Câu hỏi và đáp án môn Kiến trúc máy tính EHOU

5/5 - (1 vote)

Câu hỏi và đáp án môn Kiến trúc máy tính EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Thành phần nào trong CPU dùng để lưu dữ liệu giữa CPU trước khi đọc/ghi với bộ nhớ

  • ALU
  • MAR
  • MBR
  • ACC

Câu hỏi 2: ALU được dùng để làm gì?

  • Ghi nhớ địa chỉ vùng nhớ và quản lý địa chỉ vùng nhớ của chương trình đang thực thi
  • Ra lệnh điều khiển quá trình vào ra dữ liệu với các thiết bị ngoại vi
  • Tất cả các phương án
  • Thực hiện các thao tác số học và logic trên dữ liệu đầu vào

Câu hỏi 3: Bảng bộ mô tả gồm các bộ mô tả đoạn, mỗi bộ mô tả đoạn chứa:

  • ✅ Địa chỉ nền đoạn, giới hạn đoạn và các thông tin về quyền truy cập đoạn ảo hoặc đoạn vật lý trong bộ nhớ
  • Địa chỉ nền đoạn, giới hạn đoạn và các thông tin về quyền truy cập đoạn trong bộ nhớ vật lý
  • Địa chỉ nền đoạn và giới hạn đoạn trong không gian nhớ ảo
  • Địa chỉ nền đoạn, giới hạn đoạn và các thông tin về quyền truy cập đoạn trong không gian nhớ ảo

Câu hỏi 4: Bảng đoạn gồm các mục bảng đoạn, mỗi mục bảng đoạn chứa

  • ✅ Địa chỉ nền của đoạn ảo hoặc đoạn vật lý, thông tin về giới hạn đoạn trong không gian nhớ ảo hoặc vật lý và thông tin về quyền truy cập đoạn trong bộ nhớ
  • Địa chỉ nền đoạn trong không gian nhớ ảo
  • Địa chỉ nền đoạn vật lý, thông tin về giới hạn đoạn trong không gian nhớ vật lý và thông tin về quyền truy cập đoạn trong bộ nhớ
  • Địa chỉ nền đoạn và thông tin về giới hạn đoạn trong không gian nhớ ảo hoặc vật lý

Câu hỏi 5: Bảng quản lý tệp tin MFT trong hệ thống NTFS nằm ở vị trí nào trong Volume?

  • Không có vị trí cố định
  • Nằm ngay sau cung khởi động PBS
  • Nằm ngay trên cung vật lý đầu tiên của Volume
  • Nằm tại cung vật lý thứ 2 của Volume

Câu hỏi 6: Bảng trang gồm các mục bảng trang, mỗi mục bảng trang chứa:

  • Địa chỉ nền trang và các thông tin về quyền truy cập trang trong không gian nhớ ảo
  • Địa chỉ nền của trang hoặc khung trang và thông tin về quyền truy cập bộ nhớ
  • Địa chỉ nền khung trang trong bộ nhớ vật lý
  • Địa chỉ nền khung trang và các thông tin về quyền truy cập khung trang trong bộ nhớ vật lý

Câu hỏi 7: Bit cờ F trong dòng cache được đặt lên 1 để:

  • ✅ Ghi nhận nội dung dòng cache bị thay đổi so với bản gốc ở bộ nhớ chính trong trường hợp truy cập để ghi
  • Ghi nhận nội dung dòng cache bị thay đổi so với bản gốc ở bộ nhớ chính trong trường hợp truy cập để ghi “trúng”
  • Ghi nhận dòng cache bị truy cập “trượt”
  • Ghi nhận dòng cache bị truy cập “trúng”

Câu hỏi 8: Bộ chọn đoạn :

  • ✅ chứa thông tin về loại bảng bộ mô tả, về vị trí bộ mô tả của đoạn cần truy cập và mức đặc quyền của người đòi truy cập
  • chứa thông tin về vị trí bộ mô tả đoạn cần truy cập
  • chứa địa chỉ đoạn cần truy cập
  • chứa thông tin về vị trí bộ mô tả của đoạn cần truy cập và mức đặc quyền của người đòi truy cập

Câu hỏi 9: Bộ nhớ cache “thay mặt” được cho một phần của bộ nhớ chính là nhờ:

  • ✅ mỗi dòng cache chứa bản sao dữ liệu của các khối nhớ trong bộ nhớ chính và chứa thông tin về địa chỉ của các khối dữ liệu này
  • mỗi dòng cache chứa bản sao dữ liệu của các khối nhớ trong bộ nhớ chính
  • mỗi dòng cache là một bản sao của các khối nhớ trong bộ nhớ chính
  • mỗi dòng cache chứa địa chỉ của các khối dữ liệu trong bộ nhớ chính

Câu hỏi 10: Bộ nhớ của máy tính gồm những thành phần nào sau đây?

  • Ổ cứng
  • RAM
  • Removeable disk
  • RAM và ROM

Câu hỏi 11: Bộ nhớ được định nghĩa là gì?

  • Là tập hợp các bit nhớ được phân bố ngẫu nhiên và có địa chỉ xác định
  • Là tập hợp các bit nhớ được sắp xếp theo một trật tự nhất định
  • Là tập hợp các ô nhớ bất kỳ dùng để lưu trữ dữ liệu
  • Là tập hợp có thứ tự các ô nhớ, mỗi ô nhớ có địa chỉ nhất định

Câu hỏi 12: Bộ vi xử lý trung tâm có những kênh thực hiện lệnh song song nào?

  • Kênh U và kênh L
  • Kênh U và kênh V
  • Kênh U và kênh T
  • Kênh U và kênh F

Câu hỏi 13: Bộ vi xử lý trung tâm Pentium có thể hoạt động ở những chế độ nào?

  • Chế độ bảo vệ và chế độ ảo
  • Chế độ phân quyền và chế độ ảo
  • Chế độ thực và chế độ bảo vệ
  • Chế độ thực và chế độ phân quyền

Câu hỏi 14: Bus địa chỉ dùng để làm gì?

  • Cung cấp địa chỉ chương trình mà CPU cần thực hiện
  • Cung cấp địa chỉ ô nhớ mà CPU cần truy nhập
  • Cung cấp địa chỉ ô nhớ và thiết bị mà CPU cần truy cập
  • Cung cấp địa chỉ thiết bị mà CPU cần truy nhập

Câu hỏi 15: Bus điều khiển gồm những tín hiệu nào sau đây

  • Tín hiệu đọc cổng vào/ra, Tín hiệu trả lời ngắt, Tín hiệu thu hồi vùng nhớ
  • Tín hiệu ghi bộ nhớ, Tín hiệu trả lời ngắt, Tín hiệu chuẩn bị vùng nhớ
  • Tín hiệu xung nhịp đồng hồ, Tín hiệu thu hồi vùng nhớ, Tín hiệu trả lời ngắt
  • Tín hiệu ghi cổng vào/ra, Tín hiệu yêu cầu ngắt, Tín hiệu xung nhịp đồng hồ.Tín hiệu xung nhịp đồng hồ, Tín hiệu trả lời ngắt, Tín hiệu ghi cổng vào ra

Câu hỏi 16: Bus dữ liệu dùng để làm gì?

  • Chỉ chuyển địa chỉ chương trình và địa chỉ thiết bị cho CPU
  • Chuyển địa chỉ chương trình cho CPU thực hiện
  • Chuyển địa chỉ ô nhớ, địa chỉ cổng và các thiết bị khác cho CPU
  • Tất cả các đáp trên

Câu hỏi 17: Bus dữ liệu là loại Bus

  • Bus 2 chiều gồm 16 đường dây
  • Bus 2 chiều gồm 32 đường dây
  • Bus 2 chiều gồm 8 đường dây
  • Tất cả các phương án

Câu hỏi 18: Các bộ vi xử lý dòng Pentium x86 có phục vụ được tối đa là bao nhiêu ngắt?

  • 16
  • 64
  • 128
  • 256

Câu hỏi 19: Các chương trình điều khiển vào ra BIOS (Basic Input Output System) được lưu ở đâu trong kiến trúc máy vi tính PC

  • Các thiết bị lưu trữ ngoài (HDD, CD,v.v…)
  • RAM
  • ROM
  • Thanh ghi của CPU

Câu hỏi 20: Các đơn vị xử lý trung tâm 32 bit họ Intel x86 hỗ trợ quản lý bộ nhớ theo phân trang và sử dụng hai mức bảng trang là Thư mục trang và Bảng trang. Thư mục trang gồm các mục thư mục trang PDE, Bảng trang gồm các mục bảng trang PTE, trong đó:

  • ✅ PDE chứa địa chỉ bảng trang và thông tin về bảng trang, PTE chứa địa chỉ khung trang và thông tin về khung trang
  • PDE chứa bảng trang và thông tin về bảng trang, PTE chứa địa chỉ trang và thông tin về trang
  • PDE chứa bảng trang và thông tin về bảng trang, PTE chứa địa chỉ khung trang và thông tin về khung trang
  • PDE chứa địa chỉ bảng trang và thông tin về bảng trang, PTE chứa địa chỉ trang và thông tin về trang

Câu hỏi 21: Các đơn vị xử lý trung tâm dòng x86 có thể quản lý vùng nhớ tối đa là bao nhiêu khi hoạt động ở chế độ bảo vệ?

  • 16GB
  • 2GB
  • 4GB
  • 8GB

Câu hỏi 22: Các lệnh máy của một chương trình ứng dụng đang chạy sẽ được đơn vị xử lý trung tâm lần lượt nhập vào từ:

  • ✅ Bộ nhớ chính của máy tính
  • Bộ nhớ ảo của máy tính
  • Hệ thống bộ nhớ của máy tính
  • Bộ nhớ thứ cấp của máy tính

Câu hỏi 23: Các loại Bus trong máy tính có đặc điểm gì?

  • Bus địa chỉ là 1 chiều các loại khác là 2 chiều
  • Bus địa chỉ và Bus điều khiển là loại Bus 2 chiều
  • Bus không có chiều
  • Đều là loại Bus hai chiều.

Câu hỏi 24: Các thành phần cơ bản của một đơn vị điều khiển vi lập trình là:

  • Thanh ghi lệnh máy
  • Bộ giải mã lệnh máy và mạch logic tuần tự tạo tín hiệu điều khiển
  • Mạch logic tuần tự tạo tín hiệu điều khiển
  • Bộ nhớ điều khiển chứa vi chương trình và thanh ghi vi lệnh

Câu hỏi 25: Cách thức tổ chức quản lý tệp tin bằng FAT32 cho phép quản lý 1 thư mục, tệp tin có kích thước tối đa là bao nhiêu?

  • Không giới hạn
  • 8GB
  • 2GB
  • 4GB

Câu hỏi 26: Cho địa chỉ vật lý bộ nhớ chính của máy tính là 16 bit, ký hiệu xxxx(Hexa, viết tắt là H). Cho kích thước của mỗi ô nhớ trong bộ nhớ chính là 8 bit. Giả sử chương trình con nằm ở vùng nhớ bắt đầu từ địa chỉ 5100H, giá trị của con trỏ ngăn xếp trước khi gọi và thực hiện chương trình con là SP = 7300H. Giả sử địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh gọi chương trình con là 2500H và lệnh gọi chương trình con chiếm 3 ô nhớ. Khi đó lệnh gọi chương trình con sẽ có dạng sau:

  • ✅ CALL 5100H
  • CALL 7300H
  • CALL 2500H
  • CALL 2503H

Câu hỏi 27: Cho địa chỉ vật lý bộ nhớ chính của máy tính là 16 bit, ký hiệu xxxx(Hexa, viết tắt là H). Cho kích thước của mỗi ô nhớ trong bộ nhớ chính là 8 bit. Giả sử chương trình con nằm ở vùng nhớ bắt đầu từ địa chỉ 5100H, giá trị của con trỏ ngăn xếp trước khi gọi và thực hiện chương trình con SP = 2500H. Giả sử địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh gọi chương trình con là 2500H và lệnh gọi chương trình con chiếm 3 ô nhớ. Kết quả của việc thực hiện lệnh gọi chương trình con, con trỏ lệnh PC sẽ có giá trị là:

  • ✅ 5100H
  • 2500H
  • 7300H
  • 2503H

Câu hỏi 28: Cho địa chỉ vật lý bộ nhớ chính của máy tính là 16 bit, ký hiệu xxxx(Hexa, viết tắt là H). Cho kích thước của mỗi ô nhớ trong bộ nhớ chính là 8 bit. Giả sử chương trình con nằm ở vùng nhớ bắt đầu từ địa chỉ 5100H, giá trị của con trỏ ngăn xếp trước khi gọi và thực hiện chương trình con SP = 7300H. Giả sử địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh gọi chương trình con là 2500H và lệnh gọi chương trình con chiếm 3 ô nhớ. Kết quả của việc thực hiện lệnh gọi chương trình con CALL, ngăn sếp sẽ chứa giá trị sau:

  • ✅ 2503H
  • 5100H
  • 7300H
  • 2500H

Câu hỏi 29: Cho địa chỉ vật lý bộ nhớ chính của máy tính là 16 bit, ký hiệu xxxx(Hexa, viết tắt là H). Cho kích thước của mỗi ô nhớ trong bộ nhớ chính là 8 bit. Giả sử chương trình con nằm ở vùng nhớ bắt đầu từ địa chỉ 5100H, giá trị của con trỏ ngăn xếp trước khi gọi và thực hiện chương trình con SP = 7300H. Giả sử địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh gọi chương trình con là 2500H và lệnh gọi chương trình con chiếm 3 ô nhớ. Kết quả của việc thực hiện lệnh RET ở cuối chương trình con, con trỏ lệnh PC sẽ có giá trị là:

  • ✅ 2503H
  • 5100H
  • 2500H
  • 7300H

Câu hỏi 30: Cho ma trận phím trên, giả sử tại thời điểm dây C2 đang nhận giá trị 0 (đang quét), phím E được nhấn. Hãy cho biết mã quét của phím E nhận được là bao nhiêu?

  • 101011
  • 101101
  • 101110
  • 101111

Câu hỏi 31: Cho ma trận phím trên, giả sử tại thời điểm dây C2 đang nhận giá trị 0 (đang quét), phím E được nhấn. Hãy cho biết mã quét của phím E nhận được là bao nhiêu?

