Câu hỏi và đáp án môn Đạo đức kinh doanh EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: “Bạn nghĩ như thế nào” là câu nói thể hiện bản chất của phong cách…
Dân chủ
- Huấn luyện
- Định hướng
- Kết nối
Câu hỏi 2: “Con người là yếu tố quan trọng nhất” là câu nói thể hiện bản chất của phong cách…
- Dân chủ
- Định hướng
- Kết nối
- Huấn luyện
Câu hỏi 3: “Hãy đi cùng tôi” là câu nói thể hiện bản chất của phong cách…
- Huấn luyện
- Kết nối
- Định hướng
- Dân chủ
Câu hỏi 4: “Hãy thử làm cái này đi” là câu nói thể hiện bản chất của phong cách…
Huấn luyện
- Dân chủ
- Kết nối
- Định hướng
Câu hỏi 5: Bộ Quy tắc Đạo đức Toàn cầu cho Du lịch được UN công nhận vào năm nào?
- 2011
- 2013
- 1999
- 2001
Câu hỏi 6: Bộ quy tắc ứng xử có bao nhiêu đặc điểm?
3
- 4
- 2
- 5
Câu hỏi 7: Bộ quy tắc ứng xử có bao nhiêu mục đích?
4
- 3
- 2
- 5
Câu hỏi 8: Bộ quy tắc ứng xử có bao nhiêu yêu cầu?
- 4
- 3
- 1
- 2
Câu hỏi 9: Bộ quy tắc ứng xử có đặc điểm gì?
- chuẩn mực, chỉ dụ, hướng đạo, đặc biệt
- chuẩn mực, thuyết phục, hướng đạo, riêng biệt
- chuẩn mực, chỉ dụ, mệnh lệnh, riêng biệt
- chuẩn mực, chỉ dụ, hướng đạo, riêng biệt
Câu hỏi 10: Các bên liên quan của doanh nghiệp bao gồm:
- Nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư, các cơ quan quản lý, đối tác; Đối thủ cạnh tranh, các nhóm lợi ích; Các cơ quan báo chí, các hiệp hội nghề nghiệp, cộng đồng địa phương
- Các cơ quan báo chí, các hiệp hội nghề nghiệp, cộng đồng địa phương
- Đối thủ cạnh tranh, các nhóm lợi ích
- Nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư, các cơ quan quản lý, đối tác
Câu hỏi 11: Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh thường liên quan đến 3 nguyên tắc cơ bản nào của đạo đức?
- Trung thực, liêm chính, nhân ái
- Liêm chính, công bằng, dũng cảm
- Trung thực, công bằng, dũng cảm
- Trung thực, công bằng, liêm chính
Câu hỏi 12: Cách duy nhất để giữ niềm tin của khách hàng và cổ đông là:
Luôn nói sự thật
- Có tầm nhìn dài hạn
- Tăng cường PR, quảng cáo
- Xử lý khủng hoảng
Câu hỏi 13: Cấp trên trực tiếp của anh/chị giao việc cho anh chị, không hướng dẫn, không trả lời các email hỏi về công việc của anh/chị. Anh ta là một…
Người gác cổng
- Kẻ la hét
- Rắn hai đầu
- Kẻ hay chỉ trích
Câu hỏi 14: Câu hỏi nào bộ Quy tắc Đạo đức không cần phải trả lời?
- Những luật lệ và quy định nào ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp và cần phải tuân thủ nghiêm ngặt?
- Có bất kỳ “vùng tối đạo đức” nào mà doanh nghiệp phải xử lý hay không?
- Nhân viên có tuân thủ quy tắc hay không?
- Những luật lệ và quy định nào ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp và cần phải tuân thủ nghiêm ngặt?
Câu hỏi 15: Câu nào sau đây không đúng về nền kinh tế kế hoạch tập trung tại Việt Nam trước thời kỳ đổi mới?
Khách hàng không có quyền phàn nàn
- Các hoạt động kinh doanh được thực hiện theo đơn đặt hàng của chính phủ.
- Các vấn đề như thương hiệu hoặc các quyền sở hữu trí tuệ ít được quan tâm.
- Hành vi đạo đức được coi là hoàn toàn tuân theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên
Câu hỏi 16: Có bao nhiêu bước trong quy trình ra quyết định đạo đức được đề xuất bởi Laura Hartman P. và Joe Desjardins?
- 7
- 4
- 5
- 6
Câu hỏi 17: Có bao nhiêu lý do để bộ quy tắc ứng xử không thực hiện được nhiêm vụ của mình?
