Câu hỏi và đáp án môn Kế toán tài chính 1 EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: “ Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa” được dùng để:
- Tổng hợp giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa từ các sổ, thẻ chi tiết; Đối chiếu số liệu với kế toán tổng hợp trên Sổ cái
- Hiện vật và giá trị
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 2: “ Sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa” (mẫu S10-DN) dùng để phản ánh vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa theo thước đo:
- Hiện vật và giá trị
- Giá trị
- Hiện vật
- Thời gian
Câu hỏi 3: “ Thẻ kho” (mẫu S12-DN) dùng để phản ánh vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa theo thước đo:
- Giá trị
- Hiện vật
- Hiện vật và giá trị
- Thời gian
Câu hỏi 4: “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ” (mẫu số 07- VT) dùng để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ
- Xuất dùng và phân bổ cho các đối tượng sử dụng
- Tồn kho cuối kỳ
- Thu mua trong kỳ
- Xuất kho trong kỳ
Câu hỏi 5: “Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa” (mẫu số 05-VT) được dùng
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa thừa, thiếu và ghi sổ kế toán
- Xác định giá trị vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa có ở kho tại thời điểm kiểm kê
- Xác định số lượng vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa có ở kho tại thời điểm kiểm kê
Câu hỏi 6: “Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa” (mẫu số 03-VT) được lập trong trường hợp:
- Tất cả các trường hợp đều đúng.
- Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa nhập kho có sai lệch so với hóa đơn, hợp đồng mua bán
- Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa nhập kho là loại quý hiếm có giá trị cao hoặc có tính chất lý hóa phức tạp
- Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa nhập kho với số lượng lớn
Câu hỏi 7: “Phiếu nhập kho” (mẫu 01-VT) dùng để:
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng
- Xác định trách nhiệm của những người có liên quan và ghi sổ kế toán
- Xác nhận số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hóa nhập kho
Câu hỏi 8: “Phiếu nhập kho” (mẫu 01-VT) được dùng cho trường hợp nhập kho vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa:
- Tất cả các trường hợp nhập kho
- Mua ngoài
- Tự sản xuất
- Thuê ngoài gia công chế biến
Câu hỏi 9: “Phiếu xuất kho” (mẫu số 02- VT) được lập cho:
- Không có đáp án nào đúng
- Một hoặc nhiều thứ vật tư, sản phẩm, hàng hóa xuất cùng một kho
- Một hoặc nhiều thứ vật tư, sản phẩm, hàng hóa xuất ở nhiều kho khác nhau
- Một thứ vật tư, sản phẩm, hàng hóa xuất ở nhiều kho khác nhau
Câu hỏi 10: Bao bì luân chuyển là những loại bao bì chứa đựng vật tư, hàng hóa, sản phẩm:
- Được sử dụng nhiều lần.
- Chỉ sử dụng 1 lần.
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Tùy từng loại bao bì cụ thể.
Câu hỏi 11: Bớt giá là số tiền:
- Thưởng cho người mua do mua 1 lần với số lượng lớn.
- Giảm trừ cho người mua do hàng kém chất lượng.
- Giảm trừ cho người mua do mua một lần với số lượng lớn.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 12: Căn cứ để ghi “Thẻ kho” Mẫu ( S12-DN) là?
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa tồn kho
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho
Câu hỏi 13: Chi phí thuê kho bãi lưu giữ vật liệu thu mua ngoài, được kế toán phản ánh:
- Tăng giá thực tế vật liệu mua vào
- Tăng chi phí khác
- Tăng chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Tăng giá vốn hàng bán
Câu hỏi 14: Chi phí vận chuyển hàng cho đại lý được kế toán ghi nhận?
- Tăng chi phí bán bán hàng
- Tăng chi phí khác
- Tăng chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Tăng giá vốn hàng bán
Câu hỏi 15: Chiết khấu thanh toán cho người mua được kế toán bên bán hàng ghi nhận vào
- Chi phí hoạt động tài chính
- Chi phí khác
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Thu nhập khác
Câu hỏi 16: Chiết khấu thanh toán là số tiền giảm trừ cho khách hàng do?
- Khách hàng thanh toán tiền sớm, tiền trước thời hạn
- Hàng hóa, sản phẩm Doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng bị lỗi
- Khách hàng mua số lượng lớn hàng hóa
- Khách hàng thân thiết
Câu hỏi 17: Chiết khấu thanh toán là số tiền thưởng cho khách hàng do?
- Thanh toán trước hạn và được tính trên số tiền đã thanh toán.
- Đặt trước tiền hàng.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Thanh toán trước hạn.
Câu hỏi 18: Chiết khấu thương mại là số tiền?
- Thưởng cho khách hàng tính trên giá bán đã thỏa thuận và được ghi trên các hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua bán và phải được thể hiện rõ trên chứng từ bán hàng.
- Giảm cho khách hàng do thanh toán tiền hàng trước thời hạn qui định
- Thưởng cho khách hàng do trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hóa.
- Thưởng cho khách hàng vì mua khối lượng lớn hàng hóa trong một đợt.
Câu hỏi 19: Công cụ và dụng cụ nhỏ là:
- Tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định để xếp vào tài sản cố định.
- Đối tượng lao động
- Tất cả đáp án trên đều đúng.
- Tư liệu lao động có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn.
Câu hỏi 20: Công cụ xuất dùng cho bộ phận sản xuất từ tháng 5/N có giá trị xuất kho là 60.000.000đ, phân bổ 3 năm. Đến tháng 3/N+2 bộ phận sử dụng báo mất, công ty phạt người làm mất bồi thường 2.000.000đ trừ vào lương, còn lại tính vào chi phí. Kế toán định khoản:
- BT1, Nợ TK 627: 20.000/ Có TK 242: 2.000.000. BT2, Nợ TK 334: 2.000.000/ Có TK 242: 2.000.000
- Nợ TK 627: 18.000.000. Nợ TK 334: 2.000.000/ Có TK 153: 20.000.000
- Nợ TK 627: 18.000.000. Nợ TK 334: 2.000.000/ Có TK 242: 20.000.000
- Nợ TK 627: 20.000.000/ Có TK 242: 20.00.000
Câu hỏi 21: Công cụ, dụng cụ nhỏ có đặc điểm:
- Tất cả đáp án trên đều đúng.
- Có thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng.
- Giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Câu hỏi 22: Công ty nhập khẩu một lô vật liệu từ nhà cung cấp nước ngoài, khoản thuế nhập khẩu phải nộp được kế toán phản ánh:
- Tăng giá thực tế vật liệu nhập kho
- Tăng chi phí khác
- Tăng chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Tăng giá vốn hàng bán
Câu hỏi 23: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ thu mua lô vật liệu bao gồm vật liệu chính và phụ. Giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10% của vật liệu chính 132.000.000đ, vật liệu phụ 26.400.000đ. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10% là 7.920.000đ. Kế toán tính giá thực tế vật liệu chính, phụ nhập kho lần lượt là (chi phí vận chuyển phân bổ theo giá mua):
- Vật liệu chính: 126.000.000đ, vật liệu phụ: 25.200.000đ
- Vật liệu chính: 126.000.000đ, vật liệu phụ: 25.320.000đ
- Vật liệu chính: 126.000.000đ, vật liệu phụ: 27.600.000đ
- Vật liệu chính: 138.000.000đ, vật liệu phụ: 27.600.000đ
Câu hỏi 24: Doanh thu của hàng giao đại lý, ký gửi là tổng số tiền?
- Bán hàng hóa.
- Bán hàng hóa sau khi trừ số hoa hồng đại lý.
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 25: Doanh thu của hàng hóa, dịch vụ bán theo phương thức trả góp, trả chậm là số tiền bán hàng hóa, dịch vụ theo giá?
- Trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả góp, tiền lãi trả chậm.
- Bán trả góp, trả chậm, bao gồm cả thuế GTGT đầu ra.
- Bán trả góp, trả chậm, không bao gồm thuế GTGT đầu ra.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 26: Doanh thu của hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi
- Giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương trên thị trường tại thời điểm sử dụng.
- Giá vốn của hàng hóa, dịch vụ.
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 27: Doanh thu hàng bán bị trả lại là doanh thu của số hàng?
- Đã được tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhưng bị người mua trả lại.
- Doanh nghiệp gửi bán đại lý, không bán được.
- Doanh nghiệp tiêu thụ theo phương thức gửi bán, chờ chấp nhận nhưng bị người mua từ chối, không mua.
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 28: Doanh thu là:
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Tổng giá trị các lợi ích kinh tế Doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của Doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
- Tổng giá trị của các lợi ích kinh tế Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được.
- Tổng số các lợi ích kinh tế góp phần tăng vốn chủ sở hữu mà Doanh nghiệp nhận được phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của Doanh nghiệp, gắn liền với hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Câu hỏi 29: Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV được xác định bằng:
- Doanh thu bán hàng và CCDV– Các khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu bán hàng và CCDV – (Chiết khấu thương mại + giảm giá hàng bán)
- Doanh thu bán hàng và CCDV – Chiết khấu thương mại
- Doanh thu bán hàng và CCDV – Chiết khấu thương mại+ hàng bán bị trả lại)
Câu hỏi 30: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là:
- Giá trị được thực hiện khi Doanh nghiệp bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
- Khoản chênh lệch giữa tổng số doanh thu tiêu thụ sau khi trừ các khoản giảm trừ doanh thu.