  • 101111
  • 101110
  • 101011
  • 101101

Câu hỏi 32: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Ký hiệu X, Y là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Lệnh máy ADD A, B thực hiện cộng giá trị toán hạng từ nguồn B với nguồn A, kết quả chứa vào A. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Cho các giá trị ban đầu X= 1B23H, Y = 02C4H. Hãy xác định trường hợp các thanh ghi X và Y có giá trị đúng, sau khi đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh ADD Y,X :

  • X= 0C24H , Y= 1B23H
  • X= 1B23H , Y= 1DE7H
  • X= 1B23H , Y= 0C24H
  • X= 1B23H , Y= 1D57H

Câu hỏi 33: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Lệnh máy MOVE A, B thực hiện chuyển giá trị toán hạng B đến đích A . Ký hiệu X và Y là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Cho giá trị ban đầu giá trị ban đầu của các thanh ghi X= 0B37H, Y = 012CH . Hãy xác định trường hợp các thanh ghi X và Y có giá trị đúng, sau khi đơn vị xử lý trung tâm thực hiện một trong các lệnh sau :

  • MOVE X, E014HX= 012CH ,Y= 0B37H
  • MOVE Y, E014HX= 0B37H ,Y= 012CH
  • MOVE X, E014HX= 0B37H ,Y= 012CH
  • MOVE Y, E014HX= 0B37H ,Y= E014H

Câu hỏi 34: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Lệnh máy MOVE A, B thực hiện chuyển giá trị toán hạng từ nguồn B đến đích A. Ký hiệu X và Y là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Ký hiệu [R] là nội dung ô nhớ mà địa chỉ của nó được xác định bởi thanh ghi R. Giả định các thanh ghi X và Y chứa các giá trị sau: X= 1853H và Y= 5140H. Ô nhớ địa chỉ 5140H đang chứa giá trị 2040H. Sau khi Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh MOVE [Y], X thì ô nhớ 5140H chứa giá trị nào sau đây:

  • 3893H
  • 5410H
  • 2040H
  • 1853H

Câu hỏi 35: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Lệnh máy MOVE A, B thực hiện chuyển giá trị toán hạng từ nguồn B đến đích A. Ký hiệu X và Y là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Ký hiệu [R] là nội dung ô nhớ mà địa chỉ của nó được xác định bởi thanh ghi R. Giả định X = 1853H và Y= 5140H. Ô nhớ địa chỉ 5140H đang chứa giá trị 2040H. Sau khi Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh MOVE X, [Y] thì

  • ✅ X= 2040H
  • X= 2041H
  • X= 1853H
  • X= 5140H

Câu hỏi 36: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Lệnh máy MOVE A, B thực hiện chuyển giá trị toán hạng từ nguồn B đến đích A. Ký hiệu X, Y là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Cho X= 0A37H, Y = 012CH. Hãy xác định trường hợp các thanh ghi X và Y có giá trị đúng, sau khi đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh MOVE Y,X :

  • X= 012CH , Y= 012CH
  • X= 012CH , Y= 0A37H
  • X= 0A37H , Y= 0A37H
  • X= 0A37H , Y= 012CH

Câu hỏi 37: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Lệnh máy ADD A, B thực hiện cộng giá trị toán hạng từ nguồn B với nguồn A, kết quả chứa vào A. Ký hiệu X và Y là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Ký hiệu [R] là nội dung ô nhớ mà địa chỉ của nó được xác định bởi thanh ghi R. Giả định các thanh ghi X và Y chứa các giá trị sau: X = 1853H và Y= 5140H. Ô nhớ địa chỉ 5140H đang chứa giá trị 2040H. Sau khi Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh ADD X, [Y] thì

  • ✅ X= 35C3H
  • X= 2040H
  • X= 5410H
  • X= 1853H

Câu hỏi 38: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Lệnh máy ADD A, B thực hiện cộng giá trị toán hạng từ nguồn B với nguồn A, kết quả chứa vào A. Ký hiệu X và Y là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Ký hiệu [R] là nội dung ô nhớ mà địa chỉ của nó được xác định bởi thanh ghi R. Giả định các thanh ghi X và Y chứa các giá trị sau: X= 1853H và Y= 5140H. Ô nhớ địa chỉ 1853H đang chứa giá trị 4020H. Sau khi Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh ADD [X], Y thì ô nhớ 1853H chứa giá trị nào sau đây:

  • 4020H
  • 1853H
  • 5140H
  • 9160H

Câu hỏi 39: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Lệnh máy ADD A, B thực hiện cộng giá trị toán hạng từ nguồn B với nguồn A, kết quả chứa vào A. Ký hiệu X là thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Ký hiệu [xxxxH] là nội dung ô nhớ có địa chỉ xxxxH. Giả định X = 1853H và ô nhớ 5140H đang chứa giá trị 2040H. Sau khi Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh ADD X, [5140H] thì kết quả là:

  • ✅ X= 3893H
  • X= 5104H
  • X= 1853H
  • X= 2040H

Câu hỏi 40: Cho một Đơn vị xử lý trung tâm có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B, C Ký hiệu X, Y, Z là các thanh ghi của Đơn vị xử lý trung tâm. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Lệnh máy ADD A,B,C thực hiện cộng các giá trị toán hạng từ nguồn B với nguồn C, kết quả chứa vào A. Cho giá trị ban đầu của các thanh ghi X = 0B37H, Y = 012CH, Z = 0901H . Hãy xác định trường hợp các thanh ghi X , Y , Z có giá trị đúng, sau khi đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh cộng ADD X,Y, Z :

  • X= 012CH , Y= 0B37H , Z= 0901H
  • X= 0A2DH , Y= 012CH ,Z = 0901H
  • X= 0B37H , Y= 0901H , Z= 012CH
  • X= 0B37H , Y= 0B37H , Z= 0901H

Câu hỏi 41: Cho một đơn vị xử lý trung tâm có kiến trúc như Hình 2-12 (Bài giảng KTMT Elearning). Giả định đơn vị xử lý trung tâm được thiết kế để thực hiện tập 10 lệnh với các chức năng như mô tả trong Bảng 2-1(Bài giảng KTMT Elearning). Qúa trình thực hiện các lệnh máy được mô tả trên Hình 2-14 (Bài giảng KTMT Elearning). Trong một chu kỳ lệnh, khi thực hiện tiểu chu kỳ nhập lệnh, đơn vị xử lý trung tâm thực hiện:

  • ✅ với cùng một tập các vi thao tác và trình tự các vi thao tác giống nhau cho mọi lệnh máy
  • với cùng một tập các vi thao tác nhưng với trình tự các vi thao tác khác nhau cho từng lệnh máy
  • với các tập các vi thao tác khác nhau và với trình tự các vi thao tác khác nhau cho từng lệnh máy

Câu hỏi 42: Cho một đơn vị xử lý trung tâm có kiến trúc như Hình 2-12 (Bài giảng KTMT Elearning). Giả định đơn vị xử lý trung tâm được thiết kế để thực hiện tập 10 lệnh với các chức năng như mô tả trong Bảng 2-1(Bài giảng KTMT Elearning). Qúa trình thực hiện các lệnh máy được mô tả trên Hình 2-14 (Bài giảng KTMT Elearning). Vi thao tác ACC MBR được thực thi khi đơn vị xử lý trung tâm:

  • ✅ Thực hiện lệnh MOV2 hoặc lệnh LOAD
  • Thực hiện lệnh ADD
  • Thực hiện lệnh MOV2
  • Thực hiện lệnh LOAD

Câu hỏi 43: Cho một đơn vị xử lý trung tâm có kiến trúc như Hình 2-12 (Bài giảng KTMT Elearning). Giả định đơn vị xử lý trung tâm được thiết kế để thực hiện tập 10 lệnh với các chức năng như mô tả trong Bảng 2-1(Bài giảng KTMT Elearning). Qúa trình thực hiện các lệnh máy được mô tả trên Hình 2-14 (Bài giảng KTMT Elearning). Vi thao tác MBR M(MAR) là thao tác:

  • ✅ Nhập lệnh hoặc nhập toán hạng vào đơn vị xử lý trung tâm
  • Xác định địa chỉ toán hạng
  • Nhập lệnh vào đơn vị xử lý trung tâm
  • Nhập toán hạng vào đơn vị xử lý trung tâm

Câu hỏi 44: Cho một đơn vị xử lý trung tâm có kiến trúc như Hình 2-12 (Bài giảng KTMT Elearning). Giả định đơn vị xử lý trung tâm được thiết kế để thực hiện tập 10 lệnh với các chức năng như mô tả trong Bảng 2-1(Bài giảng KTMT Elearning). Qúa trình thực hiện các lệnh máy được mô tả trên Hình 2-14 (Bài giảng KTMT Elearning). Vi thao tác PC MBR(addr) được thực thi khi đơn vị xử lý trung tâm:

  • Thực hiện lệnh JMP addr hoặc JZ addr
  • Nhập lệnh JMP addr
  • Nhập lệnh bất kỳ
  • Thực hiện lệnh JMP addr

Câu hỏi 45: Cho sơ đồ xử lý dữ liệu giữa CPU và Bộ nhớ như sau:
MBR <- M1001 ACC <-  ACC + MBR Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Sơ đồ trên thực hiện phép cộng giữa giá trị MBR và ACC
  • Sơ đồ trên thực hiện phép ghi dữ liệu từ ACC sang ô nhớ có địa chỉ 1001
  • Sơ đồ trên yêu cầu giải phóng giá trị tại MBR sang ô nhớ có địa chỉ 1001 rồi thực hiện phép cộng giữa MBR và ACC. Kết quả lưu lại ở ACC
  • Sơ đồ trên yêu cầu nạp giá trị của ô nhớ tại địa chỉ 1001 rồi thực hiện phép cộng với 1 toán hạng ở ACC. Kết quả lưu lại về ACC

Câu hỏi 46: Chu kỳ Bus là gì?

  • Là khoảng thời gian “làm tươi” (Refesh) đường truyền Bus
  • Là khoảng thời gian CPU thực hiện thao tác truyền thông với 1 đối tượng
  • Là khoảng thời gian đóng, mở thiết bị 3 trạng thái
  • Là khoảng thời gian tín hiệu được truyền trên Bus

Câu hỏi 47: Chu kỳ gián tiếp là gì?

  • Chu kỳ để chuẩn bị thực hiện lệnh
  • Chu kỳ để xác định địa chỉ theo kiểu định vị gián tiếp
  • Chu kỳ kết thúc lệnh cũ và chuyển sang thực hiện lệnh mới
  • Chu kỳ thực hiện lệnh từ một CPU khác gửi tới

Câu hỏi 48: Chu kỳ ngắt dùng để làm gì?

  • Để chuẩn bị dừng các thao tác đang thực hiện, quay trở về thực hiện lại chu kỳ lệnh để tính toán lại
  • Để dừng các thao tác đang được thực hiện và chuyển sang thực hiện chu kỳ lệnh mới
  • Để dừng các thao tác đang thực hiện, bảo vệ dữ liệu và chuyển sang thực hiện chu kỳ lệnh mới
  • Tất cả các phương án đều sai

Câu hỏi 49: Chức năng chính của module giao diện UART 8250 là gì?

  • Vào ra dữ liệu giữa CPU với các thiết bị ngoại vi theo chuẩn giao tiếp vạn năng USB
  • Vào ra nối tiếp giữa CPU với các thiết bị ngoại vi
  • Vào ra song song chuẩn giữa CPU với các thiết bị ngoại vi
  • Vào ra tuần tự giữa CPU với các thiết bị ngoại vi theo chuẩn RS-232

Câu hỏi 50: Chức năng cơ bản của máy tính là gì ?

  • ✅ Thực hiện chương trình đang có trong bộ nhớ chính
  • Soạn thảo văn bản
  • Hỗ trợ con người sống và làm việc hiệu quả hơn
  • Vào mạng Internet

Câu hỏi 51: Chức năng của bộ đếm chương trình PC là gì?

  • Chứa địa chỉ của ô nhớ chứa dữ liệu mà CPU cần truy cập
  • Chứa địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh máy tiếp theo mà CPU sẽ nhập
  • Đếm số lượng chương trình đang được xử lý bới CPU
  • Đếm số lượng chương trình mà CPU chuẩn bị thực hiện

Câu hỏi 52: Chức năng của bộ nhớ chính

  • Lưu trữ dữ liệu và chương trình đang được thực hiện
  • Lưu trữ hệ điều hành để điều khiển máy tính
  • Lưu trữ thông tin dữ liệu người dùng khi không tham gia vào tính toán
  • Lưu trữ thông tin về nhà sản xuất và thiết bị vật lý

Câu hỏi 53: Chức năng của bộ nhớ chính là gì ?

  • Chứa chương trình đang thực hiện và dữ liệu có liên quan
  • Chứa dữ liệu
  • Chứa thông tin
  • Chứa tập tin chương trình và dữ liệu có liên quan

Câu hỏi 54: Chức năng của đơn vị CU

  • Giải mã lệnhThực hiện phép tính số học logicĐiều khiển hoạt động của máy tính
  • Giải mã lệnhQuản lý bộ nhớĐiều khiển hoạt động của máy tính
  • Giải mã lệnh.Tạo chuỗi điều khiển tín hiệuĐiều phối hoạt động máy tính
  • Mã hóa lệnhQuản lý bộ nhớĐiều khiển hoạt động của máy tính

Câu hỏi 55: Chức năng của nhóm thanh ghi EAX, EBX, ECX, EDX là gì?

  • Là các thanh ghi đa năng dùng để chứa toán hạng hoặc toán tử
  • Là các thanh ghi phục vụ các chương trình trong RAM-CMOS
  • Là các thanh ghi phục vụ cơ chế bảo vệ chương trình con
  • Là nhóm thanh ghi phục vụ các chương trình ROM BIOS

Câu hỏi 56: Chức năng của thanh ghi ISR trong xử lý ngắt là gì?

  • Chặn các tín hiệu ngắt IRQ, không cho phép các tín hiệu khác chèn vào trong quá trình CPU đang thực hiện chương trình con phục vụ ngắt.
  • Ghi nhận tín hiệu ngắt thứ i đang được CPU phục vụ
  • Phân loại độ ưu tiên của các tín hiệu ngắt IRQ
  • Tiếp nhận các tín hiệu ngắt như một hàng đợi, chờ đến lượt CPU phục vụ

Câu hỏi 57: Chức năng của thành phần ALU là gì?