- 6
- 4
- 7
- 5
Câu hỏi 18: Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định đạo đức?
- 2
- 3
- 4
- 1
Câu hỏi 19: Đạo đức kinh doanh có nghĩa là:
Tuân thủ pháp luật, bảo vệ lợi ích các bên liên quan và lợi ích cộng đồng
- Bảo vệ lợi ích nhà đầu tư
- Tuân thủ pháp luật
- Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
Câu hỏi 20: Đạo đức kinh doanh hiện đại đã phát triển qua bao nhiêu giai đoạn?
- 4
- 3
- 6
- 5
Câu hỏi 21: Đi làm muộn là hành vi gì?
- Không trung thực
- Lạm dụng quyền lực
- Lạm dụng nguồn lực của doanh nghiệp
- Ăn cắp
Câu hỏi 22: Điều kiện làm việc không an toàn ở các nước thế giới thứ 3 là vấn đề đạo đức chính trong giai đoạn phát triển thứ … của đạo đức kinh doanh?
- 4
- 5
- 3
- 2
Câu hỏi 23: Hành vi gian lận thường xảy ra trong các lĩnh vực:
- Kế toán, nhà cung cấp và người tiêu dùng
- Nhà cung cấp, tiếp thị và người tiêu dùng
- Kế toán, tiếp thị và nhà cung cấp
- Kế toán, tiếp thị và người tiêu dùng
Câu hỏi 24: Hành vi nào sau đây của doanh nghiệp chưa thể hiện trách nhiệm xã hội của mình?
- Thu mua nguyên vật liệu từ các địa phương khác
- Tổ chức đào tạo nhân viên
- Tham gia vào các hoạt động vì môi trường
- Trả lương công bằng
Câu hỏi 25: Hành vi nào sau đây của nhân viên không phải là hành vi gây ra xung đột lợi ích trong doanh nghiệp?
- Chơi với lãnh đạo CT cạnh tranh với công ty mình đang làm việc
- Thông qua CT của họ hay gia đình họ cung cấp một số dịch vụ, hàng hóa cho các nhà cung cấp, khách hàng của CT đang làm việc
- Đi làm thêm công việc thứ hai cho đối thủ cạnh tranh với CT mình đang làm việc
- Thành lập CT riêng kinh doanh các loại hàng hóa hay cung cấp các loại dịch vụ mà CT mình đang cung cấp
Câu hỏi 26: Hành vi nào sau đây được coi là không có đạo đức?
- Cho tiền người ăn xin
- Ly dị
- Che giấu người nhập cư bất hợp pháp
- Không xác định
Câu hỏi 27: Hành vi nào sau đây không được coi là hành vi hối lộ?
- Tặng vợ sếp một món quà giá trị cao trước khi sếp có quyết định nhân sự trong doanh nghiệp
- Bán rẻ cho thanh tra viên một căn hộ trong khi đang thanh tra doanh nghiệp
- Tặng hoa sếp nhân dịp sinh nhật
- Cắt lại 15% giá trị hợp đồng cho bên A
Câu hỏi 28: Hành vi nào sau đây không thuộc về Hành vi nói dối trong kinh doanh?
- Không đề cập đến các hạn chế của sản phẩm
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong hợp đồng để dành phần có lợi cho mình
- Cung cấp thông tin không chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Quảng cáo sai sự thật
Câu hỏi 29: Hệ quả của sự thiếu minh bạch và thiếu yếu tố thực hành liêm chính trong kinh doanh là:
- Doanh nghiệp mất hợp đồng vào tay đối thủ cạnh tranh
- Doanh nghiệp phải chi hoa hồng
- Doanh nghiệp không thể hội nhập quốc tế
- Các nguyên tắc vận hành của nền kinh tế bị phá vỡ
Câu hỏi 30: Huyền, 50 tuổi, phát hiện ra rằng cô ấy không nhận được công việc mà cô ấy đã đủ điều kiện. Thay vào đó, công ty đã thuê một người đàn ông, 25 tuổi, vừa ra khỏi trường đại học với ít kinh nghiệm và trình độ thấp hơn. Huyền có thể là nạn nhân của …
Phân biệt đối xử về tuổi tác hoặc giới tính
- Kỳ thị mang thai
- Sự phân biệt tôn giáo
- Phân biệt đối xử về chủng tộc
Câu hỏi 31: Khái niệm đạo đức xuất hiện từ khoảng thời gian nào?