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Toàn bộ số tiền bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ (kể cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán – nếu có) mà Doanh nghiệp được hưởng.
Câu hỏi 31: Doanh thu tiêu thụ trong các Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
- Không bao gồm thuế GTGT đầu ra nhưng bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
- Bao gồm cả thuế GTGT đầu ra, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
- Không bao gồm thuế GTGT đầu ra.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 32: Giá thực tế (giá gốc) mua vào của vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ bao gồm:
- Giá mua ghi trên hóa đơn của người bán trừ (-) các khoản chiết khấu thanh toán cộng (+) các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng (+) các loại thuế không được hoàn lại (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế
- Giá mua ghi trên hóa đơn của người bán trừ (-) các khoản chiết khấu thanh toán và giảm giá hàng mua được hưởng, cộng (+) các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng (+) các loại thuế không được hoàn lại (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế.
- Giá mua ghi trên hóa đơn của người bán trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng, cộng (+) các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng (+) các loại thuế không được hoàn lại (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 33: Giá thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ do Doanh nghiệp tự sản xuất là:
- Giá mua tương đương trên thị trường (cả thuế GTGT).
- Giá mua tương đương trên thị trường (không thuế GTGT).
- Giá thành sản xuất thực tế.
- Tất cả đáp án đều sai
Câu hỏi 34: Giá thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ thuê ngoài gia công, chế biến là:
- Giá xuất thuê chế biến cùng các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công, chế biến
- Giá xuất thuê chế biến cùng chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
- Giá xuất thuê chế biến cùng tiền thuê gia công, chế biến.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 35: Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng?
- Tính trên giá bán đã thỏa thuận do các nguyên nhân thuộc về người bán.
- Do lượng hàng mua là đáng kể trong một khoảng thời gian nhất định.
- Do mua một lần với số lượng lớn.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 36: Hàng tháng, tính ra các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
- Nợ TK 334/Có TK 338 (3388).
- Nợ TK 622/ Có TK 334.
- Nợ TK 622/ Có TK 338 (3388).
- Tất cả đáp án đều sai.
Câu hỏi 37: Hàng tháng, tính ra tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lượng phải trả cán bộ làm việc ở các phòng ban quản lý, kế toán ghi:
- Nợ TK 334/Có TK 111, 112
- Nợ TK 627/Có TK 334
- Nợ TK 642/Có 111, 112
- Nợ TK 642/Có TK 334.
Câu hỏi 38: Hàng tháng, tính ra tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
- Nợ TK 334/ Có TK 338 (3388)
- Nợ TK 622/ Có TK 334.
- Nợ TK 622/ Có TK 338 (3388).
- Tất cả đáp án đều sai.
Câu hỏi 39: Kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
- Thẻ song song
Câu hỏi 40: Kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ (hay kết quả tiêu thụ) là số lợi nhuận hay lỗ về tiêu thụ?
- Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả kinh doanh bất động sản đầu tư).
- Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư và kết quả thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 41: Khi bán hàng trả góp, số lợi tức trả chậm, trả góp được kế toán ghi:
- Tăng doanh thu chưa thực hiện
- Tăng doanh thu hoạt động tài chính
- Tăng thu nhập khác
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 42: Khi giảm giá hàng bán cho khách hàng, kế toán chỉ ghi nhận khi:
- Đã bán hàng và xuất hóa đơn.
- Đã bán hàng và chưa xuất hóa đơn.
- Đã bán hàng và giảm trừ trên hóa đơn.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 43: Khi phát hiện giá trị vật liệu bị thiếu hụt, mất mát ngoài định mức chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi:
- Tăng giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
- Tăng chi phí khác
- Tăng chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Tăng giá vốn hàng bán
Câu hỏi 44: Khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm, kế toán ghi:
- Tăng chi phí bán bán hàng
- Tăng chi phí khác
- Tăng chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Tăng giá vốn hàng bán
Câu hỏi 45: Khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ để tiêu dùng nội bộ (luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất, kế toán?
- Không lập hóa đơn, chỉ lập phiếu xuất kho
- Lập hóa đơn bán hàng nội bộ
- Lập hóa đơn GTGT hay hóa đơn bán hàng thông thường như với các trường hợp tiêu thụ khác
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 46: Khi sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ để khuyến mại theo quy định của pháp luật thương mại, trên hóa đơn GTGT, chỉ tiêu về giá bán và thuế GTGT được kế toán?
- Giá bán và thuế GTGT được kế toán ghi bằng 0
- Chỉ ghi giá bán, không ghi thuế GTGT
- Ghi đầy đủ như hàng hóa tiêu thụ khác
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 47: Khi thanh toán lương cho người lao động bằng vật tư, sản phẩm, hàng hóa, phần ghi Nợ tài khoản 334 “Phải trả người lao động được ghi theo:
- Giá bán cả thuế GTGT.
- Giá bán không thuế GTGT.
- Giá thành sản xuất.
- Giá vốn.
Câu hỏi 48: Khi thanh toán thu nhập cho người lao động bằng vật tư, hàng hóa, kế toán phản ánh các bút toán sau:
- Ghi nhận giá thanh toán của vật tư, hàng hóa.
- Ghi nhận giá vốn của vật tư, hàng hóa dùng thanh toán.
- Ghi nhận giá vốn vật tư, hàng hóa sử dụng để thanh toán và giá thanh toán.
- Tất cả đáp án đều sai.
Câu hỏi 49: Khi thanh toán tiền thưởng cho người lao động, kế toán ghi:
- Nợ TK 334/ Có TK 111,112.
- Nợ TK 338 (3388)/ Có TK 111.
- Nợ TK 353 (3531)/ Có TK 512.
- Nợ TK 353 (3531)/Có TK 111.
Câu hỏi 50: Khi tính tiền công phải trả cho lao động thời vụ thuê ngoài kế toán ghi:
- Nợ TK 334/Có TK 111,112
- Nợ TK 811/Có TK 111,112
- Nợ TK tập hợp chi phí (622, 627..)/Có TK 111,112
- Nợ TK tập hợp chi phí (622,627..)/Có TK 334 (3348)
Câu hỏi 51: Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí kinh doanh, kế toán ghi:
- Nợ TK 334/Có TK 338 (3388).
- Nợ TK 622/Có TK 334.
- Nợ TK tập hợp chi phí (622, 623, 627, …)/ Có TK 338.
- Tất cả đáp án đều sai
Câu hỏi 52: Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BNTN trừ vào thu nhập của người lao động, kế toán ghi:
- Nợ TK 334/ Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386).
- Nợ TK tập hợp chi phí (622, 623, 627, …)/ Có TK 338.
- Nợ TK tập hợp chi phí (622, 623, 627, 641, …)/Có TK 334.
- Tất cả đáp án đều sai.
Câu hỏi 53: Khi trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép theo kế hoạch, kế toán ghi:
- Nợ TK 334/Có TK 335
- Nợ TK 622/Có TK 335
- Nợ TK 642/Có 334.
- Nợ TK 811/Có TK 335.
Câu hỏi 54: Khi xuất hàng cho cho các cơ sở đại lý, kế toán bên giao đại lý tiến hành lập:
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý; Lệnh điều động nội bộ.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Xuất kho bán hàng hóa.
Câu hỏi 55: Khi xuất hàng giao cho đại lý, kế toán lập?
- “Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý” kèm theo “Lệnh điều động nội bộ”
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
- Hóa đơn tiêu thụ nội bộ.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 56: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là khoản chênh lệch giữa?
- Doanh thu thuần tiêu thụ với giá vốn hàng bán.
- Doanh thu thuần kinh doanh với giá vốn hàng bán.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Tổng số doanh thu tiêu thụ với các khoản giảm trừ doanh thu.
Câu hỏi 57: Mua ngoài một lô vật liệu chính, theo giá thanh toán 28.600.000đ, bao gồm cả thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản Đã nhận được hóa đơn nhưng vật liệu chưa về nhập kho. Kế toán xử lý:
- Định khoản: Nợ TK 151: 26.000.000, Nợ TK 1331: 2.600.000/ Có TK 112: 28.600.000
- Lưu Hóa đơn vào tập hồ sơ hàng đang đi đường
- Lưu Hóa đơn vào tập hồ sơ hàng đang đi đường và định khoản:Nợ TK 151: 26.000.000, Nợ TK 1331: 2.600.000/ Có TK 112: 28.600.000
- Lưu Hóa đơn vào tập hồ sơ hàng đang đi đường. Nếu trong tháng vật liệu về nhập kho thì định khoản: Nợ TK 152: 26.000.000, Nợ TK 1331: 2.600.000/ Có TK 112: 28.600.000. Nếu cuối tháng vật liệu chưa về nhập kho, thì định khoản:Nợ TK 151: 26.000.000, Nợ TK 1331: 2.600.000/ Có TK 112: 28.600.000
Câu hỏi 58: Ngày 5/4 mua vật liệu A nhập kho số lượng 200 kg, đơn giá 550/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%. Ngày 15/4 mua ngoài vật liệu A nhập kho số lượng 500kg, đơn giá 561/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%, do mua nhiều nên được giảm giá 3/kg (chưa thuế GTGT). Ngày 20/4 xuất kho 600 kg vật liệu A cho sản xuất sản phẩm. Giá thực tế của vật liệu A xuất kho là (tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ) (không có tồn đầu kỳ) là bao nhiêu?
