinh?

  • Giao tiếp bằng ánh mắt
  • Giao tiếp bằng trang phục
  • Giao tiếp qua biểu cảm khuôn mặt
  • Không có đáp án nào

Câu hỏi 15: Đâu là chủ thể tiến hành tố tụng trong các chủ thể sau?

  • ✅ Cơ quan điều tra
  • Bị can
  • Người bào chữa
  • Người làm chứng

Câu hỏi 16: Đâu là một ngạch của Thẩm phán?

  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Thẩm phán tòa án nhân dân cấp cao
  • Thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao

Câu hỏi 17: Đâu là mục đích của việc nghiên cứu hồ sơ?

  • ✅ Định hướng cho việc tra cứu văn bản quy phạm pháp luật
  • Nắm được yêu cầu của khách hàng
  • Soạn hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 18: Đâu là nghề luật không có chức danh tư pháp

  • Chuyên viên trợ giúp pháp lý
  • Hòa giải viên thương mại
  • Nhân viên pháp chế doanh nghiệp
  • Thư ký Tòa án

Câu hỏi 19: Đâu là ý nghĩa của việc làm việc theo nhóm?

  • ✅ Tất cả các phương án đều đúng
  • Tăng khả năng giao tiếp và sự kết nối giữa các thành viên và người lãnh đạo
  • Tăng tính hiệu quả của công việc
  • Tạo sự chuyên nghiệp và nâng cao tinh thần trách nhiệm cho từng thành viên

Câu hỏi 20: Điểm khác biệt giữa Đạo đức xã hội và Đạo đức nghề luật là gì?

  • Đối tượng hướng tới điều chỉnh là những chủ thể đặc biệt trong xã hội
  • Đối tượng hướng tới điều chỉnh là những chủ thể đặc biệt trong xã hội và Được pháp điển hóa thành các quy phạm pháp luật
  • Được pháp điển hóa thành các quy phạm pháp luật
  • Là những quy tắc xử sự của con người phù hợp với lợi ích chung của xã hội

Câu hỏi 21: Điểm khác biệt giữa Nhật ký thông thường và Nhật ký công việc đối với người hành nghề luật là gì?

  • Được những người quản lý, người phụ trách đọc và nhận xét
  • Liệt kê theo thứ tự thời gian sự việc diễn ra
  • Phản ánh những công việc đã làm, đã xảy ra hàng ngày
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 22: Điểm khác biệt giữa thuyết trình và diễn thuyết là gì?

  • Đề tài diễn thuyết là những lĩnh vực cụ thể của đời sống
  • Đề tài diễn thuyết thường là những vẫn đề to lớn, có ảnh hưởng đến nhiều đối tượng trong xã hội
  • Địa điểm diễn ra diễn thuyết thường nhỏ, hẹp
  • Diễn thuyết có người nghe giới hạn về số lượng, xác định về thành phần

Câu hỏi 23: Giai đoạn nào sau đây KHÔNG thuộc quá trình tranh tụng tại phiên tòa?

  • ✅ Giai đoạn thu thập tài liêu, chứng cứ
  • Giai đoạn công bố kết quả tranh tụng
  • Giai đoạn kiểm tra chứng cứ, tài liệu về vụ án
  • Giai đoạn tranh luận giữa các bên

Câu hỏi 24: Hiểu theo nghĩa rộng, tranh tụng gồm những giai đoạn nào?

  • ✅ Thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và cả giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm
  • Chỉ có xét xử sơ thẩm và Phúc thẩm
  • Thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm
  • Thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm và phúc thẩm

Câu hỏi 25: Hình thức tư vấn bằng văn bản thường được áp dụng trong trường hợp nào?

  • ✅ Khách hàng ở xa, không tiện đến gặp trực tiếp tư vấn
  • Những vụ việc đơn giản, không cần phải gặp trực tiếp để bàn bạc
  • Những vụ việc phức tạp, người tư vấn phải nghiên cứu không tư vấn trực tiếp được ngay
  • Những vụ, việc phức tạp một lời không thể nói rõ ràng

Câu hỏi 26: Hội thẩm nhân dân là người được Nhà nước giao nhiệm vụ nào sau đây?