470- 399 TCN
- 558-479 TCN
- 582-500 TCN
- 535-475 TCN
Câu hỏi 32: Khái niệm về Phong cách lãnh đạo nào không dựa trên trí tuệ cảm xúc do ai đề xuất?
- Daniel Goleman
- Laura Hartman
- Luis Phillips
- Des Jardin
Câu hỏi 33: Khi doanh nghiệp cần có kết quả công việc tốt trong thời gian ngắn
- Huấn luyện
- Dân chủ
- Dẫn đầu
- Chỉ huy
Câu hỏi 34: Khi viết bản thảo bộ Quy tắc đạo đức cần
- Ngắn gọn, rõ nghĩa, tránh các từ chuyên ngành
- Ngắn gọn, chi tiết, tránh các từ chuyên ngành
- Cụ thể, rõ nghĩa, tránh các từ chuyên ngành
- Ngắn gọn, rõ nghĩa, sử dụng các từ chuyên ngành
Câu hỏi 35: Lợi ích của chương trình đạo đức là gì?
- Thiết lập một nền văn hóa đạo đức, loại bỏ các cơ hội cho hành vi phi đạo đức, Nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên
- Thiết lập một nền văn hóa đạo đức, loại bỏ các cơ hội cho hành vi phi đạo đức, giúp các doanh nghiệp định hướng và hướng dẫn nhân viên về đạo đức
- Loại bỏ các cơ hội cho hành vi phi đạo đức, giúp các doanh nghiệp định hướng và hướng dẫn nhân viên về đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên
- Thiết lập một nền văn hóa đạo đức, giúp các doanh nghiệp định hướng và hướng dẫn nhân viên về đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên
Câu hỏi 36: Lượng khí thải CO2 toàn cầu có nguồn gốc từ du lịch là:
- 7%
- 5%
- 3%
- 8%
Câu hỏi 37: Một bản tuyên bố giá trị thường bao gồm:
Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi
- Tầm nhìn, Sứ mệnh, Triết lý kinh doanh
- Triết lý kinh doanh, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi
- Tầm nhìn, Triết lý kinh doanh, Giá trị cốt lõi
Câu hỏi 38: Một chương trình đạo đức bao gồm tối thiểu bao nhiêu thành tố?
7
- 5
- 6
- 4
Câu hỏi 39: Mục tiêu của kinh doanh là:
- Tiêu thụ sản phẩm
- Sản xuất
- Sinh lời
- Thực hiện dịch vụ trên thị trường
Câu hỏi 40: Nguyên tắc đạo đức nào đã không còn phù hợp nữa trong xã hội Việt Nam?
Trung Quân
- Tự giác
- Trung thành
- Trung thực
Câu hỏi 41: Nguyên tắc Không làm hại có nghĩa là
Không làm hại con người, sinh vật khác và môi trường tự nhiên
- Không làm hại động vật nhoang dã
- Không làm hại môi trường
- Không làm hại người khác
Câu hỏi 42: Nguyên tắc nào sau đây không đúng khi xây dựng một bộ quy tắc ứng xử?
- Phù hợp với những quy định của pháp luật
- Phù hợp với những chuẩn mực đạo đức phổ biến
- Bảo đảm quyền lợi của chủ sở hữu
- Phù hợp mục tiêu, đặc điểm của tổ chức
Câu hỏi 43: Nguyên tắc nào sau đây không đúng khi xây dựng một bộ quy tắc ứng xử?
Phù hợp lợi ích của chủ sở hữu
- Phù hợp với những chuẩn mực đạo đức phổ biến
- Phù hợp với những quy định của pháp luật
- Bảo đảm dân chủ và nhân văn
Câu hỏi 44: Nguyên tắc: ” Những hành vi đạo đức thúc đẩy lợi ích chung” là của phương pháp tiếp cận nào?
Phương pháp tiếp cận Lợi ích chung
- Phương pháp tiếp cận Quyền con người
- Phương pháp tiếp cận Công bằng
- Phương pháp tiếp cận Quản lý
Câu hỏi 45: Nguyên tắc: “Hãy đối xử với mọi người như nhau, trừ khi có sự khác biệt được xã hội chấp nhận giữa các cá nhân” là của phương pháp tiếp cận nào?