- 302.800
- 303.000
- 303.500
- 334.714,3
Câu hỏi 59: Ngày 5/4 mua vật liệu A nhập kho số lượng 200 kg, đơn giá 550/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%. Ngày 15/4 mua ngoài vật liệu A nhập kho số lượng 500kg, đơn giá 561/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%, do mua nhiều nên được giảm giá 3/kg (chưa thuế GTGT). Ngày 20/4 xuất kho 600 kg vật liệu A cho sản xuất sản phẩm. Giá thực tế của vật liệu A xuất kho là (tính theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập) (không có tồn đầu kỳ) là bao nhiêu?
- 303.000
- 302.800
- 303.500
- 304.000
Câu hỏi 60: Ngày 5/4 mua vật liệu A nhập kho số lượng 200 kg, đơn giá 550/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%. Ngày 15/4 mua ngoài vật liệu A nhập kho số lượng 500kg, đơn giá 561/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%, do mua nhiều nên được giảm giá 3/kg (chưa thuế GTGT). Ngày 20/4 xuất kho 600 kg vật liệu A cho sản xuất sản phẩm. Giá thực tế của vật liệu A xuất kho là (tính theo phương pháp nhập trước- xuất trước) là bao nhiêu biết không có tồn đầu kỳ?
- 302.800
- 303.000
- 303.500
- 304.000
Câu hỏi 61: Ngày 5/4 mua vật liệu A nhập kho số lượng 200 kg, đơn giá 550/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%. Ngày 15/4 mua ngoài vật liệu A nhập kho số lượng 500kg, đơn giá 561/kg bao gồm cả thuế GTGT 10%, do thanh toán tiền ngay nên được người bán giảm cho 1% tính trên tổng giá thanh toán. Ngày 20/4 xuất kho 600 kg vật liệu A cho sản xuất sản phẩm. Giá thực tế của vật liệu A xuất kho là (tính theo phương pháp nhập trước – xuất trước (Không có tồn đầu kỳ) là bao nhiêu?
- 302.450
- 304.000
- 305.000
- 330.500
Câu hỏi 62: Người lao động đánh mất tài sản, yêu cầu phạt và trừ vào lương, kế toán ghi:
- Nợ TK 138 (1388)/Có TK liên quan (334, 141, 3388, …).
- Nợ TK 334/ Có TK liên quan (138, 211,…).
- Nợ TK 334/Có TK 711
- Nợ TK 338 (3388)/ Có TK liên quan (111, 334, 141, …).
Câu hỏi 63: Nguyên tắc nhất quán trong việc tính giá thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ xuất kho đòi hỏi:
- Tùy thuộc vào tính chất hoặc mục đích sử dụng của vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ, Doanh nghiệp có thể sử dụng đồng thời nhiều phương pháp tính giá thực tế nhưng phải sử dụng thống nhất trong kỳ, khi thay đổi phải giải thích rõ ràng và điều chỉnh hồi tố trên báo cáo tài chính
- Doanh nghiệp chỉ sử dụng duy nhất 1 phương pháp tính giá thực tế xuất kho cho toàn bộ vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ trong kỳ và có thể thay đổi nếu cần thiết.
- Doanh nghiệp chỉ sử dụng duy nhất 1 phương pháp tính giá thực tế xuất kho cho toàn bộ vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ trong kỳ.
- Tùy thuộc vào tính chất hoặc mục đích sử dụng của vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ, Doanh nghiệp có thể sử dụng đồng thời nhiều phương pháp tính giá thực tế và không được thay đổi
Câu hỏi 64: Nhận được hóa đơn của số vật liệu mua ngoài đã nhập kho tháng trước theo giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10% là 25.300.000đ.Tháng trước kế toán đã ghi sổ vật liệu nhập kho theo giá tạm tính là 20.000.000đ. Tiền mua vật liệu chưa thanh toán cho người bán. Kế toán định khoản:
- Nợ TK 152: 3.000.000, Nợ TK 1331: 2.300.000/ Có TK 331: 5.300.000
- Nợ TK 152: 3.000.000, Nợ TK 1331: 300.000/ Có TK 331: 3.300.000
- Nợ TK 152: 3.000.000/ Có TK 331: 3.000.000
- Nợ TK 152: 5.300.000/ Có TK 331: 5.300.000
Câu hỏi 65: Phân bổ giá trị của CCDC xuất dùng từ kỳ trước vào chi phí bán hàng kỳ này, trị giá 15.000.000đ, loại phân bổ 3 lần (dài hạn)?
- Nợ TK 641: 15.000.000/ Có TK 242: 15.000.000
- Nợ TK 641: 5.000.000/ Có TK 242: 5.000.000
- Nợ TK 641: 15.000.000/ Có TK 153: 15.000.000
- Nợ TK 641: 5.000.000/ Có TK 153: 5.000.000
Câu hỏi 66: Phương pháp giá đơn vị bình quân sử dụng để tính giá thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ xuất kho trong kỳ có thể tính theo:
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ hoặc giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.
- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước.
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 67: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho:
- Một cách thường xuyên, liên tục
- Một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho vào cuối kỳ kế toán
- Một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 68: Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp:
- Không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng tồn kho trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho; Chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế.
- Không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng tồn kho trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho
- Tất cả các phương án đều sai.
- Theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng tồn kho trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho
Câu hỏi 69: Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) giả thiết về mặt giá trị rằng số vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ nào:
- Nhập kho trong kỳ trước thì xuất trước.
- Nhập kho trước thì xuất trước, bất kể nhập trong kỳ hay tồn từ các kỳ trước
- Tất cả đáp án đều sai.
Câu hỏi 70: Quĩ bảo hiểm xã hội được sử dụng để:
- Chi cho hoạt động quản lý quĩ và các khoản chi khác liên quan tới quĩ.
- Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.
- Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng.
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 71: Quĩ Kinh phí công đoàn hình thành bằng cách trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quĩ tiền lương, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho người lao động:
- Một phần tính vào chi phí kinh doanh và một phần trừ vào thu nhập của người lao động.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Toàn bộ được Tổ chức Công đoàn cấp.
- Toàn bộ tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Câu hỏi 72: Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành:
- Do người lao động đóng góp.
- Do tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ; từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước và từ các nguồn thu hợp pháp khác.
- Do tính vào chi phí kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 73: Quỹ Bảo hiểm y tế được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng, trong đó:
- Một phần tính vào chi phí kinh doanh và một phần trừ vào thu nhập của người lao động.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Toàn bộ được cơ quan bảo hiểm xã hội cấp.
- Toàn bộ tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ
Câu hỏi 74: Số BHXH phải trả cho người lao động bị ốm đau, thai sản trong kỳ được kế toán ghi:
- Nợ TK 334/ Có TK 111.
- Nợ TK 334/Có TK 338 (3383).
- Nợ TK 338 (3383)/Có TK 111.
- Nợ TK 338 (3383)/Có TK 334.
Câu hỏi 75: Số chiết khấu thanh toán đã chấp thuận cho khách hàng được kế toán bên bán ghi:
- Tăng chi phí hoạt động tài chính
- Tăng chi phí khác
- Tăng thu nhập hoạt động tài chính
- Tăng thu nhập khác
Câu hỏi 76: Số thuế TNCN người lao động phải nộp, kế toán ghi:
- Nợ TK 138 (1388)/Có TK liên quan (334, 141, 3388, …).
- Nợ TK 334/ Có TK 3335
- Nợ TK 334/Có TK 512.
- Nợ TK 338 (3388)/ Có TK liên quan (111, 334, 141, …).
Câu hỏi 77: Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ được kế toán ghi:
- Nợ TK 353 (3532)/Có TK 334.
- Nợ TK 632, Có TK 334.
- Nợ TK 811/Có TK 334.
- Nợ TK tập hợp chi phí (622, 627, 641, 642…)/Có TK 334
Câu hỏi 78: Số tiền thưởng do người lao động có những sáng kiến cải tiến trong sản xuất được kế toán ghi:
- Nợ TK 353 (3532)/Có TK 334.
- Nợ TK 632/Có TK 334.
- Nợ TK 811, Có TK 334.
- Nợ TK tập hợp chi phí (622, 623, 627, 641, 642, 241, …)/Có TK 334.
Câu hỏi 79: Số tiền thưởng phải trả cho người lao động từ quỹ khen thưởng được kế toán ghi:
- Nợ TK 154/ Có TK 334.
- Nợ TK 353 (3531)/Có TK 334.
- Nợ TK 811/Có TK 334
- Nợ TK tập hợp chi phí (622, 623, 627, 641, 642, 241, …)/Có TK 334.
Câu hỏi 80: Tại Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Mua một lô vật liệu chính nhập kho, giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10 % là 38.500.000đ, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Kế toán định khoản:
- Nợ TK 152(VLC): 35.000.000, Nợ TK 1331: 3.500.000/ Có TK 112: 38.500.000
- Nợ TK 611(6111) 35.000.000, Nợ TK 1331: 3.500.000/ Có TK 112: 38.500.000
- Nợ TK 621: 35.000.000, Nợ TK 1331: 3.500.000/ Có TK 112: 38.500.000
- Nợ TK 632 35.000.000, Nợ TK 1331: 3.500.000/ Có TK 112: 38.500.000
Câu hỏi 81: Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” dùng theo dõi các loại nguyên, vật liệu, công cụ, hàng hóa mà doanh nghiệp:
- Đã mua, chấp nhận mua nhưng đang đi đường nhưng cuối kỳ chưa về nhập kho hay bàn giao cho bộ phận sử dụng
- Đã mua trong kỳ
- Đã mua, chấp nhận mua nhưng đang đi đường chưa về nhập kho hay bàn giao cho bộ phận sử dụng
- Đang có dự định thu mua
Câu hỏi 82: Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” dùng để phản ánh:
- Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu giảm trong kỳ
- Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tăng trong kỳ
- Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn cuối kỳ
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 83: Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” được mở chi tiết:
- Tùy theo yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp
- 3 tài khoản cấp 2
- 4 tài khoản cấp 2
- 5 tài khoản cấp 2
Câu hỏi 84: Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” dùng để phản ánh giá thực tế của công cụ, dụng cụ:
- Tăng, giảm và hiện có cuối kỳ
- Hiện có tại kho của Doanh nghiệp
- Thu mua trong kỳ
- Xuất dùng trong kỳ
Câu hỏi 85: Tài khoản 157 “Hàng gửi bán” được ghi theo?