  • Bộ đồng toán học, cho phép xử lý các phép toán học với dấu chấm động
  • Bộ đồng toán học, hỗ trợ xử lý tính toán song song.
  • Bộ xử lý toán học, chuyên biệt để thực hiện các phép tính với các số lớn
  • Thực hiện các phép tính số học, logic và các phép xử lý dữ liệu khác

Câu hỏi 58: Chức năng của thành phần MAR là gì?

  • Lưu trữ địa chỉ của chương trình mà CPU đang thực thi
  • Lưu trữ địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh hoặc toán hạng của CPU cần truy nhập
  • Lưu trữ địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh hoặc toán hạng của CPU đang truy cập
  • Lưu trữ dữ liệu để nạp vào ALU tính toán

Câu hỏi 59: Chức năng của thiết bị đầu ra ?

  • Xuất ra các dữ liệu từ máy tính
  • Xuất ra thông tin từ máy tính dưới các dạng con người hoặc các thiết bị có thể tiếp nhận được
  • Hiển thị kết quả tính toán của máy tính
  • Xuất ra thông tin từ máy tính

Câu hỏi 60: Chức năng của thiết bị đầu vào ?

  • Nhập dữ liệu vào cho máy tính
  • Nhập và mã hoá thông tin đầu vào thành dạng thích hợp cho máy tính
  • Nhập thông tin dạng ký tự vào cho máy tính
  • Nhập thông tin vào cho máy tính

Câu hỏi 61: Chương trình máy tính được định nghĩa là gì?

  • Một chuỗi các biến nhớ được chuyển cho CPU tính toán
  • Một chuỗi các chỉ thị được đặt trong bộ nhớ
  • Một chuối các chỉ thị được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ
  • Một chuỗi các dữ liệu liên tiếp được CPU xử lý

Câu hỏi 62: Có bao nhiêu phương pháp xác định địa chỉ toán hạng?

  • 5
  • 6
  • 7
  • 8

Câu hỏi 63: Cơ chế để đơn vị xử lý trung tâm bắt nhịp được với hoạt động của thiết bị ngoại vi ở phương pháp vào-ra theo ngắt cứng là :

  • ✅ Đơn vị xử lý trung tâm đáp ứng yêu cầu thực hiện vào/ra và thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu ngay khi nhận được tín hiệu báo ngắt từ thiết bị vào-ra
  • Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu, trong đó liên tục kiểm tra thông tin về trạng thái sẵn sàng đáp ứng của thiết bị ngoại vi và phản ứng theo kết quả kiểm tra
  • Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu, trong đó trực tiếp kiểm tra cổng kết nối và tín hiệu báo trạng thái sẵn sàng đáp ứng của thiết bị ngoại vi, sau đó phản ứng theo kết quả kiểm tra
  • Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu, trong đó thực hiện giám sát và thực hiện nhập/xuất với thiết bị ngoại vi theo một chu kỳ xác định trước

Câu hỏi 64: Cơ chế để đơn vị xử lý trung tâm bắt nhịp được với hoạt động của thiết bị ngoại vi ở phương pháp vào-ra theo thăm dò là :

  • ✅ Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu, trong đó liên tục kiểm tra thông tin về trạng thái sẵn sàng đáp ứng của thiết bị ngoại vi và phản ứng theo kết quả kiểm tra
  • Đơn vị xử lý trung tâm đáp ứng ngay yêu cầu thực hiện vào/ra khi nhận được tín hiệu báo ngắt từ thiết bị ngoại vi theo cơ chế phục vụ ngắt
  • Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu, trong đó trực tiếp kiểm tra cổng kết nối và tín hiệu báo trạng thái sẵn sàng đáp ứng của thiết bị ngoại vi, sau đó phản ứng theo kết quả kiểm tra
  • Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu, trong đó thực hiện giám sát và thực hiện nhập/xuất với thiết bị ngoại vi theo một chu kỳ xác định trước

Câu hỏi 65: Cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân đoạn là cơ chế quản lý trong đó:

  • ✅ Bộ nhớ được phân chia, giám sát và định vị theo đoạn
  • Bộ nhớ được phân chia và định vị theo đoạn
  • Bộ nhớ được phân chia và giám sát theo đoạn
  • Bộ nhớ được phân chia theo đoạn

Câu hỏi 66: Cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân trang là cơ chế quản lý trong đó:

  • ✅ Bộ nhớ được phân chia và định vị theo trang
  • Bộ nhớ được phân chia và giám sát theo trang
  • Bộ nhớ được phân chia, giám sát và định vị theo trang
  • Bộ nhớ được phân chia theo trang

Câu hỏi 67: Có mấy khuôn dạng dấu chấm động

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Câu hỏi 68: Có mấy loại tín hiệu trong Bus điều khiển?

  • 10
  • 7
  • 8
  • 9

Câu hỏi 69: Có những loại chu kỳ Bus nào sau đây

  • Chu kỳ đọc, ghi cổng vào/ra, chu kỳ ngắtChu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
  • Chu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
  • Chu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
  • Chu kỳ xung nhịp đồng hồ, Chu kỳ yêu cầu Bus

Câu hỏi 70: Có những loại chu kỳ Bus nào sau đây

  • Chu kỳ đọc, ghi cổng vào/ra, chu kỳ ngắtChu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
  • Chu kỳ nhập lệnh, ghi/ đọc bộ nhớ
  • Chu kỳ xung nhịp đồng hồ, Chu kỳ yêu cầu Bus

Câu hỏi 71: Công thức nào sau đây được sử dụng để chuyển đổi địa chỉ liên cung vật lý thành liên cung logic trong hệ thống tệp tin FAT

  • Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2)+(Số lượng cung trên một liên cung) + Địa chỉ cung logic đầu tiên của vùng dữ liệu.
  • Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2)*(Số lượng cung trên một liên cung)
  • Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2)*(Số lượng cung trên một liên cung) + Địa chỉ cung logic đầu tiên của vùng dữ liệu.
  • Địa chỉ cung logic=(Địa chỉ liên cung-2) + Địa chỉ cung logic đầu tiên của vùng dữ liệu.

Câu hỏi 72: Cung khởi động chủ MBR có chức năng gì?

  • Dùng để chuyển quyền điều khiển hệ thống tới hệ điều hành
  • Dùng để khởi động các phân vùng chuyển sang trạng thái sẵn sàng làm việc
  • Dùng để khởi động các thiết bị ngoại vi vào trạng thái sẵn sàng làm việc
  • Dùng để khởi động máy tính

Câu hỏi 73: Cung vật lý đầu tiên của ổ đĩa (mặt 0, rãnh 0, cung 1) được hệ điều hành sử dụng để lưu trữ thông tin gì?

  • Cung khởi động Volume (Volume Boot Record)
  • Bảng FAT
  • Cung khởi động chủ (Master Boot Record)
  • Bảng phân vùng

Câu hỏi 74: Đặc điểm của đơn vị điều khiển cứng hoá là chuỗi các tín hiệu điều khiển các vi thao tác thuộc một lệnh máy được tạo ra từ:

  • ✅ Hoạt động của mạch logic tuần tự tương ứng với kết quả giải mã lệnh máy
  • Hoạt động của bộ giải mã lệnh máy
  • Hoạt động của khối xử lý dữ liệu
  • Hoạt động thực hiện các vi lệnh trong một đoạn vi chương trình (vi thủ tục) tương ứng với mã lệnh máy ở đầu vào

Câu hỏi 75: Đặc điểm của đơn vị điều khiển vi lập trình là chuỗi các tín hiệu điều khiển các vi thao tác thuộc một lệnh máy được tạo ra từ:

  • ✅ Hoạt động thực hiện các vi lệnh trong một đoạn vi chương trình (vi thủ tục) tương ứng với mã lệnh máy ở đầu vào
  • Hoạt động của khối xử lý dữ liệu
  • Hoạt động của mạch logic tuần tự tương ứng với kết quả giải mã lệnh máy
  • Hoạt động của bộ giải mã lệnh máy

Câu hỏi 76: Đặc điểm của SRAM (Static Random Access Memory) là gì?

  • Bị mất thông tin khi mất nguồn nuôi nên tốc độ truy nhập thấp
  • Mật độ cao, tốc độ truy cập cao và không phải làm tươi thông tin
  • Mất thông tin khi mất nguồn nuôi, mật độ thấp nhưng tốc độ truy nhập cao và không cần làm tươi thông tin
  • Mất thông tin khi mất nguồn nuôi, mật độ thấp, tốc độ truy cập thấp nhưng không phải làm tươi thông tin

Câu hỏi 77: Đặc điểm DRAM (Dyamic Random Access Memory) là gì?

  • Tốc độ truy cập cao, mật độ thấp, không cần làm tươi thông tin
  • Tốc độ truy cập cao, mật độ cao, phải làm tươi thông tin
  • Tốc độ truy cập thấp, mật độ cao, phải làm tươi thông tin
  • Tốc độ truy cập thấp, mật độ cao, không cần làm tươi thông tin

Câu hỏi 78: Đâu không phải là đặc điểm của các máy tính loại CISC

  • Các lệnh khác nhau được thực hiện với chu kỳ khác nhau
  • Khuôn dạng và kích thước cố định
  • Số lượng lệnh lớn
  • Tập các thanh ghi dùng chung hạn chế

Câu hỏi 79: Đâu không phải là đặc điểm của các máy tính loại RISC

  • Ít lệnh và ít kiểu xác định địa chỉ
  • Khuôn dạng và mã lệnh cố định
  • Sử dụng chương trình dịch để tối ưu hóa hiệu năng làm việc
  • Thực hiện lệnh trong nhiều chu kỳ nhịp

Câu hỏi 80: Để chạy một chương trình ứng dụng nào đó, khi đó toàn bộ nội dung của tập tin chương trình ứng dụng đó:

  • ✅ được nạp vào vùng chứa đóng vai trò bộ nhớ ảo và từng phần của chương trình được nạp vào bộ nhớ chính của máy tính
  • được nạp vào bộ nhớ máy tính
  • được nạp vào vùng chứa đóng vai trò bộ nhớ ảo của máy tính
  • được nạp vào bộ nhớ chính của máy tính

Câu hỏi 81: Để thực hiện 1 lệnh vào ra dữ liệu giữa CPU với thiết bị giao diện ổ đĩa, cần trải qua những giai đoạn nào?

  • Nạp lệnhGiải mã lệnhThực hiện lệnhGhi kết quả lênh
  • Nạp lệnhThực hiện lệnhKết quả
  • Nạp lệnhThực hiện lệnhMã hóa dữ liệuKết quả
  • Nạp lênhThực hiện lệnhMã hóa kết quảGhi kết quaả

Câu hỏi 82: Địa chỉ các cổng vào-ra ở trên các máy tính được gọi là “máy vi tính PC” :

  • ✅ được quy định giống nhau trên mọi thế hệ máy vi tính PC và theo chuẩn máy vi tính PC/AT
  • được quy định khác nhau, tuỳ theo hãng chế tạo
  • được quy định giống nhau trên mọi máy vi tính sử dụng các vi mạch tích hợp của Intel
  • được quy định giống nhau trên các máy vi tính PC cùng thế hệ

Câu hỏi 83: Địa chỉ vật lý của một đơn vị nhớ trong bộ nhớ máy tính là con số:

  • ✅ được gán trên mỗi đơn vị nhớ nếu đây là bộ nhớ RAM và được gắn cho mỗi đơn vị nhớ nếu đây là thiết bị đĩa từ
  • được gắn trên mỗi đơn vị nhớ nếu đây là bộ nhớ RAM và được gắn cho mỗi đơn vị nhớ nếu đây là thiết bị đĩa từ
  • được gán trên mỗi đơn vị nhớ nếu đây là bộ nhớ RAM và được gán cho mỗi đơn vị nhớ nếu đây là thiết bị đĩa từ
  • được gắn trên mỗi đơn vị nhớ nếu đây là bộ nhớ RAM và được gán cho mỗi đơn vị nhớ nếu đây là thiết bị đĩa từ

Câu hỏi 84: Điều kiện để có thể thực hiện vào ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là:

  • ✅ Hệ thống ngắt cứng phải được xác lập chế độ làm việc, trong đó có việc gán số ngắt với tín hiệu yêu cầu ngắt từ thiết bị giao diện vào-ra. Phải xác lập được mối quan hệ giữa số ngắt và địa chỉ của chương trình điều khiển vào-ra dữ liệu với thiết bị ngoại vi đó. Chương trình điều khiển vào-ra dữ liệu cho mỗi thiết bị ngoại vi phải được tổ chức để đáp ứng được cơ chế phục vụ ngắt
  • Hệ thống ngắt cứng phải được xác lập chế độ làm việc, trong đó có việc gán số ngắt với tín hiệu yêu cầu ngắt từ thiết bị giao diện vào-ra. Chương trình điều khiển vào-ra dữ liệu cho mỗi thiết bị ngoại vi phải được tổ chức để đáp ứng được cơ chế phục vụ ngắt
  • Hệ thống ngắt cứng phải được xác lập chế độ làm việc, trong đó có việc gán số ngắt với tín hiệu yêu cầu ngắt từ thiết bị giao diện vào-ra. Phải xác lập được mối quan hệ giữa số ngắt và địa chỉ của chương trình điều khiển vào-ra dữ liệu với thiết bị ngoại vi đó

Câu hỏi 85: Định vị trực tiếp là phương pháp định vị thuộc nhóm nào?