Phương pháp tiếp cận Quyền con người
- Phương pháp tiếp cận Công bằng
- Phương pháp tiếp cận Thực dụng
- Phương pháp tiếp cận Đức hạnh
Câu hỏi 46: Nguyên tắc: “Trong hai hành động bất kỳ, hành động đạo đức hơn là hành động sẽ tạo ra lợi ích lớn hơn và thiệt hại ít hơn” là của phương pháp tiếp cận nào?
- Phương pháp tiếp cận Đức hạnh
- Phương pháp tiếp cận Công bằng
- Phương pháp tiếp cận Thực dụng
- Phương pháp tiếp cận Quyền con người
Câu hỏi 47: Nguyên tắc: “Đạo đức phát triển những đức tính tốt đẹp trong một cá nhân và trong cộng đồng” là của phương pháp tiếp cận nào?
- Phương pháp tiếp cận Đức hạnh
- Phương pháp tiếp cận Thực dụng
- Phương pháp tiếp cận Quyền con người
- Phương pháp tiếp cận Công bằng
Câu hỏi 48: Nguyên tắc: “Một hành động hay chính sách có đạo đức khi những người bị ảnh hưởng không bị sử dụng đơn thuần như một công cụ để đạt được mục tiêu; những người bị ảnh hưởng cần được thông báo đầy đủ và tự nguyện chấp nhận những hệ quả có thể xảy ra” là của phương pháp tiếp cận nào?
- Phương pháp tiếp cận Thực dụng
- Phương pháp tiếp cận Quyền con người
- Phương pháp tiếp cận Đức hạnh
- Phương pháp tiếp cận Công bằng
Câu hỏi 49: Nhân viên A trước mặt thì khen ngợi nhưng sau lưng thì nói xấu người khác. Anh ta là một…
- Kẻ hay chỉ trích
- Rắn hai đầu
- Kẻ la hét
- Người gác cổng
Câu hỏi 50: Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc về trách nhiệm của nhân sự phụ trách chương trình đạo đức?
Mở rộng mạng lưới đại lý
- Xem xét và cập nhật các quy định
- Phát triển và tuyên truyền về các quy tắc ứng xử, đạo đức
- Thiết lập và duy trì một kênh liên lạc
Câu hỏi 51: Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc về trách nhiệm của nhân sự phụ trách chương trình đạo đức?
- Tăng doanh thu
- Giám sát và kiểm tra các vấn đề đạo đức
- Đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ các quy định của chính phủ
- Triển khai chương trình đào tạo cho nhân viên
Câu hỏi 52: Những năm 1960 là giai đoạn phát triển thứ … của đạo đức kinh doanh trên thế giới?
1
- 3
- 4
- 2
Câu hỏi 53: Những năm 1970 là giai đoạn phát triển thứ … của đạo đức kinh doanh trên thế giới?
2
- 4
- 1
- 3
Câu hỏi 54: Những năm 1980 là giai đoạn phát triển thứ … của đạo đức kinh doanh trên thế giới?
- 1
- 3
- 4
- 2
Câu hỏi 55: Những năm 1990 là giai đoạn phát triển thứ … của đạo đức kinh doanh trên thế giới?
4
- 3
- 5
- 2
Câu hỏi 56: Những năm 2000 là giai đoạn phát triển thứ … của đạo đức kinh doanh trên thế giới?
- 3
- 4
- 2
- 5
Câu hỏi 57: Ô nhiễm đất và nước tại một số điểm du lịch là do hoạt động của:
- Các doanh nghiệp du lịch
- Dân cư tại địa phương
- Khách du lịch
- Các doanh nghiệp du lịch; Khách du lịch; Dân cư tại địa phương
Câu hỏi 58: Phong cách lãnh đạo nào không dựa trên trí tuệ cảm xúc?
Chuyển giao
- Dân chủ
- Định hướng
- Kết nối
Câu hỏi 59: Phong cách lãnh đạo nào không dựa trên trí tuệ cảm xúc?
- Chỉ huy
- Dẫn đầu
- Huấn luyện
- Chuyển đổi
Câu hỏi 60: Phong cách lãnh đạo nào phù hợp với các thành viên nhiệt tình, am hiểu và có khả năng làm việc
Dân chủ
- Kết nối
- Định hướng
- Huấn luyện
Câu hỏi 61: Phương tiện nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
- Tàu hỏa
- Máy bay
- Tàu thủy hơi nước
- Cáp treo
Câu hỏi 62: Quan điểm nào sau đây về nguyên tắc đạo đức không chính xác?
- Các nguyên tắc đạo đức xã hội phù hợp với quan điểm của số đông tại một thời điểm.