- Giá bán bao gồm cả thuế GTGT đầu ra.
- Giá bán không bao gồm thuế GTGT đầu ra.
- Giá gốc (giá thực tế).
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 86: Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” bao gồm:
- Tài khoản 3341 “Phải trả công nhân viên” và tài khoản 3348 “Phải trả người lao động khác”.
- Tài khoản 3341 “Phải trả công nhân viên”, tài khoản 3342 “Phải trả người lao động khác”.
- Tài khoản 3341 “Phải trả lao động trong danh sách”, tài khoản 3342 “Phải trả lao động ngoài danh sách” và tài khoản 3348 “Phải trả người lao động khác”.
- Tất cả đáp án đều sai.
Câu hỏi 87: Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” được dùng để phản ánh các khoản thanh toán với:
- Lao động thuê ngoài.
- Lao động thường xuyên làm việc tại Doanh nghiệp.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Toàn bộ lao động mà Doanh nghiệp sử dụng.
Câu hỏi 88: Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” được sử dụng để phản ánh:
- Các khoản phải trả người lao động.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Tình hình thanh toán tiền lương cho người lao động.
- Tình hình thanh toán tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động.
Câu hỏi 89: Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” bao gồm:
- Tài khoản 3381 “Phải trả khác”, tài khoản 3388 “Phải nộp khác”.
- Tài khoản 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”, tài khoản 3382 “Phải trả khác” và tài khoản 3388 “Phải nộp khác”.
- Tài khoản 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”, tài khoản 3382 “Phải trả khác” và tài khoản 3388 “Phải nộp khác”.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 90: Tài khoản 521 (1)“Chiết khấu thương mại” dùng để phản ánh?
- Các khoản bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho người mua.
- Số tiền phải giảm trừ cho người mua do hàng kém chất lượng.
- Số tiền thưởng cho người mua do thanh toán tiền hàng trước hạn.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 91: Tài khoản 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản?
- Giảm giá hàng bán chấp nhận cho người mua
- Chiết khấu thương mại, chấp nhận cho người mua
- Doanh thu của số hàng bán bị trả lại
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 92: Tài khoản 521(2)“Giảm giá hàng bán” dùng để theo dõi khoản?
- Giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận về lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ do lỗi thuộc về người bán.
- Giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng do lượng hàng mua là đáng kể trong một khoảng thời gian.
- Giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng do mua một lần với khối lượng lớn.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 93: Tài khoản 521(3) “Hàng bán bị trả lại” được ghi theo?
- Doanh thu của số hàng bán bị trả lại.
- Giá bán của hàng bán bị trả lại.
- Giá vốn của hàng bán bị trả lại.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 94: Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” dùng để theo dõi?
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Các khoản khác được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
- Giá vốn của BĐS đầu tư đã bán trong kỳ cùng các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ.
- Giá vốn của hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ xuất bán trong kỳ
Câu hỏi 95: Thành phẩm của Doanh nghiệp bao gồm:
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Các bán thành phẩm (nửa thành phẩm).
- Những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Những sản phẩm thuê ngoài gia công, chế biến đã hoàn thành.
Câu hỏi 96: Theo chế độ hiện hành, các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp bao gồm:
- Tất cả các phương án đều sai.
- Tiền lương trả theo sản phẩm và tiền lương trả theo thời gian.
- Tiền lương trả theo tháng, tiền lương trả theo tuần và tiền lương trả theo ngày.
- Tiền lương trả theo thời gian, tiền lương trả theo sản phẩm và tiền lương khoán
Câu hỏi 97: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, bên Nợ tài khoản 155 “Thành phẩm” phản ánh?
- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ
- Kết chuyển giá vốn đã tiêu thụ trong kỳ.
- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 98: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, bên Nợ tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” phản ánh?
- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ
- Tất cả các phương án đều sai.
- Trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ; Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp.
Câu hỏi 99: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho được kế toán ghi:
- Tăng tài khoản giá vốn hàng bán
- Tăng tài khoản giá thành sản xuất
- Tăng tài khoản thành phẩm
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 100: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán ghi nhận bên Nợ tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” khi:
- Nhập kho thành phẩm từ sản xuất
- Kết chuyển trị giá vốn cuối kỳ.
- Mỗi lần xuất kho bán hàng hóa
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 101: Theo phương thức gửi bán, hàng hóa được coi là tiêu thụ khi:
- Hàng hóa đã được bên mua chấp nhận thanh toán.
- Hàng hóa đã giao cho người mua.
- Hàng hóa đã xuất hóa đơn cho bên mua.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 102: Theo quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, toàn bộ lao động của Doanh nghiệp được chia thành:
- Công nhân sản xuất và nhân viên kỹ thuật.
- Lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sản xuất.
- Nhân viên kỹ thuật và nhân viên quản lý.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 103: Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động trong Doanh nghiệp được chia thành:
- Lao động hợp đồng và lao động thời vụ.
- Lao động theo hợp đồng dài hạn và hợp đồng ngắn hạn.
- Lao động thường xuyên, trong danh sách và lao động tạm thời.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 104: Thời điểm ghi nhận doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa là thời điểm?
- Chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa, lao vụ từ người bán sang người mua.
- Người bán đã thu được tiền hoặc được người mua chấp nhận thanh toán.
- Người mua trả tiền cho người bán.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 105: Thời điểm ghi nhận doanh thu về cung cấp dịch vụ là thời điểm:
- Hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
- Người mua trả tiền cho người bán.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 106: Thời gian luân chuyển của vật liệu:
- Trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong vòng một năm.
- Dưới 1 năm.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Trên 1 năm
Câu hỏi 107: Thù lao lao động là biểu hiện bằng tiền của:
- Giá cả sức lao động.
- Phần hao phí lao động sống mà Doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đóng góp.
- Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 108: Tiền lương chính là bộ phận tiền lương:
- Cơ bản.
- Lương cơ bản và hệ số lương.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc.
Câu hỏi 109: Tiền lương phụ là bộ phận:
- Phụ cấp kèm theo lương.
- Tất cả các phương án đều sai.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định.
Câu hỏi 110: Trong kỳ, thu mua một lô vật liệu chính nhập kho, chi phí vận chuyển đã chi bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% là 5.500.000 đ được kế toán ghi
- Nợ TK 152 (VLC): 5.000.000, Nợ TK 1331: 500.000/ Có TK 111: 5.500.000
- Nợ TK 621: 5.000.000, Nợ TK 1331: 500.000/ Có TK 111: 5.500.000
- Nợ TK 642: 5.000.000, Nợ TK 1331: 500.000/ Có TK 111: 5.500.000
- Nợ TK 711: 5.000.000, Nợ TK 1331: 500.000/ Có TK 111: 5.500.000
Câu hỏi 111: Trường hợp phát sinh giảm giá hàng bán, chứng từ sử dụng là:
- Biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản của bên bán và bên mua; Bên bán lập hóa đơn điều chỉnh mức giá được điều chỉnh, ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) giá bán, thuế GTGT cho hàng hóa, dịch vụ tại hóa đơn số, ký hiệu…
- Đã bán hàng và xuất hóa đơn.
- Tất cả các phương án đều sai.
Câu hỏi 112: Vật liệu chính là những thứ vật liệu:
- Sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
- Có tác dụng phụ trợ trong sản xuất.
- Dùng để cung cấp nhiệt lượng.
- Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu hỏi 113: Vật liệu có đặc điểm:
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn.
- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất – kinh doanh nhất định.
- Toàn bộ giá trị được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Câu hỏi 114: Vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ khi xuất kho có thể tính theo một trong các phương pháp sau:
- Tất cả đáp án trên đều đúng
- Giá bình quân.
- Giá nhập trước- xuất trước
- Giá thực tế đích danh.
Câu hỏi 115: Vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ thuộc:
- Tất cả các phương án đều đúng.
- Hàng tồn kho của Doanh nghiệp
- Tài sản của Doanh nghiệp.
- Tài sản ngắn hạn của Doanh nghiệp.