  • Định vị bộ nhớ
  • Định vị thanh ghi
  • Định vị tức thời
  • Tất cả các phương án

Câu hỏi 86: Định vị tức thời là chế độ định vị mà

  • Địa chỉ của toán hạng được nằm ngay trên thanh ghi MAR
  • Địa chỉ của vùng nhớ chứa toán hạng được nằm ngay trên các thanh ghi
  • Giá trị của toán hạng được nằm ngay trên lệnh
  • Giá trị của toán hạng được nằm ngay trên thanh ghi MBR

Câu hỏi 87: Đơn vị xử lý trung tâm họ Intel 80×86 có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B . Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Lệnh máy ADD A, B thực hiện cộng giá trị toán hạng từ nguồn B với đích A , kết quả chứa vào A. Ký pháp [R+xxxxH] biểu diễn phương pháp xác định địa chỉ Cơ sở+khoảng dịch. Giả định AX = 2040H, BX = 5140H. Các ô nhớ 5140H, 5141H và 5142H đang chứa các giá trị 1853H, 1843H và 1833H. Sau khi lệnh ADD AX, [BX+2H] được thực hiện thì :

  • ✅ AX = 3873H
  • AX = 3883H
  • AX = 1853H
  • AX = 7182H

Câu hỏi 88: Đơn vị xử lý trung tâm họ Intel 80×86 có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B . Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Lệnh máy ADD A, B thực hiện cộng giá trị toán hạng từ nguồn B với đích A, kết quả chứa vào A. Ký pháp [R] biểu diễn phương pháp xác định địa chỉ Gián tiếp thanh ghi. Giả định AX = 2040H, BX = 5140H, ô nhớ 5140H đang chứa giá trị 1853H. Sau khi lệnh ADD AX, [BX] được thực hiện thì :

  • ✅ AX = 3893H
  • AX = 2040H
  • AX = 1853H
  • AX = 7180H

Câu hỏi 89: Đơn vị xử lý trung tâm họ Intel 80×86 có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B . Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Lệnh máy ADD A, B thực hiện cộng giá trị toán hạng từ nguồn B với đích A, kết quả chứa vào A. Ký pháp [R] xác định thanh ghi R đang chứa địa chỉ (đang trỏ đến) một ô nhớ. Giả định AX = 2040H, BX = 5140H, ô nhớ 5140H đang chứa giá trị 1853H. Sau khi lệnh ADD AX, [BX] được thực hiện thì :

  • ✅ AX = 3893H
  • AX = 7180H
  • AX = 1853H
  • AX = 2040H

Câu hỏi 90: Đơn vị xử lý trung tâm họ Intel 80×86 có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B . Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Lệnh máy MOVE A, B thực hiện chuyển giá trị toán hạng từ nguồn B đến đích A. Ký hiệu [R] xác định thanh ghi R đang chứa địa chỉ (đang trỏ đến) một ô nhớ. Giả định AX = 2040H, BX = 5140H, ô nhớ 5140H đang chứa giá trị 1853H. Sau khi lệnh MOV AX, [BX] được thực hiện thì :

  • ✅ AX = 1853H
  • AX = 3893H
  • AX = 2040H
  • AX = 5140H

Câu hỏi 91: Đơn vị xử lý trung tâm họ Intel 80×86 có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B . Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Lệnh máy MOVE A, B thực hiện chuyển giá trị toán hạng từ nguồn B đến đích A. Ký hiệu [xxxxH] là nội dung của ô nhớ địa chỉ xxxxH. Giả định AX = 1853H và ô nhớ địa chỉ 5140H đang chứa giá trị 2040H. Sau khi lệnh MOV AX, [5140H] được thực hiện thì :

  • ✅ AX = 2040H
  • AX = 5140H
  • AX = 1853H
  • AX = 0402H

Câu hỏi 92: Đơn vị xử lý trung tâm họ Intel 80×86 có khả năng xử lý tập lệnh máy dạng OP A, B. Ký hiệu xxxxH là một con số dạng mã Hexa. Giả định AX = 1853H . Sau khi lệnh ADD AX, 5140H được thực hiện thì:

  • ✅ AX = 6993H
  • AX = 3893H
  • AX = 1853H
  • AX = 2040H

Câu hỏi 93: Đơn vị xử lý trung tâm CPU gồm những thành phần chính nào?

  • Khối điều khiển và khối lưu trữ dữ liệu
  • Khối điều khiển và khối xử lý chỉ thị
  • Khối điều khiển và khối xử lý dữ liệu
  • Tất cả các phương án

Câu hỏi 94: Đơn vị xử lý trung tâm kiểm tra bit cờ nào và ở tiểu chu kỳ nào trong chu kỳ lệnh trước khi quyết định thực hiện hoặc không thực hiện chu kỳ ngắt:

  • ✅ Bit cờ IF và ở cuối tiểu chu kỳ thực hiện lệnh
  • Bit cờ AF và ở cuối tiểu chu kỳ nhập lệnh
  • Bit cờ DF và ở cuối tiểu chu kỳ thực hiện lệnh
  • Bit cờ CF và ở cuối tiểu chu kỳ thực hiện lệnh

Câu hỏi 95: Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình bằng cách tuần tự trực tiếp nhập và thực hiện lệnh máy từ :

  • Thiết bị đĩa cứng
  • Bộ nhớ thứ cấp
  • Bộ nhớ chính
  • Thiết bị đầu vào

Câu hỏi 96: Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện một lệnh máy cụ thể bằng cách thực thi:

  • Một chuỗi các vi thao tác xác định theo một trình tự xác định trước
  • Một chuỗi các vi thao tác cơ bản
  • Một chuỗi các vi thao tác xác định theo một trình tự xác định trước trên cơ sở giải mã lệnh máy
  • Một chuỗi các vi thao tác theo một trình tự xác định trước

Câu hỏi 97: Dữ liệu được truyền giữa CPU với các thiết bị theo dạng nào?

  • Truyền dạng nối tiếp
  • Truyền dạng song song
  • Truyền theo khối
  • Truyền vừa song song vừa nối tiếp

Câu hỏi 98: Dữ liệu được truyền tải giữa KC 8042 với CPU được sử dụng phương pháp kiểm tra dữ liệu nào để xác nhận độ vẹn toàn của dữ liệu

  • PARITY
  • CRC
  • NZR
  • NZRI

Câu hỏi 99: Dựa vào đâu mà đơn vị xử lý trung tâm có thể kết nối và trao đổi thông tin với nhiều đối tượng (thiết bị) khác nhau trên cùng một đường bus chung mà không bị xung đột :

  • ✅ Nhờ vào các cổng vào/ra của đối tượng đều được trạng bị cổng 3 trạng thái có điều khiển.
  • Nhờ vào đơn vị xử lý trung tâm phát ra địa chỉ lựa chọn đối tượng và qua đó điều khiển các cổng vào/ra 3 trạng thái trên đối tượng để kết nối.
  • Nhờ vào đơn vị xử lý trung tâm có đường truyền thông tin riêng để lựa chọn đối tượng kết nối.
  • Nhờ vào việc đơn vị xử lý trung tâm phát ra địa chỉ của đối tượng được lựa chọn để kết nối.

Câu hỏi 100: Giả định đơn vị xử lý trung tâm được thiết kế để thực hiện tập lệnh với khuôn dạng chỉ có một thành phần địa chỉ. Khi đó, nếu mã thao tác chỉ rõ kiểu xác định địa chỉ toán hạng là gián tiếp thì tiểu chu kỳ gián tiếp sẽ được thực hiện. Kết quả sau khi nhập lệnh và thực hiện tiểu chu kỳ gián tiếp, thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR chứa:

  • Địa chỉ toán hạng đích của lệnh đang thực thi
  • Giá trị của con trỏ lệnh PC
  • Giá trị toán hạng đích của lệnh đang thực thi
  • Thành phần địa chỉ có trên lệnh đang thực thi

Câu hỏi 101: Giả định đơn vị xử lý trung tâm được thiết kế để thực hiện tập lệnh với khuôn dạng chỉ có một thành phần địa chỉ. Khi đó, nếu mã thao tác chỉ rõ kiểu xác định địa chỉ toán hạng là gián tiếp thì tiểu chu kỳ gián tiếp sẽ được thực hiện. Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Giả định tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Chon con trỏ lệnh PC= 725H , cho ô nhớ 725H chứa một lệnh máy mà mã thao tác của nó chứa thông tin về kiểu xác định địa chỉ là gián tiếp và phần địa chỉ của lệnh máy này chứa con số 834H. Ô nhớ 834H chứa con số 986H. Vậy sau khi nhập lệnh và thực hiện tiểu chu kỳ gián tiếp, thanh ghi MAR sẽ chứa giá trị sau:

  • 726H
  • 725H
  • 834H
  • 986H

Câu hỏi 102: Giả sử khi CPU đang thực hiện 1 chương trình con phục vụ ngắt, có 1 thiết bị vào ra khác cũng gửi tín hiệu yêu cầu ngắt thứ 2 đến CPU. Quá trình xử lý của CPU sẽ diễn ra như thế nào?

  • CPU sẽ kiểm tra độ ưu tiên của chương trình ngắt thứ 2. Nếu độ ưu tiên cao hơn sẽ tạm dừng chương trình con ngắt thứ 1, thực hiện chương trình con thứ 2 rồi sau đó quay lại chương trình con ngắt thứ 1
  • Không thể xảy ra yêu cầu ngắt thứ 2 trong khi đang thực hiện yêu cầu ngắt thứ 1 vì thanh ghi mặt nạ IRM đã chặn các yêu cầu ngắt.
  • Chuyển yêu cầu ngắt thứ 2 vào hàng đợi cho đến khi thực hiện xong chương trình con phục vụ ngắt thứ nhất
  • Thực hiện ngay lập tức yêu cầu ngắt thứ 2. Sau khi thực hiện xong sẽ quay về thực hiện chương trình con phục vụ ngắt thứ nhất

Câu hỏi 103: Giả sử ta có chỉ thị lệnh
ADD xxxx
Khi đó quá trình thực hiện trong CPU được diễn ra như thế nào?

  • Giá trị của ô nhớ có địa chỉ xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở ACC và lưu vào ACC
  • Giá trị của ô nhớ có địa chỉ xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở PC và lưu vào PC
  • Giá trị xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở ACC và lưu vào ACC
  • Giá trị xxxx sẽ được cộng với giá trị tạm thời ở PC và lưu vào ACC

Câu hỏi 104: Giả sử ta có địa chỉ đoạn là: 0A00H, địa chỉ offset của ô nhớ trong đoạn là: 022CH (địa chỉ ô nhớ dạng 0A00:022C ). Vậy địa chỉ vật lý của ô nhớ là bao nhiêu (dạng Hexa)

  • 0A22CH
  • 0B22CH
  • 0C22CH
  • 0C22CH

Câu hỏi 105: Giả sử ta có địa chỉ đoạn là: 0A00H, địa chỉ offset của ô nhớ trong đoạn là: 022CH (địa chỉ ô nhớ dạng 0A00:022C ). Vậy địa chỉ vật lý của ô nhớ là bao nhiêu (dạng Hexa)

  • AA22CH
  • AB22CH
  • BC22CH
  • DC22CH

Câu hỏi 106: Giả thiết đoạn dữ liệu có mức đặc quyền DPL=3, đoạn mã lệnh có mức đặc quyền CPL=2. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

  • ✅ đoạn mã lệnh có thể truy cập đoạn dữ liệu
  • đoạn mã lệnh chỉ có thể truy cập đoạn dữ liệu khi được cấp phép
  • đoạn mã lệnh không thể truy cập đoạn dữ liệu

Câu hỏi 107: Hãy chỉ ra phát biểu đúng khi thực hiện lệnh STORE xxxx

  • Giá trị của ACC được ghi vào MBR, sau đó CU ra lệnh RD chuyển giá trị từ MBR ra ô nhớ M tại địa chỉ xxxx
  • Giá trị của ACC được ghi vào ô nhớ M tại địa chỉ xxxx
  • Giá trị của ACC được nạp vào MBR
  • Giá trị của ô nhớ M tại địa chỉ xxxx sẽ được nạp vào ACC

Câu hỏi 108: Hãy chi ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  • Lệnh được nhập vào IR sau đó phần mã lệnh sẽ được chuyển sang ID để giải mã
  • Lệnh được nhập vào IR, phần địa chỉ lệnh sẽ được chuyển sang ID để giải mã
  • Lệnh được nhập vào IR, phần mã lệnh được nhập vào PC
  • Lệnh được nhập vào IR, phần mã lệnh sẽ được ghi vào ACC

Câu hỏi 109: Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  • Trong hệ thống NTFS chỉ có 1 bảng MFT duy trì để quản lý các tệp tin và thư mục trong Volume
  • Trong hệ thống NTFS, MFT chịu trách nhiệm lưu trữ thông tin về hệ điều hành và cung khởi động hệ điều hành
  • Trong hệ thống NTFS tồn tại 2 bảng MFT có vị trí không cố định
  • Trong hệ thống NTFS cũng tồn tại 2 bảng MFT nằm ngay sau Volume Boot Record

Câu hỏi 110: Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế cho phép người lập trình càn thiệp được nhưng tùy theo các nhà sản xuất.
  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế để người dùng có thể can thiệp được bằng cách lập trình với các từ điều khiển hoạt động.
  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế sẵn do các nhà sản xuất và người dùng không thể can thiệp được.
  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC luôn được thiết kế để người dùng bắt buộc phải can thiệp để khởi động các chương trình con ngắt.

Câu hỏi 111: Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế cho phép người lập trình càn thiệp được nhưng tùy theo các nhà sản xuất.
  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế để người dùng có thể can thiệp được bằng cách lập trình với các từ điều khiển hoạt động.
  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC luôn được thiết kế để người dùng bắt buộc phải can thiệp để khởi động các chương trình con ngắt.
  • Hệ thống ngắt cứng của máy vi tính PC được thiết kế sẵn do các nhà sản xuất và người dùng không thể can thiệp đượ

Câu hỏi 112: Hãy chỉ ra phát biểu đúng về PC?

  • Giá trị của PC chỉ có thể tăng tuần tự
  • Giá trị của PC luôn tự động tăng lên 1 sau mỗi chu kỳ lệnh
  • Không có phương án đúng
  • Giá trị của PC tăng tuần tự nhưng có thể thay đổi đột biến

Câu hỏi 113: Hãy chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau?

  • Các hệ điều hành khác nhau sẽ có cách quản lý hệ thống lưu trữ tệp tin khác nhau.
  • Hệ thống tệp tin FAT được sử dụng cho các hệ điều hành Windows 9x và Windows XP
  • Hệ thống tệp tin NTFS được xây dựng nhằm tăng cường tính bảo mật, phần quyền cho nhiều người dùng
  • Hệ thống tệp tin NTFS là hệ thống lưu trữ tệp tin chuẩn cho các máy vi tính PC

Câu hỏi 114: Hãy chỉ ra thứ tự đúng trong cách thức tổ chức quản lý tệp tin theo định dạng FAT

  • Cung khởi độngFAT#1FAT#2Thư mục gốcVùng chứa tệp tin và thư mục
  • Cung khởi độngFAT#1Thư mục gốcFAT#2Vùng chứa tệp tin và thư mục
  • Cung khởi độngThư mực gốcFAT#1FAT#2Vùng chứa tệp tin và thư mục
  • Cung khởi độngThư mục gốcVùng chứa tệp tin và thư mụcFAT#1FAT#2

Câu hỏi 115: Hãy chỉ ra thứ tự thực hiện các lệnh sau:

Nhập lệnh
Tạo địa chỉ toán hạng
Giải mã lệnh
Nhập toán hạng
Thực thi lệnh

  • 1, 2, 4, 5, 3
  • 1, 3, 2, 4, 5
  • 2, 1, 3, 4, 5
  • 2, 1, 3, 4, 5

Câu hỏi 116: Hãy chỉ ra thứ tự thực hiện các lệnh sau:

Nhập lệnh
Tạo địa chỉ toán hạng
Giải mã lệnh
Nhập toán hạng
Thực thi lệnh

  • 1, 3, 2, 4, 5
  • 1, 2, 4, 5, 3
  • 2, 1, 3, 4, 5

Câu hỏi 117: Hãy cho biết các loại Bus trong máy tính?