- Các nguyên tắc đạo đức hướng tới lợi ích, hạnh phúc của con người
- Các nguyên tắc đạo đức luôn trường tồn với thời gian.
- Các nguyên tắc đạo đức hướng tới tiến bộ xã hội.
Câu hỏi 63: Quy trình để thiết lập những quy tắc cho bộ quy tắc đạo đức gồm … bước.
- 4
- 6
- 7
- 5
Câu hỏi 64: Sử dụng ma túy là vấn đề đạo đức chính trong giai đoạn phát triển thứ … của đạo đức kinh doanh?
1
- 2
- 3
- 4
Câu hỏi 65: Sử dụng máy tính của công ty để viết email đặt phòng nghỉ cho gia đình mình là hành vi gì?
- Lạm dụng quyền lực
- Không trung thực
- Lạm dụng nguồn lực của doanh nghiệp
- Ăn cắp
Câu hỏi 66: Tầm nhìn là…
- Những điều doanh nghiệp muốn đạt tới trong tương lai
- Hình ảnh của doanh nghiệp trên các tài liệu quảng cáo
- Biểu tượng của doanh nghiệp in trên các sản phẩm
- Môi trường kinh doanh lý tưởng
Câu hỏi 67: Theo một nghiên cứu của , bao nhiêu % các quản lý đã từng bị yêu cầu làm điều gì đó trái ngược với quy tắc đạo đức của riêng họ?
- 25%
- 9%
- 43%
- 63%
Câu hỏi 68: Theo nghiên cứu của TS Lê Thị Thu Hà, hành vi gian lận tài chính nào phổ biến nhất trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay?
- Đổi thẻ giá (price-tag) của mặt hàng
- Gian lận báo cáo tài chính
- Quảng cáo không trung thực
- Dùng từ đa nghĩa trong hợp đồng kinh doanh
Câu hỏi 69: Trong tình huống khẩn cấp, phong cách nào phát huy hiệu quả nhất?
- Dẫn đầu
- Chỉ huy
- Dân chủ
- Huấn luyện
Câu hỏi 70: Trong tình huống khủng hoảng, tại sao lãnh đạo doanh nghiệp lại không trung thực với nhân viên của họ về vấn đề đó?
- Để giữ uy tín với khách hàng
- Do áp lực về sản phẩm
- Để duy trì sự ổn định của doanh nghiệp trong thời điểm nhạy cảm
- Để giữ uy tín của lãnh đạo
Câu hỏi 71: Văn bản nào sau đây không thuộc về Bộ quy tắc ứng xử?
- Bộ nội quy
- Tuyên bố giá trị
- Bộ quy tắc đạo đức
- Bộ tài liệu quảng cáo sản phẩm
Câu hỏi 72: Về cơ bản, trách nhiệm xã hội bao gồm bao nhiêu nghĩa vụ?
4
- 3
- 2
- 1
Câu hỏi 73: Việc tuân thủ bộ quy tắc đạo đức này là:
- Tự túc
- Tăng cường
- Tự nguyện
- Pháp lý
Câu hỏi 74: Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm nào?
- 2007
- 1991
- 2016
- 2001
Câu hỏi 75: Xem xét các giải pháp có thể triển khai là bước thứ… trong quy trình ra quyết định đạo đức?
3
- 2
- 5
- 4
Câu hỏi 76: Ý nào sau đây không đúng về bộ Quy tắc đạo đức?
- Bộ quy đạo đức là công cụ đẩy mạnh văn hóa đạo đức
- Là các quy tắc, luật lệ phải tuân theo bằng mọi giá
- Nên chỉ ra cách thức nào để không tham gia vào các hoạt động bất lợi cho doanh nghiệp
- Bộ quy tắc đạo đức cần trở thành những hướng dẫn cho nhân viên
Câu hỏi 77: Ý nào sau đây không đúng về Sứ mệnh?
Hướng tới các nhà đầu tư
- Xác định những nguyên tắc và giá trị nào là kim chỉ nam cho các hoạt động của doanh nghiệp
- Thể hiện được các cơ hội và chỉ ra được cái mà xã hội nhớ đến doanh nghiệp
- Đưa ra được định hướng cho các hoạt động thích hợp và không quá hẹp
Câu hỏi 78: Ý nào sau đây không đúng về Sứ mệnh?