Câu hỏi 116: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp tỷ lệ chi phí áp dụng trong các Doanh nghiệp mà chi phí sản xuất được tập hợp chung cho tất cả sản phẩm
- Phương pháp tỷ lệ chi phí áp dụng trong các Doanh nghiệp mà chi phí sản xuất được tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại
- Phương pháp tỷ lệ chi phí áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm tương tự nhau nhưng có quy cách, phẩm chất khác nhau
- Phương pháp tỷ lệ chi phí áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm tương tự nhau nhưng có quy cách, phẩm chất khác nhau và chi phí sản xuất được tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại
Câu hỏi 117: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí phải trả là những khoản chi phí Doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cho chủ nợ
- Chi phí phải trả là những khoản chi phí phát sinh trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phí kinh doanh
- Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán
- Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Nói cách khác, chi phí phải trả là những chi phí phát sinh trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phí kinh doanh
Câu hỏi 118: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí trả trước được kết chuyển xác định kết quả kinh doanh
- Chi phí trả trước được phân bổ vào chi phí trong kỳ
- Chi phí trả trước không được kết chuyển xác định kết quả kinh doanh
- Chi phí trả trước không được phân bổ vào chi phí trong kỳ
Câu hỏi 119: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí trả trước là các khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán
- Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí kinh doanh
- Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó
- Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó hoặc các khoản chi phí thực tế phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán
Câu hỏi 120: Xác định câu đúng nhất?
- Chỉ tiêu giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung
- Chỉ tiêu giá thành sản xuất bao gồm chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến thành phẩm
- Chỉ tiêu giá thành sản xuất bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất liên quan
- Chỉ tiêu giá thành sản xuất bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất liên quan trực tiếp đến thành phẩm
Câu hỏi 121: Xác định câu đúng nhất?
- Giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm còn lại cuối kỳ, không sử dụng hết, để tại bộ phận sản xuất tiếp tục sử dụng trong kỳ tiếp theo, kế toán ghi: Nợ TK 152/Có TK 152 (ghi âm)
- Giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm còn lại cuối kỳ, không sử dụng hết, để tại bộ phận sản xuất tiếp tục sử dụng trong kỳ tiếp theo, kế toán ghi: Nợ TK 152/Có TK 621
- Giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm còn lại cuối kỳ, không sử dụng hết, để tại bộ phận sản xuất tiếp tục sử dụng trong kỳ tiếp theo, kế toán ghi: Nợ TK 621/Có TK 152 (ghi âm)
- Giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm còn lại cuối kỳ, không sử dụng hết, nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 152/Có TK 621 hoặc ghi: Nợ TK 621/Có TK 152 (ghi âm)
Câu hỏi 122: Xác định câu đúng nhất?
- Biến phí còn được gọi dưới các tên khác như chi phí bất biến, chi phí thay đổi, chi phí không cố định
- Biến phí còn được gọi dưới các tên khác như chi phí khả biến, chi phí thay đổi
- Biến phí còn được gọi dưới các tên khác như chi phí khả biến, chi phí thay đổi, chi phí không cố định
- Biến phí còn được gọi dưới các tên khác như chi phí không thay đổi, chi phí thay đổi, chi phí cố định
Câu hỏi 123: Xác định câu đúng nhất?
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất thực tế
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất thực tế hay phân bổ theo mức công suất bình thường tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm sản xuất của từng Doanh nghiệp
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ theo mức công suất bình thường
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm sản xuất của từng Doanh nghiệp
Câu hỏi 124: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm toàn bộ tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lượng phải trả cho người lao động trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm toàn bộ tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lượng phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lượng phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm cùng các khoản trích theo lương tính vào chi phí
- Chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lượng phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản xuất cùng các khoản trích theo lương
Câu hỏi 125: Xác định câu đúng nhất?
- Chỉ tiêu giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ, giá thành tiêu thụ
- Chỉ tiêu giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành sản xuất, giá thành tiêu thụ
- Chỉ tiêu giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành thực tế, giá thành đầy đủ
- Chỉ tiêu giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành thực tế, giá thành kế hoạch
Câu hỏi 126: Xác định câu đúng nhất?
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng là nhóm sản phẩm của từng đơn đặt hàng
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng là nhóm sản phẩm của từng đơn đặt hàng hay sản phẩm của từng đơn đặt hàng
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng là sản phẩm của từng đơn đặt hàng
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng là tổng chi phí sản xuất của từng đơn đặt hàng
Câu hỏi 127: Xác định câu đúng nhất?
- Định phí là những chi phí cố định khi so với tổng số khối lượng công việc hoàn thành cũng như khi tính trên 1 đơn vị sản phẩm
- Định phí là những chi phí cố định khi tính trên 1 đơn vị sản phẩm
- Định phí là những chi phí cố định khi tính trên 1 đơn vị sản phẩm cũng như khi so với tổng số khối lượng công việc hoàn thành
- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành nhưng lại thay đổi nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm
Câu hỏi 128: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao, bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài và giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục mà bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục mà giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí
Câu hỏi 129: Xác định câu đúng nhất?
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất hay đã hoàn thành giai đoạn sản xuất nhưng chưa kiểm nhận, bàn giao
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm còn gọi là bán thành phẩm hay nửa thành phẩm
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đã hoàn thành giai đoạn sản xuất nhưng chưa kiểm nhận, bàn giao
Câu hỏi 130: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng là phương pháp đơn đặt hàng
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng là phương pháp đơn đặt hàng kết hợp phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp liên hợp, … tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm từng đơn
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng là phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp liên hợp, …
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng là phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp liên hợp, … tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm từng đơn
Câu hỏi 131: Xác định câu đúng nhất?
- Tổng giá thành sản phẩm và tổng chi phí sản xuất bằng nhau khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Tổng giá thành sản phẩm và tổng chi phí sản xuất bằng nhau khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ hoặc khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và đều bằng không ( = 0)
- Tổng giá thành sản phẩm và tổng chi phí sản xuất bằng nhau khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và đều bằng không ( = 0)
- Tổng giá thành sản phẩm và tổng chi phí sản xuất bằng nhau khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằngkhông ( = 0)
Câu hỏi 132: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp tổng cộng chi phí sử dụng để tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở một bộ phận sản xuất hay một giai đoạn công nghệ và đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.
- Phương pháp tổng cộng chi phí sử dụng để tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở một bộ phận sản xuất hay một giai đoạn công nghệ.
- Phương pháp tổng cộng chi phí sử dụng để tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ và đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.
- Phương pháp tổng cộng chi phí sử dụng để tính giá thành sản phẩm áp dụng trong các Doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.
Câu hỏi 133: Xác định câu đúng nhất?
- Phân theo cách thức kết chuyển chi phí, toàn bộ chi phí sản xuất – kinh doanh được chia thành chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Phân theo cách thức kết chuyển chi phí, toàn bộ chi phí sản xuất – kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
- Phân theo cách thức kết chuyển chi phí, toàn bộ chi phí sản xuất – kinh doanh được chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
- Phân theo cách thức kết chuyển chi phí, toàn bộ chi phí sản xuất – kinh doanh được chia thành chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ
Câu hỏi 134: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào bên Nợ TK 211 (chi tiết theo từng công trình)
- Chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào bên Nợ TK 2413 (chi tiết theo từng công trình)
- Chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào bên Nợ TK 242 (chi tiết theo từng công trình)
- Chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào bên Nợ TK 811 (chi tiết theo từng công trình)
Câu hỏi 135: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ thuê tài chính
- TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
- TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính
- TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính
Câu hỏi 136: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán TSCĐ được kế toán ghi giảm kết quả nhượng bán
- Chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán TSCĐ được kế toán ghi giảm thu nhập do nhượng bán
- Chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán TSCĐ được kế toán ghi tăng chi phí khác
- Chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán TSCĐ được kế toán ghi tăng chi phí kinh doanh
Câu hỏi 137: Xác định câu đúng nhất?
- Khi sử dụng tài sản cố định để góp vốn vào công ty con, công ty liên kết, phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn < giá trị vốn góp được ghi nhận, kế toán ghi giảm chi phí khác
- Khi sử dụng tài sản cố định để góp vốn vào công ty con, công ty liên kết, phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn < giá trị vốn góp được ghi nhận, kế toán ghi tăng chi phí khác
- Khi sử dụng tài sản cố định để góp vốn vào công ty con, công ty liên kết, phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn < giá trị vốn góp được ghi nhận, kế toán ghi tăng giá trị vốn góp
- Khi sử dụng tài sản cố định để góp vốn vào công ty con, công ty liên kết, phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn < giá trị vốn góp được ghi nhận, kế toán ghi tăng thu nhập khác
Câu hỏi 138: Xác định câu đúng nhất?
- Khi mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá tài sản cố định
- Khi mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán giảm nguồn vốn kinh doanh, tăng nguồn vốn khấu hao
- Khi mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán tăng nguồn vốn kinh doanh
- Khi mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn vốn khấu hao
Câu hỏi 139: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên và nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên và nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên.
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, đáp ứng tiêu chuẩn sau: Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên và nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên.
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, đáp ứng tiêu chuẩn sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên.
Câu hỏi 140: Xác định câu đúng nhất?
- Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình là những tư liệu lao động thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
- TSCĐ hữu hình không phải là đối tượng lao động
- TSCĐ hữu hình là những đối tượng lao động
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu sản xuất
Câu hỏi 141: Xác định câu đúng nhất?
- Giá trị thu hồi về thanh lý TSCĐ được kế toán ghi tăng doanh thu cung cấp dịch vụ
- Giá trị thu hồi về thanh lý TSCĐ được kế toán ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính
- Giá trị thu hồi về thanh lý TSCĐ được kế toán ghi tăng doanh thu khác
- Giá trị thu hồi về thanh lý TSCĐ được kế toán ghi tăng thu nhập khác
Câu hỏi 142: Xác định câu đúng nhất?
- Quyền sử dụng đất do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua chờ tăng giá để bán chứ không phải dùng cho hoạt động SXKD hoặc bán ngay trong kỳ thuộc BĐS đầu tư của doanh nghiệp
- Quyền sử dụng đất do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại không thuộc BĐS đầu tư của doanh nghiệp
- Quyền sử dụng đất do doanh nghiệp được giao thuộc BĐS đầu tư của Doanh nghiệp
- Quyền sử dụng đất không không thuộc BĐS đầu tư của Doanh nghiệp
Câu hỏi 143: Xác định câu đúng nhất?
- Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” được sử dụng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ và BĐS đầu tư hiện có tại Doanh nghiệp
- Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” được sử dụng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ và BĐS đầu tư hiện có tại Doanh nghiệp (kể cả TSCĐ thuê hoạt động)
- Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” được sử dụng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ và BĐS đầu tư hiện có tại Doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê hoạt động)
- Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” được sử dụng để phản ánh số khấu hao của toàn bộ TSCĐ và BĐS đầu tư hiện có tại Doanh nghiệp
Câu hỏi 144: Xác định câu đúng nhất?
- Doanh nghiệp tiến hành thuê một khu văn phòng của Công ty Thương mại X với thời gian 30 năm. Khu văn phòng đi thuê này được kế toán ghi nhận là TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tiến hành thuê một khu văn phòng của Công ty Thương mại X với thời gian 30 năm. Khu văn phòng đi thuê này được kế toán ghi nhận là TSCĐ thuê hoạt động
- Doanh nghiệp tiến hành thuê một khu văn phòng của Công ty Thương mại X với thời gian 30 năm. Khu văn phòng đi thuê này được kế toán ghi nhận là TSCĐ thuê tài chính
- Doanh nghiệp tiến hành thuê một khu văn phòng của Công ty Thương mại X với thời gian 30 năm. Khu văn phòng đi thuê này được kế toán ghi nhận là TSCĐ thuê tài chính hay TSCĐ thuê hoạt động tùy thuộc điều khoản ghi trong hợp đồng
Câu hỏi 145: Xác định câu đúng nhất?
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi để lấy về một TSCĐ tương tự khác, kế toán ghi bút toán giảm giá trị hao mòn lũy kế và nguyên giá của TSCĐ đem đi trao đổi, tăng nguyên giá của TSCĐ nhận về (theo giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi)
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi để lấy về một TSCĐ tương tự khác, kế toán ghi bút toán phản ánh giá trao đổi của TSCĐ đem đi và ghi nhận giá trị TSCĐ nhận về
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi để lấy về một TSCĐ tương tự khác, kế toán ghi bút toán xóa sổ TSCĐ đem đi và ghi nhận giá trị TSCĐ nhận về
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi để lấy về một TSCĐ tương tự khác, kế toán ghi bút toán xóa sổ TSCĐ đem đi và giá trao đổi của TSCĐ đem đi
Câu hỏi 146: Xác định câu đúng nhất?
- Khi mua sắm nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, kế toán ghi tăng nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc
- Khi mua sắm nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, kế toán ghi tăng nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc hoặc quyền sử dụng đất tùy thuộc bộ phận nào có giá trị lớn nhất
- Khi mua sắm nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, kế toán ghi tăng nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc và quyền sử dụng đất
- Khi mua sắm nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, kế toán ghi tăng nguyên giá quyền sử dụng đất
Câu hỏi 147: Xác định câu đúng nhất?
- Bất động sản (BĐS) đầu tư trong doanh nghiệp thuộc hàng hóa kinh doanh
- BĐS đầu tư trong doanh nghiệp là hàng hóa
- BĐS đầu tư trong doanh nghiệp là tài sản ngắn hạn
- BĐS đầu tư trong doanh nghiệp thuộc tài sản dài hạn
Câu hỏi 148: Xác định câu đúng nhất?
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua trả góp bao gồm giá mua trả góp cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua trả góp bao gồm giá mua trả góp cộng (+) các khoản thuế không được hoàn lại và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua trả góp bao gồm giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua trả góp bao gồm giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế không được hoàn lại và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Câu hỏi 149: Xác định câu đúng nhất?
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua và các khoản thuế không được hoàn lại
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua và chi phí thu mua
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm toàn bộ các chi phí mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm toàn bộ các chi phí mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Câu hỏi 150: Xác định câu đúng nhất?
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất khi Doanh nghiệp được giao đất có thu tiền sử dụng đất là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất khi Doanh nghiệp được giao đất có thu tiền sử dụng đất là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các các chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất khi Doanh nghiệp được giao đất có thu tiền sử dụng đất là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất)
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất khi Doanh nghiệp được giao đất có thu tiền sử dụng đất là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+)các chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (kể cả các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất).
Câu hỏi 151: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ vô hình là những khoản chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra không có hình thái vật chất cụ thể
- TSCĐ vô hình là những khoản chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra nhưng không tạo nên TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình là những khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra nhưng không tạo nên TSCĐ hữu hình do không có hình thái vật chất cụ thể, thỏa mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy định giống như của TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình là những tài sản của doanh nghiệp không có hình thái vật chất cụ thể, thỏa mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy định giống như của TSCĐ hữu hình
Câu hỏi 152: Xác định câu đúng nhất?
- Nguyên giá TSCĐ tự sản xuất tính theo giá bán tương đương của tài sản trên thị trường (gồm cả thuế GTGT)
- Nguyên giá TSCĐ tự sản xuất tính theo giá bán tương đương của tài sản trên thị trường (gồm cả thuế GTGT) hoặc giá thành sản xuất thực tế của tài sản – tùy từng trường hợp cụ thể
- Nguyên giá TSCĐ tự sản xuất tính theo giá bán tương đương của tài sản trên thị trường (không bao gồm thuế GTGT)
- Nguyên giá TSCĐ tự sản xuất tính theo giá thành sản xuất thực tế của tài sản
Câu hỏi 153: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ thanh lý là những TSCĐ Doanh nghiệp không cần sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả
- TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được
- TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được
- TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được hoặc lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được
Câu hỏi 154: Xác định câu đúng nhất?
- Nguyên tắc “Nhất quán” khi áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong Doanh nghiệp cho phép mỗi loại hoặc nhóm TSCĐ của Doanh nghiệp được áp dụng 1 phương pháp tính khấu hao khác nhau
- Nguyên tắc “Nhất quán” khi áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong Doanh nghiệp đòi hỏi tất cả mọi TSCĐ của Doanh nghiệp chỉ được áp dụng thống nhất 1 phương pháp
- Nguyên tắc “Nhất quán” khi áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong Doanh nghiệp không cho phép tất cả mọi TSCĐ của Doanh nghiệp được áp dụng thống nhất 1 phương pháp
- Nguyên tắc “Nhất quán” khi áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong Doanh nghiệp không cho phép từng loại hoặc nhóm TSCĐ của Doanh nghiệp được áp dụng 1 phương pháp tính khấu hao khác nhau
Câu hỏi 155: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ thuê ngoài là bộ phận TSCĐ có thể thuộc hoặc không thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp-tùy theo từng trường hợp cụ thể
- TSCĐ thuê ngoài là bộ phận TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp chỉ có quyền quản lý và sử dụng
- TSCĐ thuê ngoài là bộ phận TSCĐ mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng và định đoạt
- TSCĐ thuê ngoài là bộ phận TSCĐ thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp
Câu hỏi 156: Xác định câu đúng nhất?
- Nguyên giá TSCĐ mua trả góp, trả chậm tính theo giá mua trả góp, trả chậm và các chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Nguyên giá TSCĐ mua trả góp, trả chậm tính theo giá mua trả ngay và các chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Nguyên giá TSCĐ mua trả góp, trả chậm tính theo giá mua trả ngay và số lãi phải trả do thanh toán chậm
- Nguyên giá TSCĐ mua trả góp, trả chậm tính theo giá mua trả ngay và số lãi phải trả do thanh toán chậm
Câu hỏi 157: Xác định câu đúng nhất?
- Số lãi về mua BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp, được kế toán ghi tăng chi phí khác
- Số lãi về mua BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp, được kế toán ghi tăng chi phí tài chính
- Số lãi về mua BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp, được kế toán ghi tăng chi phí trả trước dài hạn
- Số lãi về mua BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp, được kế toán ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư
Câu hỏi 158: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp có thể do doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựng hay đi thuê ngoài (thuê tài chính hoặc thuê hoạt động)
- TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp do doanh nghiệp đi thuê tài chính
- TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp do doanh nghiệp đi thuê thuê tài chính hoặc thuê hoạt động
- TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp do doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựng
Câu hỏi 159: Xác định câu đúng nhất?
- Khi mua sắm TSCĐ bằng vốn vay dài hạn, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán giảm nguồn vốn kinh doanh
- Khi mua sắm TSCĐ bằng vốn vay dài hạn, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán tăng nguồn vốn kinh doanh,
- Khi mua sắm TSCĐ bằng vốn vay dài hạn, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn vốn chủ sở hữu khác
- Khi mua sắm TSCĐ bằng vốn vay dài hạn, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ, chưa kết chuyển nguồn hình thành cho đến khi thanh toán tiền vay căn cứ vào nguồn tài trợ trả nợ vay mới tiến hành kết chuyển
Câu hỏi 160: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí khấu hao TSCĐ thuê hoạt động được kế toán bên cho thuê ghi nhận
- Chi phí khấu hao TSCĐ thuê hoạt động được kế toán bên đi thuê ghi nhận
- Chi phí khấu hao TSCĐ thuê hoạt động được kế toán bên đi thuê ghi tăng chi phí của bộ phận sử dụng TSCĐ đi thuê
- Chi phí khấu hao TSCĐ thuê hoạt động được kế toán bên đi thuê hoặc bên cho thuê ghi nhận tùy thuộc hợp đồng thuê qui định
Câu hỏi 161: Xác định câu đúng nhất?
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển hay bằng quỹ phúc lợi hoặc bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, kế toán ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn tương ứng
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển hay bằng quỹ phúc lợi hoặc bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển hay bằng quỹ phúc lợi hoặc bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán kết chuyển giảm nguồn vốn tương ứng
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển hay bằng quỹ phúc lợi hoặc bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, kế toán ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ và bút toán kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Câu hỏi 162: Xác định câu đúng nhất?
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi lấy một TSCĐ khác không tương tự, kế toán ghi bút toán phản ánh giá trao đổi của TSCĐ đem đi; bút toán phản ánh giá trị TSCĐ nhận về; bút toán xóa sổ TSCĐ đem đi trao đổi
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi lấy một TSCĐ khác không tương tự, kế toán ghi bút toán phản ánh giá trao đổi của TSCĐ đem đi; bút toán phản ánh xóa sổ TSCĐ đem đi trao đổi
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi lấy một TSCĐ khác không tương tự, kế toán ghi bút toán xóa sổ TSCĐ đem đi; bút toán phản ánh giá trị TSCĐ nhận về
- Khi đem TSCĐ đi trao đổi lấy một TSCĐ khác không tương tự, kế toán ghi bút toán xóa sổ TSCĐ đem đi; bút toán phản ánh giá trao đổi của TSCĐ đem đi
Câu hỏi 163: Xác định câu đúng nhất?
- Trường hợp phát hiện thiếu TSCĐ qua kiểm kê, chưa xác định được nguyên nhân, đang chờ xử lý, giá trị tổn thất được kế toán ghi vào bên Nợ TK 334
- Trường hợp phát hiện thiếu TSCĐ qua kiểm kê, chưa xác định được nguyên nhân, đang chờ xử lý, giá trị tổn thất được kế toán ghi vào bên Nợ TK 138 (1381)
- Trường hợp phát hiện thiếu TSCĐ qua kiểm kê, chưa xác định được nguyên nhân, đang chờ xử lý, giá trị tổn thất được kế toán ghi vào bên Nợ TK 138 (1388)
- Trường hợp phát hiện thiếu TSCĐ qua kiểm kê, chưa xác định được nguyên nhân, đang chờ xử lý, giá trị tổn thất được kế toán ghi vào bên Nợ TK 338 (3381)
Câu hỏi 164: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có thời gian sử dụng từ 2 năm trở lên.
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, không phân biệt thời gian sử dụng
Câu hỏi 165: Xác định câu đúng nhất?
- TSCĐ và BĐS đầu tư đều được ghi sổ theo cả giá trị hao mòn và giá trị còn lại
- TSCĐ và BĐS đầu tư đều được ghi sổ theo cả nguyên giá , giá trị hao mòn và giá trị còn lại
- TSCĐ và BĐS đầu tư đều được ghi sổ theo cả nguyên giá và giá trị còn lại
- TSCĐ và BĐS đầu tư đều được ghi sổ theo cả nguyên giá, giá trị hao mòn
Câu hỏi 166: Xác định câu đúng nhất?
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng, bút toán kết chuyển nguồn vốn được kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng, bút toán kết chuyển nguồn vốn được kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm quỹ phúc lợi
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng, bút toán kết chuyển nguồn vốn được kế toán ghi tăng quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ, giảm quỹ phúc lợi
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng, bút toán kết chuyển nguồn vốn được kế toán ghi tăng quỹ phúc lợi, giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Câu hỏi 167: Xác định câu đúng nhất?
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển, kế toán ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu và giảm quỹ đầu tư phát triển đúng bằng giá mua không có thuế GTGT của TSCĐ mua sắm
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển, kế toán ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu và giảm quỹ đầu tư phát triển đúng bằng nguyên giá của TSCĐ mua sắm
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển, kế toán ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu và giảm quỹ đầu tư phát triển đúng bằng tổng giá thanh toán của TSCĐ mua sắm
- Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển, kế toán ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu và giảm quỹ đầu tư phát triển đúng bằng tổng giá thanh toán của TSCĐ mua sắm và các chi phí thu mua
Câu hỏi 168: Xác định câu đúng nhất?
- BĐS đầu tư trong Doanh nghiệp bao gồm: quyền sử dụng đất (do Doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại); cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ; nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất được Doanh nghiệp nắm giữ chờ tăng giá để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hay sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của Doanh nghiệp
- BĐS đầu tư trong Doanh nghiệp bao gồm: quyền sử dụng đất (do Doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại); cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ; nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất được Doanh nghiệp nắm giữ để cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hay sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của Doanh nghiệp
- BĐS đầu tư trong Doanh nghiệp bao gồm: quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ; nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất được Doanh nghiệp nắm giữ chờ tăng giá để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hay sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của Doanh nghiệp
- BĐS đầu tư trong Doanh nghiệp bao gồm: quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu; nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất được Doanh nghiệp nắm giữ để cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hay sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của Doanh nghiệp
Câu hỏi 169: Xác định câu đúng nhất?
- Số thu về cho thuê hoạt động TSCĐ được kế toán tăng doanh thu cung cấp dịch vụ
- Số thu về cho thuê hoạt động TSCĐ được kế toán tăng doanh thu hoạt động tài chính
- Số thu về cho thuê hoạt động TSCĐ được kế toán tăng lợi nhuận sau thuế
- Số thu về cho thuê hoạt động TSCĐ được kế toán tăng thu nhập khác
Câu hỏi 170: Xác định câu đúng nhất?
- Nhà hoặc một phần của nhà Doanh nghiệp nắm giữ để cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hay sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh là BĐS đầu tư của Doanh nghiệp
- Nhà hoặc một phần của nhà được Doanh nghiệp nắm giữ chờ tăng giá để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hay sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh là BĐS của Doanh nghiệp
- Nhà hoặc một phần của nhà được Doanh nghiệp nắm giữ để cho thuê là BĐS đầu tư của doanh nghiệp
- Nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất được Doanh nghiệp nắm giữ để cho thuê là BĐS đầu tư của Doanh nghiệp
Câu hỏi 171: Xác định câu đúng nhất?
- Đối tượng ghi sổ TSCĐ có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận kết cấu hợp với bộ phận chính thành một chỉnh thể thống nhất để thực hiện một chức năng không thể tách rời
- Đối tượng ghi sổ TSCĐ có thể là từng tài sản riêng biệt có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định
- Đối tượng ghi sổ TSCĐ có thể là từng tài sản riêng biệt có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận kết cấu hợp với bộ phận chính thành một chỉnh thể thống nhất để thực hiện một chức năng không thể tách rời
- Đối tượng ghi sổ TSCĐ là từng tài sản riêng biệt hoặc một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận kết cấu hợp với bộ phận chính thành một chỉnh thể thống nhất
Câu hỏi 172: Xác định câu đúng nhất?
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm các khoản thuế không được hoàn lại liên quan đến mua sắm
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm các khoản thuế không được hoàn lại liên quan đến mua sắm và thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm toàn bộ các khoản thuế liên quan đến mua sắm
Câu hỏi 173: Xác định câu đúng nhất?
- Khi mua sắm bằng TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúc lợi công cộng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá mua (không bao gồm thuế GTGT được khấu trừ) cộng (+) chi phí phát sinh liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng
- Khi mua sắm bằng TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúc lợi công cộng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo nguyên giá của TSCĐ mua sắm dùng cho hoạt động SXKD
- Khi mua sắm bằng TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúc lợi công cộng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo tổng giá thanh toán của TSCĐ mua sắm
- Khi mua sắm bằng TSCĐ bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúc lợi công cộng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo tổng giá thanh toán của TSCĐ mua sắm và chi phí phát sinh liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng
Câu hỏi 174: Xác định câu đúng nhất?
- Biến phí là những chi phí cố định về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành nhưng biến đổi khi tính trên 1 đơn vị sản phẩm
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành cũng như biến đổi khi tính trên 1 đơn vị sản phẩm
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành nhưng lại cố định khi tính trên 1 đơn vị sản phẩm
Câu hỏi 175: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí và chi tiêu giống nhau về bản chất
- Chi phí và chi tiêu giống nhau về lượng nhưng khác nhau về thời gian phát sinh
- Chi phí và chi tiêu khác nhau về lượng nhưng giống nhau về thời gian phát sinh
- Chi phí và chi tiêu khác nhau về lượng, về thời gian phát sinh
Câu hỏi 176: Xác định câu đúng nhất?
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ theo bình quân giữa số sản phẩm sản xuất thực tế với số sản phẩm sản xuất theo mức công suất bình thường
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ theo phần chênh lệch giữa mức công suất bình thường với mức sản xuất thực tế
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ theo số sản phẩm sản xuất theo mức công suất bình thường
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thường, khoản định phí sản xuất chung được phân bổ theo số sản phẩm sản xuất thực tế
Câu hỏi 177: Xác định câu đúng nhất?