  • Buộc tội người có hành vi vi phạm
  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Thi hành các bản án và quyết định có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
  • Xét xử các vụ án

Câu hỏi 27: Khi kiểm sát, thi hành án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?

  • Đề nghị miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ phiên tòa
  • Gián tiếp kiểm sát việc thi hành án hình sự của cơ quan thi hành án
  • Quyết định trả tự do ngay cho người đang chấp hành án phạt tù không có căn cứ và trái pháp luật
  • Trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam

Câu hỏi 28: Khi nghiên cứu về Nghề luật ở Việt Nam, khẳng định nào sau đây là sai?

  • Chấp hành viên có quyền thi hành các bản án và quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
  • Hội thẩm nhân dân có vai trò tham gia vào Hội đồng xét xử
  • Kiểm sát viên có vai trò buộc tội người có hành vi tội phạm trước Tòa
  • Thẩm phán có vai trò xét xử và thi hành bản án

Câu hỏi 29: Luật sư cần phải làm gì khi khách hàng trình bày lan man, không đúng trọng tâm vụ việc cần giải quyết?

  • ✅ Lắng nghe và nắm bắt được tâm lý của khách hàng, đồng thời đặt ra những câu hỏi định hướng giúp khách hàng trình bày đúng trọng tâm vụ, việc
  • Chỉ lắng nghe và ghi chép, cố gắng lọc ra những thông tin quan trọng trong lời kể của khách hàng
  • Chỉ quan tâm đến những tình tiết quan trọng, không cần để ý đến cảm xúc của khách hàng
  • Ngắt lời khách hàng và yêu cầu họ trình bày ngắn gọn sự việc để đỡ tốn thời gian

Câu hỏi 30: Luật sư tiến hành những hoạt động của mình nhằm mục đích nào?

  • Bảo vệ lợi ích của khách hàng, hướng dẫn và hỗ trợ khách hàng hoạt động hợp pháp
  • Hỗ trợ nhà nước quản lý xã hội thông qua hoạt động tư vấn của mình
  • Nâng cao ý thức pháp luật của khách hàng
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 31: Lý do nào khiến cho người nghe mất tập trung, chán nản trong quá trình một bài thuyết trình

  • Địa điểm diễn ra buổi thuyết trình chật chội, ngột ngạt
  • Do bài thuyết trình quá dài, kiến thức quá nhiều
  • Do người thuyết trình không thuyết phục được người nghe thông qua lời lẽ của mình
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 32: Mục đích chính của buổi gặp mặt, tiếp xúc với khách hàng tìm đến nhờ tư vấn pháp lý là gì?

  • Hiểu được mong muốn của Khách hàng
  • Hiểu được mong muốn của Khách hàng và Hình thành quan hệ pháp lý với khách hàng
  • Hình thành quan hệ pháp lý với khách hàng
  • Làm quen và nói chuyện với khách hàng

Câu hỏi 33: Mục đích của câu hỏi gợi mở là gì?

  • ✅ Phục hồi trí nhớ, khơi dậy lại trong trí nhớ của người được hỏi những mối liên tưởng về tình tiết vụ án
  • Gợi mở những tình tiết mới
  • Hỏi rõ hơn về các tình tiết vụ án
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 34: Mục đích của việc đọc lướt hồ sơ là gì?

  • ✅ Kiểm tra hồ sơ vụ, việc có bao nhiêu đầu văn bản, tài liệu
  • Hình thành cái nhìn cơ bản cả vụ việc
  • Khái quát hóa toàn bộ hoàn cảnh vụ việc
  • Sắp xếp hồ sơ theo thứ tự ưu tiên

Câu hỏi 35: Ngày truyền thống của Viện kiểm sát nhân dân là ngày nào?

  • 22/6
  • 22/7
  • 26/7
  • 27/6

Câu hỏi 36: Nghề luật khác với các nghề khác ở trong xã hội ở điểm nào?

  • Có tính bất khả kiêm nhiệm
  • Người hành nghề sẽ thực hiện một công việc nhất định theo sự phân công lao động xã hội
  • Những người hành nghề được đào tạo qua trường lớp và các cơ sở đào tạo
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 37: Nghề nào sau đây là nghề luật ở Việt Nam?