  • Bus dữ liệu, Bus lệnh, Bus địa chỉ
  • Bus điều khiển, Bus dữ liệu, Bus hệ thống
  • Bus hệ thống, Bus dữ liệu, Bus lệnh
  • Bus địa chỉ, Bus dữ liệu, Bus điều khiển

Câu hỏi 118: Hãy sắp xếp lại thứ tự thực hiện chu kỳ nhập lệnh trong các thao tác sau:

MBR ← bộ nhớ
MAR ← PC
PC   ← PC + 1
IR   ← MBR

  • 2,1,4,3
  • 2,1,3,4
  • 1,4,2,3
  • 1,3,2,4

Câu hỏi 119: Hệ thống bộ nhớ vật lý của máy tính, xét cả trình tự ưu tiên truy cập từ đơn vị xử lý trung tâm, là hệ thống bộ nhớ:

  • ✅ 4 mức, nếu tính cả mức thanh ghi của đơn vị xử lý trung tâm: thanh ghi, cache, bộ nhớ chính, bộ nhớ thứ cấp
  • 5 mức, nếu tính cả mức thanh ghi của đơn vị xử lý trung tâm: thanh ghi, cache, bộ nhớ chính, bộ nhớ thứ cấp, lưu trữ ngoài
  • 2 mức, nếu tính cả mức thanh ghi của đơn vị xử lý trung tâm: thanh ghi, bộ nhớ chính
  • 3 mức, nếu tính cả mức thanh ghi của đơn vị xử lý trung tâm: thanh ghi, bộ nhớ chính, bộ nhớ thứ cấp

Câu hỏi 120: Hệ thống Bus dùng để làm gì?

  • Kết nối giữa các thiết bị ngoại vi với nhau.
  • Kết nối giữa CPU với bộ nhớ chính.
  • Kết nối giữa CPU với các thiết bị ngoại vi.
  • Làm môi trường truyền tin giữa các thiết bị

Câu hỏi 121: Hệ thống giao diện bàn phím của các máy vi tính PC bao gồm các thiết bị nào giao diện nào?

  • 2 thiết bị KC 8048 ghép nối theo dạng chủ, thợ.
  • 2 thiết bị KC8048 hoạt động độc lập
  • 2 thiết bị KC8048 hoạt động song song
  • KC8048

Câu hỏi 122: Hệ thống máy vi tính AT có thể phục vụ được tối đa bao nhiêu kênh DMA nhờ các bộ điều khiển DMAC 8237

  • 16
  • 2
  • 4
  • 8

Câu hỏi 123: Hình sau là thể hiện của phương pháp định vị nào?

  • Định vị gián tiếp
  • Định vị cơ sở
  • Định vị trực tiếp
  • Định vị gián tiếp thanh ghi

Câu hỏi 124: Hình sau là thể hiện của phương pháp định vị nào?

  • Định vị cơ sở
  • Định vị gián tiếp
  • Định vị gián tiếp thanh ghi
  • Định vị trực tiếp

Câu hỏi 125: Hình sau là thể hiện của phương pháp định vị nào?

  • Định vị gián tiếp
  • Định vị gián tiếp thanh ghi
  • Định vị cơ sở
  • Định vị trực tiếp

Câu hỏi 126: Hình vẽ sau là ký hiệu của thành phần nào trong kiến trúc của ALU?

  • Bộ cộng
  • Bộ cộng đủ n bit
  • Bộ dồn kênh
  • Bộ cộng đủ 1 bit

Câu hỏi 127: Hình vẽ sau là ký hiệu của thành phần nào trong kiến trúc của ALU?

  • Bộ cộng
  • Bộ cộng đủ 1 bit
  • Bộ cộng đủ n bit
  • Bộ dồn kênh

Câu hỏi 128: Hình vẽ sau là ký hiệu của thành phần nào trong kiến trúc của ALU?

  • Bộ cộng đủ 1 bit
  • Bộ cộng
  • Bộ cộng đủ n bit
  • Bộ dồn kênh

Câu hỏi 129: Khi có yêu cầu ngắt từ các thiết bị vào ra, các tín hiệu yêu cầu ngắt IRQ sẽ được gửi đến thanh ghi nào đầu tiên?

  • IMR
  • IRR
  • ISR
  • PR

Câu hỏi 130: Khi đơn vị xử lý trung tâm thực hiện các lệnh tạo vòng lặp, thanh ghi nào trong các thanh ghi sau đây đóng vai trò chứa số đếm xác định số lần thực hiện vòng lặp:

  • ✅ ECX (hoặc CX)
  • EAX (hoặc AX)
  • EDX (hoặc DX)
  • EBX (hoặc BX)

Câu hỏi 131: Khi gặp lệnh RET, CPU sẽ thực hiện công việc gì?

  • Đọc nội dung thanh ghi SP và nạp vào PC
  • Khôi phục giá trị các thanh ghi của CPU
  • Lấy địa chỉ chương trình con tại đáy ngăn xếp lưu và lưu vào PC
  • Quay trở về chương trình chính.

Câu hỏi 132: Khi kết thúc một chương trình còn phục vụ ngắt cứng, CPU sẽ phát ra tín hiệu nào?

  • AEOI
  • AEOI hoặc EOI
  • EOI
  • IRET

Câu hỏi 133: Khi thiết kế một đơn vị điều khiển, tập các tín hiệu điều khiển cần thiết và trình tự đưa ra các tín hiệu điều khiển được xác định trên cơ sở:

  • Phân tích chức năng của đơn vị xử lý trung tâm
  • Phân tích quá trình thực hiện các lệnh máy trong tập lệnh, các vi thao tác cần thực thi và trình tự thực hiện các vi thao tác cụ thể cho từng lệnh máy.
  • Chức năng cơ bản của đơn vị điều khiển
  • Phân tích kết quả của việc giải mã các lệnh máy

Câu hỏi 134: Khi thực hiện một lệnh máy, đơn vị xử lý trung tâm:

  • Luôn phải thực hiện các thao tác xác định địa chỉ toán hạng và nhập toán hạng
  • Không phải thực hiện các thao tác xác định địa chỉ toán hạng và nhập toán hạng
  • Tuỳ vào lệnh máy cụ thể mới phải thực hiện các thao tác xác định địa chỉ toán hạng và nhập toán hạng

Câu hỏi 135: Khi thực hiện tính toán địa chỉ vật lý của ô nhớ cần truy cập, đơn vị xử lý trung tâm sẽ lấy địa chỉ nền đoạn vật lý cần truy cập từ:

  • ✅ Phần kín của thanh ghi đoạn tương ứng đoạn cần truy cập
  • Phần hở của thanh ghi đoạn tương ứng đoạn cần truy cập
  • Bộ mô tả đoạn của đoạn cần truy cập
  • Phần kín của thanh ghi đoạn tương ứng đoạn cần truy cập hoặc Bộ mô tả đoạn của đoạn cần truy cập

Câu hỏi 136: Khuôn dạng đầy đủ của một vi lệnh bao gồm:

  • ✅ Trường chứa thông tin về địa chỉ vi lệnh tiếp theo, trường chứa thông tin điều khiển, trường chứa thông tin xác định điều kiện rẽ nhánh
  • Trường mã thao tác, trường chứa thông tin về địa chỉ toán hạng hoặc thông tin về địa chỉ lệnh tiếp theo
  • Trường chứa thông tin về địa chỉ vi lệnh tiếp theo, trường chứa thông tin điều khiển
  • Trường mã thao tác, trường chứa thông tin về địa chỉ lệnh tiếp theo

Câu hỏi 137: Kiến trúc cơ bản của các máy vi tính họ PC :

  • ✅ là giống nhau theo chuẩn kiến trúc dòng máy vi tính PC/AT không phụ thuộc vào hãng chế tạo, nhưng có cải biến nhẹ qua các thế hệ
  • là giống nhau theo chuẩn kiến trúc dòng máy vi tính PC/AT, nếu sử dụng đơn vị xử lý trung tâm của Intel, và có cải biến nhẹ qua các thế hệ
  • là khác nhau và tuỳ thuộc vào hãng chế tạo
  • là giống nhau nếu là sản phẩm của cùng một hãng chế tạo nhưng khác nhau giữa các hãng

Câu hỏi 138: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Cho con trỏ lệnh PC = 371H . Cho ô nhớ 370H chứa giá trị 0F52H, ô nhớ 371H chứa giá trị 9852H, ô nhớ 372H chứa giá trị 6F38H. Vậy sau tiểu chu kỳ nhập lệnh, thanh ghi MBR sẽ chứa giá trị nào sau đây:

  • ✅ 9852H
  • 0371H
  • 6F38H
  • 0F52H

Câu hỏi 139: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Cho giá trị hiện thời của con trỏ lệnh PC = 271H . Cho ô nhớ 270H chứa lệnh máy 7F52H, ô nhớ 271H chứa lệnh máy 9852H, ô nhớ 272H chứa lệnh máy 0F52H. Các lệnh máy 7F52H , 9852H , 0F52H là các lệnh không rẽ nhánh. Vậy sau tiểu chu kỳ nhập lệnh, con trỏ lệnh PC sẽ chứa giá trị nào sau đây:

  • ✅ 0272H
  • 0F52H
  • 9852H
  • 0270H

Câu hỏi 140: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Lệnh máy ADD xxxH thực hiện cộng nội dung ACC với nội dung của ô nhớ có địa chỉ xxxH xác định trên lệnh, kết quả chứa vào ACC. Cho ACC=2375H, con trỏ lệnh PC= 424H , ô nhớ 424H chứa lệnh ADD 614H, ô nhớ 614H chứa giá trị 1411H. Sau tiểu chu kỳ nhập lệnh ADD 614H, thanh ghi MAR có giá trị:

  • 1411H
  • 0425H
  • 0424H
  • 0614H

Câu hỏi 141: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Lệnh máy ADD xxxH thực hiện cộng nội dung ACC với nội dung của ô nhớ có địa chỉ xxxH xác định trên lệnh, kết quả chứa vào ACC. Cho ACC=2375H, con trỏ lệnh PC= 424H , ô nhớ 424H chứa lệnh ADD 614H, ô nhớ 614H chứa giá trị 1411H. Sau tiểu chu kỳ thực hiện lệnh ADD 614H, thanh ghi ACC có giá trị:

  • ✅ 3786H
  • 1411H
  • 2735H
  • 8637H

Câu hỏi 142: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Lệnh máy ADD xxxH thực hiện cộng nội dung ACC với nội dung của ô nhớ có địa chỉ xxxH xác định trên lệnh. Cho ACC=2375H, con trỏ lệnh PC= 424H , ô nhớ 424H chứa lệnh ADD 614H, ô nhớ 614H chứa giá trị 1411H. Sau tiểu chu kỳ thực hiện lệnh ADD 614H, thanh ghi MBR có giá trị:

  • ✅ 1411H
  • 0424H
  • 2735H
  • 0614H

Câu hỏi 143: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Lệnh máy STORE xxxH thực hiện sao nội dung ACC ra ô nhớ có địa chỉ xxxH xác định trên lệnh. Cho ACC=0375H, con trỏ lệnh PC= 424H , ô nhớ 424H chứa lệnh STORE 614H, ô nhớ 614H chứa giá trị 1411H. Sau tiểu chu kỳ thực hiện lệnh STORE 614H, ô nhớ 614H có giá trị:

  • 1411H
  • 0424H
  • 0375H
  • 0614H

Câu hỏi 144: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Lệnh máy STORE xxxH thực hiện sao nội dung ACC ra ô nhớ có địa chỉ xxxH xác định trên lệnh. Cho ACC=0637H, con trỏ lệnh PC= 354H , ô nhớ 354H chứa lệnh STORE 485H, ô nhớ 485H chứa giá trị 2323H. Sau tiểu chu kỳ thực hiện lệnh STORE 485H, thanh ghi MAR có giá trị:

  • ✅ 485H
  • 354H
  • 637H
  • 355H

Câu hỏi 145: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Lệnh máy STORE xxxH thực hiện sao nội dung ACC ra ô nhớ có địa chỉ xxxH xác định trên lệnh. Cho ACC=0637H, con trỏ lệnh PC= 354H , ô nhớ 354H chứa lệnh STORE 485H, ô nhớ 485H chứa giá trị 2323H. Sau tiểu chu kỳ thực hiện lệnh STORE 485H, thanh ghi MBR có giá trị:

  • ✅ 637H
  • 354H
  • 485H
  • 355H

Câu hỏi 146: Ký hiệu xxxxH là một số dạng mã Hexa. Cho một tập lệnh có khuôn dạng 16 bit, 4 bit đầu tiên là mã thao tác và lệnh chỉ có một thành phần địa chỉ. Cho bộ nhớ có ô nhớ rộng 16 bit. Cho con trỏ lệnh PC = 832H . Cho ô nhớ 832H chứa giá trị 1348H, ô nhớ 833H chứa giá trị 5892H, ô nhớ 834H chứa giá trị 6F52H. Vậy sau tiểu chu kỳ nhập lệnh, thanh ghi MAR sẽ chứa giá trị nào sau đây:

  • ✅ 0832H
  • 5892H
  • 1348H
  • 0833H

Câu hỏi 147: Kỹ thuật định thời nào được sử dụng để thực hiện trao đổi thông tin giữa đơn vị xử lý trung tâm với các đối tượng bên ngoài hệ thống máy tính:

  • ✅ Kỹ thuật truyền tin đồng bộ và truyền tin không đồng bộ
  • Kỹ thuật truyền tin đồng bộ
  • Kỹ thuật truyền tin không đồng bộ

Câu hỏi 148: Kỹ thuật định thời nào được sử dụng để thực hiện trao đổi thông tin giữa đơn vị xử lý trung tâm với các đối tượng bên trong hệ thống máy tính:

  • ✅ Kỹ thuật truyền tin đồng bộ
  • Kỹ thuật truyền tin không đồng bộ
  • Kỹ thuật truyền tin đồng bộ và truyền tin không đồng bộ

Câu hỏi 149: Kỹ thuật superscalar của đơn vị xử lý trung tâm Pentium là kỹ thuật gì?