- Chi tiêu trong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp
- Chi tiêu trong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ
- Chi tiêu trong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh
- Chi tiêu trong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình tiêu thụ
Câu hỏi 178: Xác định câu đúng nhất?
- Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ (phân bổ và không phân bổ cho các đối tượng liên quan) được kế toán ghi: Nợ TK liên quan (154, 155)/Có TK 627
- Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ (phân bổ và không phân bổ cho các đối tượng liên quan) được kế toán ghi: Nợ TK 154/Có TK 627
- Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ (phân bổ và không phân bổ cho các đối tượng liên quan) được kế toán ghi: Nợ TK 632/Có TK 627
- Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ (phân bổ và không phân bổ cho các đối tượng liên quan) được kế toán ghi: Nợ TK liên quan (154, 632)/Có TK 627
Câu hỏi 179: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao, bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước có bán ra ngoài
- Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài
Câu hỏi 180: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp hệ số sử dụng để tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp chi phí sản xuất không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất
- Phương pháp hệ số sử dụng để tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động, thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí sản xuất không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất
- Phương pháp hệ số sử dụng để tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động
- Phương pháp hệ số sử dụng để tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp trong cùng một quá trình sản xuất thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau
Câu hỏi 181: Xác định câu đúng nhất?
- Biến phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo định mức, theo tiền lương công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, …
- Biến phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo mức công suất sản xuất bình thường
- Biến phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo mức công suất sản xuất bình thường và theo mức sản xuất thực tế
- Biến phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo mức sản xuất thực tế
Câu hỏi 182: Xác định câu đúng nhất?
- Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí), kế toán ghi: Nợ TK 334/Có TK 338
- Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí), kế toán ghi: Nợ TK 338/Có TK liên quan (622, 623, 627, 641, 642, …)
- Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí), kế toán ghi: Nợ TK liên quan (621, 622, 623, 627, 641, 642, …)/Có TK 338
- Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí), kế toán ghi: Nợ TK liên quan (622, 623, 627, 641, 642, …)/Có TK 338
Câu hỏi 183: Xác định câu đúng nhất?
- Yếu tố chi phí nguyên, vật liệu bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính
- Yếu tố chi phí nguyên, vật liệu bao gồm giá trị nguyên, vật liệu trực tiếp
- Yếu tố chi phí nguyên, vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu mà Doanh nghiệp đã sử dụng thực tế cho quá trình sản xuất – kinh doanh trong kỳ; Giá trị nguyên, vật liệu chính; Giá trị nguyên, vật liệu trực tiếp
- Yếu tố chi phí nguyên, vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ, nhiên liệu, động lực mà Doanh nghiệp đã sử dụng thực tế cho quá trình sản xuất – kinh doanh trong kỳ
Câu hỏi 184: Xác định câu đúng nhất?
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành, bất kể chi phí chi ra ở kỳ nào
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong một kỳ kinh doanh nhất định, bao gồm cả chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong một kỳ kinh doanh nhất định, có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành
Câu hỏi 185: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau về bản chất và giống nhau về lượng
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau về bản chất và khác nhau về lượng
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về bản chất và giống nhau về lượng
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về bản chất và khác nhau về lượng
Câu hỏi 186: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí sản xuất chung bao gồm biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất không phân bổ
- Chi phí sản xuất chung bao gồm định phí sản xuất phân bổ và không phân bổ
- Chi phí sản xuất chung bao gồm định phí và biến phí không phân bổ
- Chi phí sản xuất chung bao gồm định phí và biến phí sản xuất chung
Câu hỏi 187: Xác định câu đúng nhất?
- Yếu tố chi phí nhân công bao gồm tổng số tiền lương
- Yếu tố chi phí nhân công bao gồm tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho người lao động
- Yếu tố chi phí nhân công bao gồm tổng số tiền lương, phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho người lao động cùng toàn bộ các khoản trích theo lương
- Yếu tố chi phí nhân công bao gồm tổng số tiền lương, phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho người lao động cùng toàn bộ các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí
Câu hỏi 188: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp
Câu hỏi 189: Xác định câu đúng nhất?
- Theo quan hệ với quá trình sản xuất, toàn bộ chi phí được chia theo chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
- Theo quan hệ với quá trình sản xuất, toàn bộ chi phí được chia theo chi phí sản xuất và chi phí quản lý
- Theo quan hệ với quá trình sản xuất, toàn bộ chi phí được chia theo chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Theo quan hệ với quá trình sản xuất, toàn bộ chi phí được chia theo chi phí trực tiếp và chi phí thực tế
Câu hỏi 190: Xác định câu đúng nhất?
- Khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế phát sinh > chi phí phải trả theo kế hoạch được kế toán ghi giảm chi phí của các đối tượng sử dụng
- Khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế phát sinh > chi phí phải trả theo kế hoạch được kế toán ghi giảm thu nhập khác
- Khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế phát sinh > chi phí phải trả theo kế hoạch được kế toán ghi tăng chi phí của đối tượng sử dụng
- Khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế phát sinh > chi phí phải trả theo kế hoạch được kế toán ghi tăng thu nhập khác
Câu hỏi 191: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp trực tiếp sử dụng để tính giá thành sản phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp có đối tượng kế toán chi phí là từng loại sản phẩm cụ thể
- Phương pháp trực tiếp sử dụng để tính giá thành sản phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp có số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn
- Phương pháp trực tiếp sử dụng để tính giá thành sản phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn
- Phương pháp trực tiếp sử dụng để tính giá thành sản phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, có số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn; đối tượng kế toán chi phí là từng loại sản phẩm cụ thể.
Câu hỏi 192: Xác định câu đúng nhất?
- Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất – kinh doanh
- Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ
- Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ có liên quan đến sản phẩm hoàn thành
Câu hỏi 193: Xác định câu đúng nhất?
- Lãi tiền vay trả trước thuộc chi phí phải trả
- Lãi tiền vay trả trước thuộc chi phí sản xuất
- Lãi tiền vay trả trước thuộc chi phí trả trước
- Lãi tiền vay trả trước thuộc chi phí trích trước
Câu hỏi 194: Xác định câu đúng nhất?
- Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
- Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành thực tế và giá thành đầy đủ.
- Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành giá thành sản xuất, giá thành đầy đủ và giá thành tiêu thụ.
- Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành giá thành sản xuất, giá thành kế hoạch, giá thành thực tế và giá thành đầy đủ.
Câu hỏi 195: Xác định câu đúng nhất?
- Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, giá trị thành phẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên, vật liệu chính cùng các chi phí chế biến
- Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, giá trị thành phẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên, vật liệu chính nằm trong thành phẩm cùng toàn bộ chi phí chế biến phát sinh trong kỳ
- Theo phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, giá trị thành phẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên, vật liệu chính
- Theo phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, giá trị thành phẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên, vật liệu chính nằm trong thành phẩm
Câu hỏi 196: Xử lý hủy bỏ số nguyên liệu bị hư hỏng không sử dụng được, giá trị vật liệu hủy bỏ, kế toán ghi:
- Tăng giá vốn hàng bán
- Tăng chi phí khác
- Tăng chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Tăng giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
Câu hỏi 197: Xuất kho một số bao bì luân chuyển cho bộ phận bán hàng, giá thực tế xuất kho là 10.000.000đ, bao bì dùng trong 2 năm?
- BT1, Nợ TK 242: 10.000.000/ Có TK 153: 10.000.000; BT2, Nợ TK 641: 5.000.000/ Có TK 242: 50.000.000
- Nợ TK 641: 10.000.000/ Có TK 153: 10.000.000
- Nợ TK 641: 10.000.000/ Có TK 242: 10.000.000
- Nợ TK 641: 5.000.000/ Có TK 153: 5.000.000
Câu hỏi 198: Xuất kho số dụng cụ dùng cho văn phòng công ty, theo giá thực tế xuất kho là 50.00.000đ, dự kiến phân bổ cho 2 năm. Kế toán định khoản:
- BT1, Nợ TK 242: 50.000.000/ Có TK 153: 50.000.000. BT2, Nợ TK 642: 25.000.000/ Có TK 242: 25.000.000
- Nợ TK 242: 50.000.000/ Có TK 153: 50.000.000
- Nợ TK 642: 25.000.000/ Có TK 153: 25.000.000
- Nợ TK 642: 50.00.000/ Có TK 242: 50.000.000
Câu hỏi 199: Xuất kho vật liệu để thuê ngoài gia công chế biến, kế toán ghi:
- Nợ TK 154/ Có TK 152
- Nợ TK 331/ Có TK 152
- Nợ TK 621/ Có TK 152
- Nợ TK 627/ Có TK 152
Câu hỏi 200: Xuất kho vật liệu để trả thay lương cho người lao động, kế toán ghi:
- BT1, Nợ TK 632: Tăng giá vốn hàng bánCó TK 152: Giá thực tế xuất khoBT2: Nợ TK 334: Giảm lương phải trảCó TK 33311: Thuế GTGT phải nộpCó TK 511: Giá bán trên thị trường chưa thuế GTGT
- Nợ TK 334: ghi giảm lương phải trảCó TK 152: Giá thực tế xuất kho
- Nợ TK 334: giảm lương phải trả/ Có TK 511: Tăng doanh thu bán hàng theo giá xuất kho
- Nợ TK 632: Tăng giá vốn hàng bánCó TK 152: Giá thực tế xuất kho