  • Nghề bào chữa viên nhân dân
  • Nghề kinh doanh xe máy
  • Nghề thư ký Tòa án
  • Nghề thư ký Tòa án và nghề bào chữa viên nhân dân

Câu hỏi 38: Nghề nào sau đây là nghề luật ở Việt Nam?

  • Nghề chấp hành viên
  • Nghề chấp hành viên và nghề giảng viên dạy luật
  • Nghề giảng viên dạy Luật
  • Nghề kinh doanh thiết bị xây dựng

Câu hỏi 39: Người nào sau đây được miễn đào tạo nghề luật sư?

  • Đã là điều tra viên
  • Đã là Thẩm phán
  • Đã là thẩm tra viên
  • Thạc sĩ luật

Câu hỏi 40: Nguyên nhân nào là nguyên nhân quan trọng nhất gây lãng phí thời gian?

  • Làm việc không có kế hoạch
  • Luôn luôn trì hoãn
  • Sử dụng điện thoại-internet để giải trí quá nhiều
  • Thiếu các ưu tiên và mục tiêu

Câu hỏi 41: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc của hoạt động tư vấn pháp luật?

  • ✅ Nguyên tắc đảm bảo kết quả
  • Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích
  • Nguyên tắc trung thực khách quan
  • Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

Câu hỏi 42: Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích được hiểu như thế nào?

  • ✅ Người tư vấn không được tư vấn cho hai khách hàng mà lợi ích của họ trái ngược nhau
  • Người tư vấn không được tư vấn cho hai khách hàng có cùng lợi ích
  • Người tư vấn không được tư vấn cho một nhóm khách hàng mà lợi ích của họ trái ngược nhau
  • Người tư vấn không được tư vấn cùng một vấn đề cho nhiều chủ thể cùng một lúc

Câu hỏi 43: Nhiệm kỳ đầu của thẩm phán là bao nhiêu năm?

  • 2 năm
  • 3 năm
  • 5 năm
  • Không phân nhiệm kỳ

Câu hỏi 44: Nhóm trưởng cần có kỹ năng nào sau đây?

  • Biết lãnh đạo nhóm và sai việc
  • Biết nhờ vả người khác
  • Biết phân công giao việc phù hợp với khả năng của từng người
  • Kiểm soát toàn bộ hoạt động của cac thành viên

Câu hỏi 45: Quy trình tư vấn trực tiếp bằng lời nói:

  • ✅ Nghe khách hàng trình bày, tóm tắt lại yêu cầu của khách hàng, yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, tra cứu tài liệu tham khảo và định hướng cho khách hàng
  • Nghe khách hàng trình bày, tóm tắt yêu cầu của khách hàng, tra cứu tài liệu và định hướng cho khách hàng
  • Nghe khách hàng trình bày, yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu cần thiết và định hướng cho khách hàng
  • Nghe khách hàng trình bày, yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, tra cứu tài liệu tham khảo

Câu hỏi 46: Tại sao lại phải học cách nói KHÔNG để quản lý thời gian tốt hơn?

  • Không nên giúp đỡ người khác quá nhiều, họ sẽ ỷ lại vào bạn
  • Nếu không từ chối, bạn sẽ ngập đầu trong một dãy những việc của người khác và không làm được việc của mình
  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Vì đây là kỹ năng được nhiều người thành công sử dụng

Câu hỏi 47: Thẩm phán phải từ chối không tham gia tố tụng trong trường hợp nào sau đây

  • Bị can học cùng trường đại học với thẩm phán
  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Thẩm phán cùng quê với bị can
  • Thẩm phán đồng thời là người đại diện, người thân thích của đương sự

Câu hỏi 48: Thẩm phán tòa án quân sự mặc trang phục gì khi lên tòa?