  • Là kỹ thuật cho phép CPU nhập và giải mã đồng thời 2 lệnh
  • Là kỹ thuật cho phép CPU quản lý bộ nhớ có kích thước > 4GB
  • Là kỹ thuật cho phép CPU tính toán với các số dấu chấm động
  • Là kỹ thuật cho phép CPU xử lý theo kỹ thuật IPL

Câu hỏi 150: Máy tính có thể biểu diễn, xử lý và lưu trữ:

  • ✅ Các số thực có trị tuyệt đối lớn hữu hạn
  • Chỉ các số nguyên
  • Các số thực có trị bất kỳ
  • Các số thực có trị tuyệt đối lớn không hạn chế

Câu hỏi 151: Module giao diện vào ra song song chuẩn thường được dùng với thiết bị ngoại vi nào?

  • Bàn phím
  • Máy in
  • Modem
  • Ổ đĩa cứng HDD

Câu hỏi 152: Một chỉ thị máy có khuôn dang bao gồm các thành phần nào?

  • Dữ liệu và địa chỉ chương trình
  • Mã thao tác và địa chỉ
  • Mã thao tác và địa chỉ chương trình
  • Mã thao tác và dữ liệu

Câu hỏi 153: Một đơn vị xử lý Trung tâm bao gồm các nhóm tập lệnh cơ bản nào?

  • Nhóm lệnh chuyển dữ liệu
  • Nhóm lệnh điều khiển chương trình
  • Nhóm lệnh vào – ra
  • Nhóm lệnh xử lý dữ liệu
  • Tất cả các phương án

Câu hỏi 154: Một đơn vị xử lý Trung tâm bao gồm các nhóm tập lệnh cơ bản nào?

  • Nhóm lệnh chuyển dữ liệu
  • Nhóm lệnh vào – ra
  • Nhóm lệnh xử lý dữ liệu
  • Tất cả các phương án

Câu hỏi 155: Một khuôn dạng lệnh cơ bản gồm các thành phần nào?

  • Mã lệnh, địa chỉ chương trình thực hiện
  • Mã lệnh, địa chỉ ô nhớ chứa lệnh
  • Mã lệnh, địa chỉ ô nhớ chứa lệnh
  • Mã lệnh, địa chỉ toán hạng, địa chỉ toán hạng

Câu hỏi 156: Một khuôn dạng lệnh cơ bản gồm các thành phần nào?

  • Mã lệnh, địa chỉ ô nhớ chứa lệnh
  • Mã lệnh, địa chỉ chương trình thực hiện
  • Mã lệnh, địa chỉ toán hạng, địa chỉ toán hạng

Câu hỏi 157: Một lệnh máy của máy tính hiện đại thường có hai trường thông tin: trường mã thao tác và trường địa chỉ. Khi đó, trường địa chỉ chứa (các) con số mang thông tin về:

  • Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh máy cần thực hiện tiếp theo
  • Địa chỉ nơi chứa toán hạng mà lệnh xử lý
  • Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh máy này
  • Địa chỉ nơi chứa toán hạng mà lệnh xử lý hoặc địa chỉ ô nhớ chứa lệnh máy cần thực hiện tiếp theo

Câu hỏi 158: Một ô nhớ có kích thước quy định là bao nhiêu?

  • 1 byte
  • 1 bit
  • 2 bytes
  • 4 bytes

Câu hỏi 159: Một toán hạng không thể lưu trữ được trong thành phần nào sau đây?

  • Trong bộ nhớ
  • Trong các thiết bị lưu trữ
  • Trong lệnh
  • Trong thanh ghi

Câu hỏi 160: Mục tiêu thiết kế các bộ VLX trung tâm sử dụng hệ lệnh CISC là gì?

  • Đơn giản hóa nhiệm vụ người viết chương trình dịch
  • Cung cấp các ngôn ngữ lập trình bậc cao và phức tạp
  • Tất cả các phương án
  • Tận dụng hiệu năng làm việc của CPU

Câu hỏi 161: Nếu con trỏ lệnh PC hiện đang chứa giá trị 10010000 (Binary), vậy địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh cần nhập tiếp theo sẽ là:

  • ✅ 10010000
  • 10010001
  • 10010011
  • 10010010

Câu hỏi 162: Những thành phần nào sau đây nằm trong một chu kỳ lệnh

  • Chu kỳ nhập lệnhChu kỳ trực tiếpChu kỳ thực hiện lệnhChu kỳ ngắt
  • Chu kỳ nhập lệnhChu kỳ giải mã lệnhChu kỳ thực hiện lệnhChu kỳ phục hồi lệnh
  • Chu kỳ nhập lệnhChu kỳ gián tiếpChu kỳ thực hiện lệnhChu kỳ ngắt
  • Chu kỳ nhập lệnhChu kỳ giải mã lệnhChu kỳ thực hiện lệnhChu kỳ hủy lệnh

Câu hỏi 163: Nhược điểm của cache ánh xạ liên kết là gì ?

  • ✅ Cần nhiều bộ so sánh số thẻ nên có giá thành cao
  • Mỗi một khối nhớ trong bộ nhớ chính chỉ có một vị trí dòng cache duy nhất tương ứng trong bộ nhớ cache
  • Số lượng dòng cache lớn theo kích thước của bộ nhớ chính
  • Mỗi một khối nhớ trong bộ nhớ chính có thể có nhiều vị trí dòng cache tương ứng trong cache

Câu hỏi 164: Nhược điểm của cache ánh xạ trực tiếp là gì ?

  • ✅ Mỗi một khối nhớ trong bộ nhớ chính chỉ có một vị trí dòng cache duy nhất tương ứng trong bộ nhớ cache
  • Số lượng dòng cache lớn theo kích thước của bộ nhớ chính
  • Cần nhiều bộ so sánh số thẻ nên có giá thành cao
  • Mỗi một khối nhớ trong bộ nhớ chính có thể có nhiều vị trí dòng cache tương ứng trong cache

Câu hỏi 165: Phần mềm nào sau đây không nằm trong bộ nhớ chính ROM

  • Chương trình đọc cung khởi động
  • Chương trình POST
  • Chương trình quét ROM mở rộng
  • Phần mềm thời gian đồng hồ hệ thống

Câu hỏi 166: Phương pháp truyền tin phổ biến trên Bus là gì?

  • Dị bộ
  • Đồng bộ
  • Đồng bộ và dị bộ.
  • Đồng bộ và Song song

Câu hỏi 167: Quá trình thực hiện một lệnh máy được điều khiển và điều phối bởi:

  • Chương trình đang chạy
  • Thanh ghi lệnh IR
  • Đơn vị điều khiển CU
  • Con trỏ lệnh PC

Câu hỏi 168: Quá trình vào/ra dữ liệu theo phương pháp ngắt cứng là quá trình:

  • ✅ Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu khi nhận được tín hiệu báo ngắt từ thiết bị giao diện của thiết bị ngoại vi có yêu cầu
  • Hệ thống ngắt cứng điều khiển quá trình vào/ra dữ liệu với thiết bị ngoại vi có yêu cầu
  • Đơn vị xử lý trung tâm gọi và thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu theo trình tự xác định trước với thiết bị ngoại vi có yêu cầu
  • Bộ điều khiển ngắt PIC điều khiển quá trình vào/ra dữ liệu với thiết bị ngoại vi có yêu cầu

Câu hỏi 169: Quá trình vào/ra dữ liệu theo phương pháp truy nhập trực tiếp bộ nhớ (phương pháp DMA) là quá trình

  • ✅ bộ điều khiển DMAC điều khiển quá trình vào/ra dữ liệu theo kiểu truy nhập trực tiếp giữa bộ nhớ với thiết bị ngoại vi có yêu cầu
  • bộ điều khiển ngắt PIC điều khiển quá trình vào/ra dữ liệu với thiết bị ngoại vi có yêu cầu
  • đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu khi nhận được tín hiệu báo DRQ từ thiết bị giao diện của thiết bị ngoại vi có yêu cầu
  • đơn vị xử lý trung tâm thực hiện chương trình vào/ra dữ liệu khi nhận được tín hiệu báo ngắt từ thiết bị giao diện của thiết bị ngoại vi có yêu cầu

Câu hỏi 170: Số lượng chương trình con phục vụ ngắt tối đa trong 1 bảng véc-tơ ngắt là bao nhiêu

  • 128
  • 16
  • 256
  • 64

Câu hỏi 171: Số lượng phân vùng chính đối với các máy vi tính PC là bao nhiêu

  • 12
  • 4
  • 8
  • Không giới hạn

Câu hỏi 172: Sự khác biệt trong các thao tác đơn vị xử lý trung tâm khi thực hiện lệnh gọi xa ( FAR CALL) so với gọi gần (NEAR CALL) đến một chương trình con đích có mức đặc quyền thấp hơn là:

  • ✅ đơn vị xử lý trung tâm thực hiện cất giá trị hiện thời của CS-IP vào ngăn xếp, sau đó nạp bộ chọn đoạn và địa chỉ offset của chương trình con đích vào CS-IP
  • đơn vị xử lý trung tâm thực hiện cất giá trị hiện thời của CS-IP vào ngăn xếp, sau đó nạp địa chỉ đoạn và địa chỉ offset của chương trình con đích vào CS-IP
  • đơn vị xử lý trung tâm thực hiện cất giá trị hiện thời của IP vào ngăn xếp, sau đó nạp địa chỉ offset của chương trình con đích vào IP
  • đơn vị xử lý trung tâm thực hiện cất giá trị hiện thời của CS vào ngăn xếp, sau đó nạp bộ chọn đoạn của chương trình con đích vào CS

Câu hỏi 173: Tại sao khi thực hiện vào/ra (nhập/xuất) dữ liệu với các thiết bị ngoại vi của máy tính phải áp dụng một trong các phương pháp vào-ra dữ liệu:

  • Để đơn vị xử lý trung tâm không phải tham gia vào quá trình vào-ra dữ liệu
  • Để đơn vị xử lý trung tâm có thể bắt nhịp được với tốc độ và khả năng đáp ứng chậm hơn rất nhiều của các thiết bị ngoại vi, qua đó đảm bảo độ tin cậy của quá trình vào-ra dữ liệu
  • Để giảm tải cho đơn vị xử lý trung tâm
  • Vì mỗi thiết bị ngoại vi cần một phương pháp vào/ra (nhập/xuất) dữ liệu riêng tương ứng

Câu hỏi 174: Thanh ghi nào sau đây không phải là thanh ghi đoạn trong kiến trúc CPU x86

  • PS
  • GS
  • CS
  • FS

Câu hỏi 175: Thành phần cốt lõi của một đơn vị điều khiển cứng hoá là:

  • ✅ Bộ giải mã lệnh máy và mạch logic tuần tự tạo tín hiệu điều khiển
  • Mạch logic tuần tự tạo tín hiệu điều khiển
  • Bộ giải mã lệnh máy
  • Bộ nhớ điều khiển chứa vi chương trình

Câu hỏi 176: Thành phần nào không có trong không có trong kiến trúc của CPU

  • ALU
  • BU
  • CU
  • Registers

Câu hỏi 177: Thành phần nào trong CPU điều khiển quá trình đọc / ghi dữ liệu với bộ nhớ

  • ALU
  • CU
  • IR
  • PC

Câu hỏi 178: Thao tác đầu tiên để đơn vị xử lý trung tâm chuyển đến nhiệm vụ tiếp theo là:

  • ✅ truy cập Bộ mô tả TSS của nhiệm vụ tiếp theo
  • truy cập Bộ mô tả LDT của nhiệm vụ tiếp theo
  • truy cập đoạn mã lệnh của nhiệm vụ tiếp theo
  • truy cập Bộ mô tả đoạn mã lệnh của nhiệm vụ tiếp theo

Câu hỏi 179: Thao tác đầu tiên khi đơn vị xử lý trung tâm bắt đầu chuyển nhiệm vụ là:

  • ✅ bảo vệ trạng thái hoạt động của nhiệm vụ hiện thời vào đoạn TSS của nhiệm vụ này
  • truy cập Bộ mô tả TSS của nhiệm vụ tiếp theo
  • truy cập đoạn mã lệnh của nhiệm vụ tiếp theo
  • truy cập Bộ mô tả đoạn mã lệnh của nhiệm vụ tiếp theo

Câu hỏi 180: Thiết bị 3 trạng thái dùng để làm gì?

  • Chuyển luồng tín hiệu khi có sự cố
  • Cung cấp quyền điều khiển Bus cho CPU
  • Tăng tốc độ truy nhập Bus
  • Tránh xung đột Bus

Câu hỏi 181: Thiết bị giao diện bàn phím sẽ chịu trách nhiệm tạo ra tín hiệu gì của bàn phím để gửi cho CPU?

  • Mã ACSII
  • Mã quét
  • Mã Unicode
  • Mã vạch

Câu hỏi 182: Thông tin nào sau đây không tồn tại trong cấu trúc bảng phân vùng

  • Chỉ thị khởi động
  • Địa chỉ cuối phân vùng
  • Địa chỉ đầu phân vùng
  • Số lượng thư mục, file có trong phân vùng

Câu hỏi 183: Thực tiễn hoạt động nào của đơn vị xử lý trung tâm trong khi thực hiện truy cập bộ nhớ chính đã cho phép sử dụng bộ nhớ cache :

  • ✅ Trong một thời khoảng đơn vị xử lý trung tâm chỉ truy cập vào một vùng nhớ hữu hạn của bộ nhớ chính
  • Trong một thời khoảng đơn vị xử lý trung tâm chỉ truy cập vào một chương trình đang chạy trong bộ nhớ chính
  • Trong một thời khoảng đơn vị xử lý trung tâm chỉ truy cập vào một ô nhớ của bộ nhớ chính
  • Tại một thời điểm đơn vị xử lý trung tâm chỉ truy cập vào một ô nhớ của bộ nhớ chính

Câu hỏi 184: Tổ chức và quản lý bộ nhớ là để:

  • ✅ Người dùng không phải phụ thuộc vào kích thước cũng như cấu tạo của bộ nhớ vật lý, không phải quản lý trực tiếp vùng nhớ được cấp ở mức bộ nhớ vật lý. Người dùng được cấp và sử dụng một không gian lưu trữ (gọi là bộ nhớ ảo) lớn hơn khả năng của bộ nhớ vật lý, đồng thời cho phép quản lý và bảo vệ chặt chẽ các vùng nhớ của từng nhiệm vụ cũng như sử dụng tối ưu không gian nhớ.
  • Người dùng không phải phụ thuộc vào kích thước cũng như cấu tạo của bộ nhớ vật lý và còn được cấp cũng như sử dụng một không gian lưu trữ (gọi là bộ nhớ ảo) lớn hơn khả năng của bộ nhớ vật lý
  • Người dùng không phải quan tâm và quản lý trực tiếp vùng nhớ được cấp ở mức bộ nhớ vật lý và không phải phụ thuộc vào kích thước cũng như cấu tạo của bộ nhớ vật lý.
  • Người dùng được cấp và sử dụng một không gian lưu trữ (gọi là bộ nhớ ảo) lớn hơn khả năng của bộ nhớ vật lý, đồng thời cho phép quản lý và bảo vệ chặt chẽ các vùng nhớ của từng nhiệm vụ cũng như sử dụng tối ưu không gian nhớ.

Câu hỏi 185: Tổ chức và quản lý bộ nhớ theo cơ chế phân đoạn:

  • ✅ Cho phép hệ điều hành quản lý và bảo vệ chặt chẽ các vùng nhớ của từng nhiệm vụ cũng như sử dụng tối ưu không gian nhớ. Cho phép người dùng sử dụng một không gian lưu trữ lớn hơn khả năng của bộ nhớ vật lý và quản lý thông tin cũng như dữ liệu của chương trình ứng dụng một cách hiệu quả
  • Cho phép người dùng quản lý thông tin và dữ liệu của chương trình ứng dụng dễ dàng và hiệu quả
  • Cho phép hệ điều hành quản lý và bảo vệ chặt chẽ các vùng nhớ của từng nhiệm vụ cũng như sử dụng tối ưu không gian nhớ.
  • Người dùng được cấp và sử dụng một không gian lưu trữ (gọi là bộ nhớ ảo) lớn hơn khả năng của bộ nhớ vật lý.

Câu hỏi 186: Tổ chức và sử dụng bộ nhớ cache trong hệ thống bộ nhớ vật lý nhiều mức của máy tính giúp:

  • ✅ tăng tốc độ truy cập bộ nhớ chính nhưng với giá thành xây dựng bộ nhớ tăng không đáng kể
  • tăng tốc độ truy cập bộ nhớ chính nhưng với giá thành xây dựng bộ nhớ tăng dáng kể
  • tăng kích thước bộ nhớ chính và tăng tốc độ truy cập bộ nhớ chính
  • tăng kích thước bộ nhớ chính mà giá thành xây dựng bộ nhớ tăng không đáng kể

Câu hỏi 187: Trong các chỉ thị lệnh sau, chỉ thị nào không làm thay đổi giá trị của PC?

  • IN
  • JMP
  • JS
  • JZ

Câu hỏi 188: Trong các chỉ thị lệnh sau, chỉ thị nào sẽ thay đổi giá trị của MBR?

  • JC
  • LOAD
  • STORE
  • Tất cả đều sai

Câu hỏi 189: Trong các thành phần sau, thành phần nào không phải là chuẩn giao diện giữa HDD với CPU

  • SCIC
  • SATA
  • ATA
  • PATA

Câu hỏi 190: Trong các thiết bị giao diện sau, thiết bị giao diện nào có thể làm việc với nhiều thiết bị ngoại vi nhất

  • DMAC
  • PPI
  • UART
  • USB

Câu hỏi 191: Trong các thiết bị giao diện sau, thiết bị giao diện nào thực hiện vào ra tuần tự với thiết bị ngoại vi?

  • DMAC
  • PPI
  • UART
  • USB

Câu hỏi 192: Trong các tín hiệu sau, tín hiệu nào là tín hiệu báo ngắt

  • BRQ
  • CRQ
  • DRQ
  • IRQ

Câu hỏi 193: Trong các tín hiệu sau. Đâu là những tín hiệu được sử dụng trong quá trình DMA

  • INTA, HDLA, DRQ
  • HOLD, HDLA, DRQ
  • HOLD, DRQ, HDLA
  • INTA, HOLD, DRQ

Câu hỏi 194: Trong các tín hiệu yêu cầu ngắt cứng sau. Hãy sắp xếp các tín hiệu theo chiều giảm dần của độ ưu tiên:Đồng hồ thời gian thựcCard âm thanhBàn phímĐồng hồ hệ thống

  • 1, 3, 4, 2
  • 1, 4, 3, 2
  • 4, 3, 1, 2
  • 4, 3, 2, 1

Câu hỏi 195: Trong chế độ bảo vệ CPU x86 có quản lý theo cách nào?

  • Theo phân đoạn
  • Theo phân đoạn hoặc theo phân trang
  • Theo phân đoạn và theo phân trang
  • Theo phân trang

Câu hỏi 196: Trong chế độ bảo vệ, bộ nhớ được quản lý theo phân đoạn. Có những bảng phân đoạn nào?

  • BTD và GDT
  • GDT và SDT
  • LDT và BTD
  • LDT và GDT

Câu hỏi 197: Trong chế độ bảo vệ, CPU có thể thực hiện đa nhiệm bằng cách bảo vệ các chương trình đang hoạt động. Để làm được điều này CPU sẽ thực hiện công việc gì?

  • Gán cho mỗi chương trình 1 ALU trong CPU để thực hiện
  • Gán cho mỗi chương trình 1 địa chỉ vào ra riêng để vào ra dữ liệu độc lập
  • Gán cho mỗi chương trình 1 vùng nhớ mở rộng và độc lập với các chương trình khác
  • Gán cho mỗi chương trình một mức đặc quyền cho phép/hoặc không cho phép truy cập

Câu hỏi 198: Trong chế độ hoạt động DMA, khi có nhiều hơn 1 thiết bị gửi tín hiệu yêu cầu DRQ tới CPU. Khi đó các thiết bị sẽ được phục vụ theo cơ chế nào?

  • Theo độ ưu tiên của tín hiệu DRQ. Tín hệu DRQ3 có mức ưu tiên cao nhát, tiesp theo là DRQ2,1,0
  • Theo độ ưu tiên của tín hiệu DRQ. Tín hiệu DRQ0 có mức ưu tiên cao nhất sau đó là DRQ0,1,2
  • Theo thứ tự của các Q, tín hiệu đến sau sẽ được phục vụ trước theo Stack dạng LIFO
  • Theo thứ tự đến của các DRQ, tín hiệu đến trước được phục vụ trước theo hàng đợi FIFO

Câu hỏi 199: Trong chế độ quản lý bộ nhớ theo chế độ phân trang. Cấu trúc của hệ thống quản lý bảng tran gồm những thành phần nào?

  • Thư mục trang, bảng trang và khung trang
  • Thư mục trang. Thưc mục trang con, bảng trang
  • Thưc mục trang, bảng trang, khung trang
  • Thưc mục trang, bảng vector trang, trang nhớ

Câu hỏi 200: Trong chế độ quản lý bộ nhớ theo chế độ phân trang. Cấu trúc của hệ thống quản lý bảng tran gồm những thành phần nào?

  • Thư mục trang, bảng trang vectoc và khung trang
  • Thư mục trang. Thưc mục trang con, bảng trang
  • Thưc mục trang, bảng trang, khung trang
  • Thưc mục trang, bảng vector trang, trang nhớ

Câu hỏi 201: Trong chế độ quản lý bộ nhớ theo phân trang mỗi bảng trang có kích thước 4 Kb và có thể quản lý được

  • 1024 mục bảng trang
  • 1280 mục bảng trang
  • 256 mục bảng trang
  • 512 mục bảng trang

Câu hỏi 202: Trong chế độ thực bộ nhớ được phân chia thành các đoạn nhớ, mỗi đoạn nhớ có kích thước là bao nhiêu?

  • 128Kb
  • 256Kb
  • 32Kb
  • 64Kb

Câu hỏi 203: Trong chế độ thực và chế độ 8086 ảo, các thanh ghi đoạn CS, DS, ES và SS được dùng để chứa:

  • ✅ địa chỉ của các đoạn có tên tương ứng
  • các đoạn có tên tương ứng
  • địa chỉ nền của các đoạn vật lý có tên tương ứng
  • địa chỉ nền của các đoạn có tên tương ứng

Câu hỏi 204: Trong chuẩn truyền tin USB, thông tin được mã hóa theo phương pháp nào?

  • CRC
  • Manchester Encoding
  • NRZ
  • NRZI

Câu hỏi 205: Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân đoạn, bảng đoạn được sử dụng để:

  • ✅ quản lý các đoạn nhớ ảo và đoạn nhớ vật lý tương ứng
  • quản lý các đoạn nhớ vật lý
  • quản lý các đoạn nhớ ảo
  • quản lý không gian nhớ ảo và không gian nhớ vật lý tương ứng

Câu hỏi 206: Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân đoạn, để quản lý và truy cập từng ô nhớ, người ta dùng :

  • ✅ Địa chỉ logic, là cặp con số xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ ảo và bộ nhớ vật lý
  • Địa chỉ ảo, là con số xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ ảo
  • Địa chỉ đoạn, là con số xác định vị trí đoạn nhớ trong bộ nhớ ảo và bộ nhớ vật lý
  • Địa chỉ vật lý, là con số xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ vật lý

Câu hỏi 207: Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân đoạn, địa chỉ offset (địa chỉ lệch) là con số:

  • ✅ xác định vị trí ô nhớ trong đoạn chứa nó
  • xác định vị trí ô nhớ trong đoạn ảo chứa nó
  • xác định vị trí ô nhớ trong đoạn vật lý chứa nó
  • xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ vật lý

Câu hỏi 208: Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân đoạn, với mỗi một đoạn nhớ trong không gian nhớ ảo:

  • ✅ sẽ có một đoạn nhớ vật lý tương ứng ở một vị trí do hệ điều hành xác định trên bộ nhớ vật lý
  • sẽ có một đoạn nhớ vật lý tương ứng trên bộ nhớ vật lý
  • sẽ có một đoạn nhớ vật lý tương ứng cố định trên bộ nhớ vật lý

Câu hỏi 209: Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân trang, bảng trang được sử dụng để:

  • ✅ quản lý các trang trên bộ nhớ ảo và khung trang tương ứng trên bộ nhớ vật lý
  • quản lý các trang trên bộ nhớ ảo
  • quản lý các khung trang trên bộ nhớ vật lý
  • quản lý hệ thống bộ nhớ

Câu hỏi 210: Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân trang, để quản lý và truy cập từng ô nhớ, người ta dùng :

  • Địa chỉ ảo, là con số xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ ảo
  • Địa chỉ vật lý, là con số xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ vật lý
  • Địa chỉ trang, là con số xác định vị trí trang trong bộ nhớ ảo và bộ nhớ vật lý
  • Địa chỉ logic, là cặp con số địa chỉ trang-địa chỉ offset xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ ảo và bộ nhớ vật lý

Câu hỏi 211: Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân trang, địa chỉ offset (địa chỉ lệch) là con số:

  • xác định vị trí ô nhớ trong khung trang chứa nó
  • xác định vị trí ô nhớ trong trang chứa nó
  • xác định vị trí ô nhớ trong bộ nhớ vật lý
  • xác định vị trí ô nhớ trong trang và khung trang chứa nó

Câu hỏi 212: Trong đơn vị điều khiển vi lập trình, các tín hiệu điều khiển cần có được biểu diễn và được hoạt hoá bởi:

  • Các vi thủ tục
  • Các bit trong vi lệnh
  • Các bit trong lệnh máy
  • Các mã lệnh máy

Câu hỏi 213: Trong đơn vị điều khiển vi lập trình, con trỏ vi lệnh PC đóng vai trò :

  • Xác định vị trí vi thủ tục tiếp theo cần thực hiện
  • Xác định vị trí vi lệnh tiếp theo cần thực hiện
  • Xác định vị trí lệnh máy tiếp theo cần thực hiện
  • Xác định vị trí thủ tục (chương trình con) lệnh máy tiếp theo cần thực hiện

Câu hỏi 214: Trong đơn vị điều khiển vi lập trình, mỗi vi lệnh có khả năng biểu diễn:

  • ✅ Một hoặc nhiều vi thao tác đồng thời của đơn vị xử lý trung tâm
  • Một vi thao tác của đơn vị xử lý trung tâm
  • Một thao tác của đơn vị xử lý trung tâm
  • Một hoặc nhiều thao tác đồng thời của đơn vị xử lý trung tâm

Câu hỏi 215: Trong đơn vị điều khiển vi lập trình, nội dung mỗi một vi thủ tục phản ảnh:

  • ✅ Trình tự thực hiện một tiểu chu kỳ lệnh máy ở mức các vi thao tác
  • Trình tự thực hiện một chu kỳ lệnh máy ở mức các vi thao tác
  • Trình tự thực hiện tiểu chu kỳ thực hiện lệnh máy ở mức các vi thao tác
  • Trình tự thực hiện chương trình ở mức lệnh máy

Câu hỏi 216: Trong đơn vị xử lý trung tâm có thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR (Memory Address Register). Trong một chu kỳ thực hiện lệnh, thanh ghi MAR được dùng để chứa (xác định):

  • ✅ Địa chỉ ô nhớ mà đơn vị xử lý trung tâm cần truy cập trong quá trình thực hiện lệnh
  • Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh đang được thực hiện
  • Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh tiếp theo
  • Địa chỉ ô nhớ chứa toán hạng của lệnh đang được thực hiện

Câu hỏi 217: Trong đơn vị xử lý trung tâm, con trỏ lệnh PC (Program Counter) thực hiện chức năng:

  • ✅ Xác định địa chỉ ô nhớ (trỏ đến ô nhớ) chứa lệnh cần nhập và thực hiện tiếp theo
  • Xác định địa chỉ ô nhớ (trỏ đến ô nhớ) chứa lệnh đang được thực hiện
  • Đếm lượng ô nhớ đã truy cập
  • Bộ đếm chương trình

Câu hỏi 218: Trong đơn vị xử lý trung tâm, đơn vị điều khiển CU sinh ra các tín hiệu điều khiển dựa trên cơ sở:

  • ✅ Các thông tin chứa trong mã thao tác của mã lệnh máy
  • Các thông tin chứa trong mã lệnh máy
  • Các thông tin chứa trong chương trình đang chạy trong máy tính
  • Các thông tin từ người sử dụng máy tính

Câu hỏi 219: Trong giao diện USB, các thiêt bị USB được ghép nối với thiết bị nào trong máy vi tính PC

  • Ghép nối với bộ điều khiển USB HUB chủ
  • Ghép nối với bộ nhớ
  • Ghé nối trực tiếp với CPU
  • Ghép nối với Bus hệ thống

Câu hỏi 220: Trong hệ thống máy vi tính PC, các thiết bị đĩa từ làm việc với CPU qua các kênh DMA. Vậy số lượng ổ đĩa từ vật lý tối đa cho phép trong một máy vi tính PC là bao nhiêu

  • 2
  • 3
  • 4
  • Không hạn chế

Câu hỏi 221: Trong hệ thống ngắt cứng, độ ưu tiên của ngắt được thể hiện bằng số ngắt. Ngắt có độ ưu tiên cao là ngắt như thế nào?

  • Có số ngắt lớn nhất trong số các tín hiệu ngắt
  • Có số ngắt nhỏ nhất, nếu có 2 ngắt cùng số thì ngắt nào đến trước thì có độ ưu tiên cao hơn
  • Có số ngắt nhỏ nhất trong số các tín hiệu ngắt
  • Có số ngắt lớn nhất hoặc nhỏ nhất tùy thuộc vào lập trình viên khai báo trong từ khởi động

Câu hỏi 222: Trong kiến trúc các máy PC hiện đại, những mạch chức năng được tích hợp vào Chipset. Hãy cho biết có những loại chipset nào sau đây?

  • Chipset cầu đông và chipset cầu bắc
  • Chip xet cầu Bắc và chipset cầu Nam
  • Chipset tổng hợp
  • Chipset cầu Bắc, chipset cầu Trung

Câu hỏi 223: Trong máy tính, hệ đếm nào được sử dụng để biểu diễn thông tin ?

  • Hệ thập phân
  • Hệ thập lục phân
  • Hệ nhị phân
  • Cả ba hệ đếm: thập phân, nhị phân và thập lục phân

Câu hỏi 224: Trong mỗi dòng cache đều có một (hoặc nhiều) trường thông tin gọi là thẻ (tag). Số thẻ này đóng vai trò gì trong tìm kiếm và truy cập thông tin trên cache:

  • ✅ là các bit địa chỉ cao của ô nhớ chứa dữ liệu tương ứng
  • là địa chỉ của ô nhớ mà đơn vị xử lý trung tâm đang cần truy cập
  • là địa chỉ của ô nhớ chứa dữ liệu tương ứng
  • là dữ liệu của ô nhớ mà đơn vị xử lý trung tâm đang cần truy cập

Câu hỏi 225: Trong những chức năng sau đâu là chức năng chính của ngăn xếp?

  • Bảo vệ thanh ghi của CPU
  • Lưu địa chỉ trở về chương trình chính
  • Lưu giá trị các tham số, biến toàn cục của chương trình con
  • Tất cả các phương án

Câu hỏi 226: Trong những kiểu truyền sau, kiểu truyền nào không thuộc kiểu truyển của DMAC

  • Truyền đơn lẻ
  • Truyền song song
  • Truyền theo khối
  • Truyền theo yêu cầu

Câu hỏi 227: Trong số các thông tin chứa trong Bộ mô tả cổng giao dịch, có thông tin về:

  • ✅ vị trí Bộ mô tả đoạn mã lệnh cần truy cập trong Bảng bộ mô tả đích
  • vị trí (địa chỉ) nền đoạn mã lệnh cần truy cập
  • vị trí (địa chỉ) đoạn mã lệnh cần truy cập

Câu hỏi 228: Trong vào ra tuần tự, thiết bị điều khiển UART sử dụng đơn vị đo tốc độ truyền tin nào?

  • Baud
  • Gbs
  • Kbs
  • Mbs

Câu hỏi 229: Trong ví dụ thiết kế một đơn vị điều khiển vi lập trình ( Mục 2.3.4, KTMT Elearning ), một số vi lệnh (Bảng 2-5) có chứa bit điều khiển hoạt hoá vi thao tác PC 0. Sau khi vi lệnh có dạng nói trên được thực hiện thì vi thủ tục nào sẽ là vi thủ tục tiếp theo được thực hiện :

  • Vi thủ tục tiểu chu kỳ Ngắt
  • Vi thủ tục tiểu chu kỳ Nhập lệnh
  • Vi thủ tục tiểu chu kỳ Thực hiện lệnh
  • Vi thủ tục tiểu chu kỳ Gián tiếp

Câu hỏi 230: Trong ví dụ thiết kế một đơn vị điều khiển vi lập trình (Mục 2.3.4, KTMT Elearning ), một số vi lệnh (Bảng 2-5) có chứa bit điều khiển hoạt hoá vi thao tác PC PC + 1. Việc thực hiện vi thao tác PC PC + 1 đóng vai trò :

  • Xác định vị trí vi thủ tục tiếp theo cần thực hiện
  • Xác định vị trí lệnh máy tiếp theo cần thực hiện
  • Xác định vị trí thủ tục (chương trình con) lệnh máy tiếp theo cần thực hiện
  • Xác định vị trí vi lệnh tiếp theo cần thực hiện

Câu hỏi 231: Trong ví dụ thiết kế một đơn vị điều khiển vi lập trình (Mục 2.3.4, KTMT Elearning), việc giải mã lệnh máy được thực hiện:

  • thông qua việc thực thi vi lệnh để hoạt hoá tín hiệu điều khiển vi thao tác
  • thông qua thực thi ba vi lệnh để hoạt hoá các tín hiệu điều khiển ba vi thao tác
  • bằng mạch giải mã điện tử (Bộ giải mã)
  • thông qua thực thi hai vi lệnh để hoạt hoá các tín hiệu điều khiển hai vi thao tác sau:

Câu hỏi 232: Trong ví dụ thiết kế một đơn vị điều khiển vi lập trình (Mục 2.3.4, KTMT Elearning), xét dòng vi lệnh số 4 (Bảng 2-5). Giả sử trường địa chỉ C0…C6 của vi lệnh này được chọn có giá trị 101010(Binary), khi đó vi thủ tục tiểu chu kỳ Thực hiện lệnh ADD sẽ phải được đặt ở vị trí:

  • ✅ ô nhớ 42 trong CM
  • ô nhớ 39 trong CM
  • ô nhớ 30 trong CM
  • ô nhớ 36 trong CM

Câu hỏi 233: Trong ví dụ thiết kế một đơn vị điều khiển vi lập trình (Mục 2.3.4, KTMT Elearning), xét dòng vi lệnh số 6 (Bảng 2-5). Giả sử trường địa chỉ C0…C6 của vi lệnh này được chọn có giá trị 100111(Binary), khi đó vi thủ tục tiểu chu kỳ Thực hiện lệnh STORE sẽ phải đặt ở vị trí:

  • ô nhớ 33 trong CM
  • ô nhớ 42 trong CM
  • ô nhớ 36 trong CM
  • ô nhớ 39 trong CM

Câu hỏi 234: Ưu điểm của cache tập liên kết là gì?

  • Mỗi dòng cache tương ứng với nhiều khối nhớ có cùng số thứ tự tập của bộ nhớ chính, cần ít bộ so sánh số thẻ nên có giá thành thấp
  • Mỗi dòng cache tương ứng với nhiều khối nhớ có cùng số thứ tự tập của bộ nhớ chính
  • Mỗi dòng cache tương ứng với nhiều khối nhớ của bộ nhớ chính
  • Số lượng dòng cache lớn theo kích thước của bộ nhớ chính

Câu hỏi 235: Vị trí của Module giao diện đĩa từ được đặt ở đâu trong hệ thống máy vi tính?

  • Tích hợp trực tiếp trên ổ đĩa cứng
  • Trong hệ thống BUS
  • Trong RAM
  • Trong ROM

Câu hỏi 236: Việc quản lý bộ nhớ tác động đến thiết bị nhớ vật lý nào trong hệ thống bộ nhớ vật lý nhiều mức :

  • ✅ Bộ nhớ chính, bộ nhớ thứ cấp
  • Bộ nhớ cache, bộ nhớ chính
  • Bộ nhớ cache, bộ nhớ chính, bộ nhớ thứ cấp
  • Bộ nhớ chính

Câu hỏi 237: Việc xuất một dữ liệu ra một thiết bị ngoại vi được thực hiện qua hành động:

  • ✅ Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh máy xuất dữ liệu ra thanh ghi đệm dữ liệu của thiết bị giao diện với thiết bị ngoại vi
  • Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh máy xuất dữ liệu ra cổng kết nối với thiết bị ngoại vi
  • Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện lệnh máy xuất dữ liệu trực tiếp tới tận thiết bị ngoại vi
  • Thiết bị ngoại vi chủ động nhận dữ liệu từ máy tính

Câu hỏi 238: Với các thiết bị USB, dữ liệu được truyền tin theo phương pháp nào

  • Truyền song công
  • Truyền song song
  • Truyền theo dạng bán song công
  • Truyền theo khối

Câu hỏi 239: Vùng đệm bàn phím có kích thước cố định là bao nhiêu bytes?

  • 128
  • 16
  • 32
  • 64

Câu hỏi 240: Xét một máy tính với tập lệnh máy khuôn dạng 8-bit, với phần địa chỉ chỉ có một địa chỉ 5 bit. Dạng gợi nhớ của lệnh máy như sau: Tên lệnh xxxxx, trong đó xxxxx là số nhị phân 5 bit. Khi thực hiện lệnh rẽ nhánh (nhẩy) không điều kiện JMP xxxxx, con trỏ lệnh PC được nạp địa chỉ xxxxx. Giả sử ô nhớ chứa lệnh JMP 11010 có địa chỉ là 10011. Vậy địa chỉ ô nhớ chứa lệnh cần thực hiện tiếp sau lệnh JMP 11010 sẽ là:

  • ✅ 11010
  • 10011
  • 11011
  • 10100

Câu hỏi 241: Xét một máy tính với tập lệnh máy khuôn dạng 8-bit, với phần địa chỉ chỉ có một địa chỉ 5 bit. Dạng gợi nhớ của lệnh máy như sau: Tên lệnh xxxxx, trong đó xxxxx là số nhị phân 5 bit. Lệnh STORE xxxxx thực hiện cất nội dung thanh tích luỹ ACC ra ô nhớ địa chỉ xxxxx. Giả sử ACC chứa gía trị 11001, khi lệnh STORE 11010 được thực hiện thì ô nhớ đích 11010 sẽ chứa giá trị:

  • ✅ 11001
  • 10110
  • 11011
  • 11010

Câu hỏi 242: Xét một máy tính với tập lệnh máy khuôn dạng 8-bit, với phần địa chỉ chỉ có một địa chỉ 5 bit. Dạng gợi nhớ của lệnh máy như sau: Tên lệnh xxxxx, trong đó xxxxx là số nhị phân 5 bit. Lệnh cộng ADD xxxxx thực hiện cộng nội dung thanh ghi ACC với nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx, kết quả chứa vào ACC. Lệnh LOAD xxxxx thực hiện nhập nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx vào ACC. Hãy khảo sát quá trình đơn vị xử lý trung tâm thực hiện tuần tự hai lệnh sau:LOAD 01110ADD 10001 với giả định ô nhớ 01110 chứa giá trị 10010 và ô nhớ 10001 chứa gía trị 01001. Vậy sau khi thực hiện xong lệnh ADD, thanh chứa ACC sẽ có giá trị:

  • 11011
  • 10011
  • 11111
  • 01001

Câu hỏi 243: Xét một máy tính với tập lệnh máy khuôn dạng 8-bit, với phần địa chỉ chỉ có một địa chỉ 5 bit. Dạng gợi nhớ của lệnh máy như sau: Tên lệnh xxxxx, trong đó xxxxx là số nhị phân 5 bit. Lệnh LOAD xxxxx thực hiện nhập nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx vào ACC. Lệnh STORE xxxxx thực hiện cất nội dung thanh ghi ACC ra ô nhớ đích có địa chỉ xxxxx. Hãy khảo sát quá trình đơn vị xử lý trung tâm thực hiện tuần tự hai lệnh sau:LOAD 01100STORE 11011 với giả định ô nhớ 01100 chứa giá trị 10110, ô nhớ 11011 chứa giá trị 10010 Vậy sau khi thực hiện xong lệnh STORE 11011, ô nhớ 11011 sẽ có giá trị :

  • ✅ 10110
  • 01100
  • 10010
  • 11011

Câu hỏi 244: Xét một máy tính với tập lệnh máy khuôn dạng 8-bit, với phần địa chỉ chỉ có một địa chỉ 5 bit. Dạng gợi nhớ của lệnh máy như sau: Tên lệnh xxxxx, trong đó xxxxx là số nhị phân 5 bit. Lệnh trừ SUB xxxxx thực hiện lấy nội dung ACC trừ đi nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx, kết quả chứa vào ACC. Vậy trong giai đoạn (tiểu chu kỳ) thực hiện lệnh, các thao tác nào sau đây sẽ được Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện:

  • Xác định địa chỉ ô nhớ xxxxx chứa toán hạng, chuyển giá trị toán hạng từ ô nhớ này vào đơn vị xử lý trung tâm, lấy nội dung ACC trừ đi nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx, kết quả chứa vào ACC.
  • Chuyển giá trị toán hạng từ ô nhớ địa chỉ xxxxx vào đơn vị xử lý trung tâm , lấy nội dung ACC trừ đi nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx, kết quả chứa vào ACC
  • Lấy nội dung ACC trừ đi nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx, kết quả chứa vào ACC

Câu hỏi 245: Xét một máy tính với tập lệnh máy khuôn dạng 8-bit, với phần địa chỉ chỉ có một thành phần địa chỉ 5 bit. Dạng gợi nhớ của lệnh máy như sau: Tên lệnh xxxxx, trong đó xxxxx là số nhị phân 5 bit. Lệnh LOAD xxxxx thực hiện nạp nội dung ô nhớ địa chỉ xxxxx vào thanh tích luỹ ACC. Giả sử ACC chứa gía trị 01101, ô nhớ 10110 chứa gía trị 10101. Vậy khi thực hiện lệnh LOAD 10110, ACC sẽ có giá trị:

  • ✅ 10101
  • 01101
  • 10110
  • 11001