- Chỉ ra được tại sao doanh nghiệp làm việc đó và lý do tồn tại của doanh nghiệp là gì
- Phù hợp với các khả năng riêng có của doanh nghiệp
- Trả lời được câu hỏi về mục tiêu của doanh nghiệp
- Đề ra các mục tiêu tài chính cụ thể
Câu hỏi 79: Ý nào sau đây không đúng về Tuyên bố giá trị?
- Hình thành từ ý tưởng của ban lãnh đạo doanh nghiệp và được phát triển đầy đủ dựa trên ý kiến từ tất cả các bên liên quan
- Mô tả sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp đang chào bán
- Thể hiện được những giá trị được khách hàng mong đợi và đánh giá cao
- Hướng tới công chúng và một số nhóm các bên liên quan cụ thể
Câu hỏi 80: Ý nào sau đây không nằm trong quy trình xây dựng những quy tắc cho bộ quy tắc đạo đức?
- Xem lại bản thảo
- Hướng dẫn bộ quy tắc
- Lấy ý kiến HĐ quản trị
- Viết bản thảo
Câu hỏi 81: Ý nào sau đây không nằm trong trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Xây dựng trường học
- Bảo vệ môi trường
- Nâng cao đời sống người lao động
- Đạo đức kinh doanh
Câu hỏi 82: Ý nào sau đây không phải là lý do để bộ quy tắc ứng xử không thực hiện được nhiêm vụ của mình?
Cấp quản lý hàng đầu thực hiện các quy định trong văn bản
- Văn bản được viết sử dụng quá nhiều các từ liên quan đến pháp lý và do đó khó hiểu đối với nhân viên
- Văn bản không dễ dàng tiếp cận
- Văn bản không được tuyên truyền và nhân viên không đọc nó
Câu hỏi 83: Ý nào sau đây không phải là một thành tố của một Chương trình đạo đức?
- Hệ thống giám sát, kiểm toán, báo cáo hành vi sai trái
- Chương trình đào tạo đạo đức
- Bộ tiêu chuẩn và quy trình
- Ban Giám đốc
Câu hỏi 84: Ý nào sau đây không phải là mục đích của bộ quy tắc ứng xử?
- Nâng cao khả năng công chức sẽ hành xử theo một cách nhất định
- Khiến cho công chức phải quan tâm tới kết quả của những hành động của họ
- Xóa nhòa cá nhân công chức
- Giúp tạo ra cho công chức niềm tự hào trong doanh nghiệp
Câu hỏi 85: Ý nào sau đây không phải là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định đạo đức?
- Cơ hội vi phạm đạo đức
- Các đặc điểm của cá nhân lãnh đạo doanh nghiệp
- Tầm quan trọng của vấn đề đạo đức
- Môi trường làm việc trong tổ chức
Câu hỏi 86: Ý nào sau đây không phải là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định đạo đức?
- Cơ hội thăng tiến
- Tầm quan trọng của vấn đề đạo đức
- Các đặc điểm của cá nhân người ra quyết định
- Môi trường làm việc trong tổ chức
Câu hỏi 87: Ý nào sau đây không phải là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định đạo đức?
- Môi trường gia đình
- Các đặc điểm của cá nhân người ra quyết định
- Cơ hội vi phạm đạo đức
- Tầm quan trọng của vấn đề đạo đức
Câu hỏi 88: Ý nào sau đây không thuộc về quy trình ra quyết định đạo đức?
- Xác định các bên liên quan và xem xét tình huống từ góc nhìn của họ
- Quan sát kết quả
- Họp Ban Giám đốc
- Xem xét các giải pháp có thể triển khai
Câu hỏi 89: Ý nào sau đây là lỗi thường gặp trong việc thiết kế và triển khai một chương trình đạo đức?
Thiết kế một chương trình đạo đức chỉ là một loạt các bài giảng
- Áp dụng linh hoạt một chương trình đạo đức có sẵn
- Quản lý cấp cao làm chủ và lãnh đạo các chương trình đạo đức
- Hiểu tầm quan trọng của các mục tiêu của chương trình
Câu hỏi 90: Ý nào sau đây là lỗi thường gặp trong việc thiết kế và triển khai một chương trình đạo đức?
Áp dụng triêt để một chương trình đạo đức của một một công ty khác
- Tài liệu của chương trình được xây dựng hướng tới nhu cầu của người lao động điển hình
- Đặt mục tiêu chương trình một cách thực tế và có thể đo lường
- Quản lý cấp cao làm chủ và lãnh đạo các chương trình đạo đức