  • Áo choàng dài tay màu đen
  • Đội tóc giả cổ truyền và mặc áo choàng dài tay đen
  • Lễ phục quân đội Nhân dân Việt Nam
  • Trang phục công sở: quần âu, áo vest đen, sơ mi trắng

Câu hỏi 49: Thẩm tra viên là:

  • Cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, được đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên và bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên
  • Công chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, được đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên và bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên
  • Công chức, viên chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, được đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên và bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên
  • Viên chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, được đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên và bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên

Câu hỏi 50: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, để hành nghề Luật sư phải thực hiện quy trình nào sau đây?

  • Tất cả các đáp án đều đúng
  • Tốt nghiệp cử nhân luật – Hoàn thành lớp đào tạo nghiệp vụ Luật sư – Được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư
  • Tốt nghiệp cử nhân luật – Hoàn thành lớp đào tạo nghiệp vụ Luật sư – Qua kỳ tập sự tại tổ chức hành nghề luật sư – Được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư
  • Tốt nghiệp thạc sĩ luật – Qua kỳ tập sự tại tổ chức hành nghề luật sư – Được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư

Câu hỏi 51: Thời gian tối thiểu cần có để trở thành một thẩm phán sơ cấp là?

  • 10 năm
  • 12 năm
  • 5 năm
  • 7 năm

Câu hỏi 52: Thông thường, nhóm có bao nhiêu thành viên sẽ phù hợp với những nhiệm vụ đơn giản?

  • Nhóm có tối đa 10 người
  • Nhóm có tối đa 15 người
  • Nhóm có tối đa 20 người
  • Nhóm có tối đa 5 người

Câu hỏi 53: Tiêu chuẩn nào sau đây là tiêu chuẩn để trở thành một điều tra viên

  • Có trình độ cử nhân luật trở lên
  • Có trình độ Đại học An ninh
  • Có trình độ đại học Cảnh sát
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 54: Trong trường hợp làm việc nhóm, mỗi thành viên đều có ý kiến riêng của mình thi nên giải quyết thế nào?

  • ✅ Không được ngắt lời người khác, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của tất cả mọi người
  • Không được ngắt lời của người khác, giữ im lặng và suy nghĩ cách trình bày ý kiến của mình
  • Phải tranh luận tới cùng để bảo vệ ý kiến của mình
  • Tất cả cùng thảo luận cùng một lúc để phân tích từng quan điểm một

Câu hỏi 55: Trường hợp nào sau đây bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư?

  • Được tuyển dụng, bổ nhiệm làm Cán bộ, công chức
  • Không gia nhập một Đoàn luật sư nào trong vòng 1 năm từ ngày được cấp Chứng chỉ
  • Người ít kinh nghiệm
  • Người ra nước ngoài học tập thời gian ngắn

Câu hỏi 56: Trường hợp nào sau đây xảy ra xung đột lợi ích?

  • ✅ Luật sư cùng lúc tư vấn cho ngân hàng vay tiền và người vay tiền
  • Luật sư cùng tư vấn cho cho bên bán nhà và bên mua máy móc nhập khẩu từ nước ngoài
  • Luật sư cùng tư vấn cho hai người có nhu cầu mua nhà ở Khu chung cư X
  • Tất cả các phương án đều đúng

Câu hỏi 57: Vai trò của Luật sư ở Việt Nam là gì?

  • Buộc tội người có hành vi vi phạm pháp luật
  • Tất cả các phương án đều đúng
  • Tham gia vào hoạt động Tố tụng để bảo vệ quyền lợi của thân chủ
  • Xét xử các vụ án

Câu hỏi 58: Văn bản nào sau đây không đạt yêu cầu?

  • Không có văn bản nào
  • Văn bản diễn đạt sự việc bằng số lượng từ ít nhất có thể
  • Văn bản sử dụng từ ngữ một cách chuyên nghiệp mang đậm tính pháp lý
  • Văn bản sử dụng từ ngữ rõ ràng, không gây nhầm lẫn

Câu hỏi 59: Việc nghiên cứu hồ sơ có bao nhiêu mục đích?

  • ✅ 04
  • 02
  • 03
  • 05

Câu hỏi 60: Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do cơ quan nào quyết định?

  • Chính phủ
  • Quốc hội
  • Ủy ban thường vụ Quốc hội
  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao