Câu hỏi và đáp án môn Đại số tuyến tính EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn Đại số tuyến tính EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: Biểu diễn véc tơ x = (1,4,-7,7) thành tổ hợp tuyến tính của u = (4,1,3,-2), v = (1,2,-3,2), w = (16,9,1,-3)?

  • x = 3 u +5 v – w
  • x = -3 u +5 v – w
  • x = 3 u +5 v + w
  • x = 3 u -5 v – w

Câu hỏi 2: Biểu diễn véc tơ x = (7,-2,15) thành tổ hợp tuyến tính của u = (2,3,5), v = (3,7,8), w = (1,-6,1) ?

  • x = (11+5t) u + (3t-5) v+ tw , t tùy ‎ý
  • x = (11-5t) u + (3t+5) v+ tw , t tùy ý
  • x = (11-5t) u + (3t-5) v – tw , t tùy ‎ý
  • x = (11-5t) u + (3t-5) v+ tw , t tùy ‎ý

Câu hỏi 3:

  • Quan hệ đó có tính bắc cầu
  • Quan hệ đó có tính đối xứng
  • Quan hệ đó có tính phản đối xứng
  • Quan hệ đó có tính phản xạ

Câu hỏi 4:

  • ✅

Câu hỏi 5: 15. Cho ánh xạ f : X→Y, trong đó X = {a,b,c}, Y = {1,2,3,4}, f(a)=f(c)=3,f(b)=1. Kết quả nào sau đây là SAI ?

  • A1 = {a,b} thì f(A1) = {1,3}
  • A2 = {a,c} thì f(A2) = {3}
  • A3 = {b,c} thì f(A3) = {1}
  • f(X) = {1,3}

Câu hỏi 6: Ánh xạ nào sau đây KHÔNG PHẢI là ánh xạ tuyến tính từ đến :

Câu hỏi 7: Ánh xạ nào sau đây KHÔNG PHẢI là ánh xạ tuyến tính từ đến :

  • ✅

Câu hỏi 8: Ánh xạ nào sau đây KHÔNG PHẢI là ánh xạ tuyến tính từ P2 đến P2:

Câu hỏi 9: Ánh xạ nào sau đây không phải là ánh xạ tuyến tính từ

  • ✅

Câu hỏi 10: Ánh xạ nào sau đây không phải là ánh xạ tuyến tính từ

  • ✅

Câu hỏi 11: Ánh xạ nào sau đây không phải là đơn ánh

  • y = x + 7
  • y = x(x+1)

Câu hỏi 12: Ánh xạ nào sau đây KHÔNG PHẢI là đơn ánh?

  • y = x + 7
  • y = ex+1
  • y = x(x+1)

Câu hỏi 13: Áp dụng định định lí‎ Cramer giải hệ sau :

Câu hỏi 14: Áp dụng định định lí‎ Cramer giải hệ sau

Câu hỏi 15: Biểu thức rút gọn của hàm sẽ là?

Câu hỏi 16: Biểu thức rút gọn của hàm sẽ là?

  • xy
  • y

Câu hỏi 17: Biểu thức rút gọn của hàm sẽ là?

Câu hỏi 18: Biểu thức rút gọn của hàm sẽ là?

Câu hỏi 19: Các nghiệm phức của phương trình  là?

  • ✅

Câu hỏi 20: Các nghiệm phức của phương trình  là?

  • ✅

Câu hỏi 21: Câu 6: Tương ứng nào sau đây là đơn ánh từ đến ?

Câu hỏi 22: Câu 6: Tương ứng nào sau đây là đơn ánh từ đến ?

  • ✅

Câu hỏi 23: Cho Khi đó tỉ lệ giữa chúng sẽ là?

  • ✅

Câu hỏi 24: Cho A = [1,2] = { x : 1 ≤ x ≤ 2} B = [2,3] = { y : 2 ≤ y ≤ 3}Tích Đề – các AxB là?

  • [2,6]
  • Hình chữ nhật có 4 đỉnh là (1,1), (1,3), (2,2), (2,3)
  • Hình chữ nhật có 4 đỉnh là (1,2), (1,3), (2,2), (2,3)
  • Hình chữ nhật có 4 đỉnh là (1,2), (1,3), (2,2), (3,3)

Câu hỏi 25: Cho là hai tập khác rỗng. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?:

Câu hỏi 26: Cho là hai tập khác rỗng. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI ?

Câu hỏi 27: Cho là một số tự nhiên. Kí hiệu là tập hợp các căn bậc n của 1. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng ?

  • ✅ sao cho các phần tử còn lại của là luỹ thừa của .
  • có (n-1) phần tử.
  • làm thành một nhóm không giao hoán với phép nhân.
  • Tổng các căn bậc n của 1 bằng n.

Câu hỏi 28: Cho là một số tự nhiên. Kí hiệu là tập hợp các căn bậc n của 1. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng ?

  • ✅ sao cho các phần tử còn lại của là luỹ thừa của .
  • có (n-1) phần tử.
  • làm thành một nhóm không giao hoán với phép nhân.
  • Tổng các căn bậc n của 1 bằng n.

Câu hỏi 29: Cho (G,*) là một nhóm, , e là phần tử trung hoà. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :

  • ✅

Câu hỏi 30: Cho (G,*) là một nhóm, , e là phần tử trung hoà. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :

Câu hỏi 31: Cho , . Khi đó ma trận là ?

Câu hỏi 32: Cho , . Khi đó ma trận là ?

  • ✅

Câu hỏi 33: Cho , . Khi đó ma trận là ?

Câu hỏi 34: Cho , . Khi đó ma trận là ?

  • ✅

Câu hỏi 35: Cho . Khi đó AB + AC là ?

Câu hỏi 36: Cho . Khi đó AB + AC là ?

Câu hỏi 37: Cho 2 ánh xạ f và g. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • ✅ Nếu f là đơn ánh và g là toàn ánh thì gof là toàn ánh
  • Nếu f và g là song ánh thì gof là song ánh
  • Nếu f và g là toàn ánh thì gof là toàn ánh
  • Nếu f và g là đơn ánh thì gof là đơn ánh

Câu hỏi 38: Cho 2 ánh xạ f và g. Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • Nếu f là đơn ánh và g là toàn ánh thì gof là toàn ánh
  • Nếu f và g là đơn ánh thì gof là đơn ánh
  • Nếu f và g là song ánh thì gof là song ánh
  • Nếu f và g là toàn ánh thì gof là toàn ánh

Câu hỏi 39: Cho A = {1,2,3} , B = { 2,3,4}. Các phàn tử của AxB là?

  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,3), (2,4), (3,2), (3,3), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,3), (2,4), (3,2), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,4), (3,2), (3,3), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (2,4), (3,2), (3,3), (3,4) }

Câu hỏi 40: Cho A = {1,2,3} , B = { 2,3,4}. Các phàn tử của AxB là?

  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,3), (2,4), (3,2), (3,3), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (2,4), (3,2), (3,4) }
  • {(1,2), (1,3), (1,4), (3,4) }

Câu hỏi 41: Cho A, B là các ma trận vuông cấp n trên . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

Câu hỏi 42: Cho A, B là các ma trận vuông cấp n trên . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

Câu hỏi 43: Cho a,b , ta nói aRb có nghĩa là a chia hết cho b. Mệnh đề nào sau đây là sai

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 44: Cho a,b , ta nói aRb có nghĩa là a chia hết cho b. Mệnh đề nào sau đây là SAI

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 45: Cho A,B và quan hệ ARB là .Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 46: Cho A,B và quan hệ ARB là .Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • ✅ R có tính đối xứng
  • R có tính bắc cầu
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 47: Cho A,B và quan hệ ARB là .Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 48: Cho A,B và quan hệ ARB là .Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • ✅ R có tính đối xứng
  • R có tính bắc cầu
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 49: Cho ánh xạ f : R→R, với y = f(x) = x2 Kết quả nào sau đây là SAI ?

  • A1 = {-1} thì f(A1) = {1}
  • A2 = {-1,0} thì f(A2) = {0,1}
  • B1= {1} thì f -1(B1) = {-1,1}
  • B2 = {-1,0} thì f(B2) =

Câu hỏi 50: Cho ánh xạ f : R→R, với y = f(x) = x3 Kết quả nào sau đây là sai ?

  • ✅ A3= {5,0} thì f(A3) = {115,0}
  • A1 = {1,2} thì f(A1) = {1,8}
  • A2 = {2,4} thì f(A2) = {8,64}
  • A4 = {-1,3} thì f(A4) = {-1,27}

Câu hỏi 51: Cho ánh xạ f : R→R, với y = f(x) = x3 Kết quả nào sau đây là SAI ?

  • A1 = {1,2} thì f(A1) = {1,8}
  • A2 = {2,4} thì f(A2) = {8,64}
  • A3= {5,0} thì f(A3) = {115,0}
  • A4 = {-1,3} thì f(A4) = {-1,27}

Câu hỏi 52: Cho ánh xạ f : R→R, với
Kết quả nào sau đây là sai ?

Câu hỏi 53: Cho ánh xạ f : R→R, với
Kết quả nào sau đây là sai ?

  • ✅

Câu hỏi 54: Cho ánh xạ f : X→Y, trong đó X = {a,b,c}, Y = {1,2,3,4}, f(a)=f(c)=3,f(b)=1. Kết quả nào sau đây là sai ?

  • f(X) = {1,3}

Câu hỏi 55: Cho ánh xạ tuyến tính từ đến : . Khi đó là:

  • (1 , 2)
  • (1 , 5)
  • (1 , 8)
  • (-5,5)

Câu hỏi 56: Cho ánh xạ tuyến tính từ đến : . Khi đó là:

  • ✅ (-5,5)
  • (1 , 2)
  • (1 , 5)
  • (1 , 8)

Câu hỏi 57: Cho biểu thức
z = (1+2i)(2-3i)(2+i)(3-2i)

  • ✅ z là một số thực z = 65
  • z là một số phức
  • z là một số thuần ảo
  • z là một số thực z = 60

Câu hỏi 58: Cho các ma trận . Trong các phép toán sau, phép toán nào thực hiện được ?

  • A+0.C
  • AC
  • A-C
  • CA

Câu hỏi 59: Cho các ma trận . Trong các phép toán sau, phép toán nào thực hiện được ?

  • A+0.C
  • AC
  • A-C
  • CA

Câu hỏi 60: Cho định thức . Kết quả của A sẽ là :

  • det(A)=3
  • det(A)=6
  • det(A)=-6
  • Không cho kết quả

Câu hỏi 61: Cho định thức . Kết quả của A sẽ là :

  • det(A)=3888
  • det(A)=6
  • det(A)=-6
  • Không triển khai được

Câu hỏi 62: Cho định thứcPhần bù của phần tử A21 là?

  • – 2
  • 2
  • 4
  • Không có phần tử nào?

Câu hỏi 63: Cho định thứcPhần bù của phần tử A21 là?

  • – 2
  • 2
  • 4
  • Không có phần tử nào?

Câu hỏi 64: Cho f:  là ánh xạ nhân với ma trận

Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  • ✅ Véc tơ (5,0)
  • Véc tơ (1,1)
  • Véc tơ (1,-4)
  • Véc tơ (5,10)

Câu hỏi 65: Cho f:  là ánh xạ nhân với ma trận

Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  • ✅ Véc tơ (5,0)
  • Véc tơ (1,1)
  • Véc tơ (1,-4)
  • Véc tơ (5,10)

Câu hỏi 66: Cho f: R2 → R2 là ánh xạ nhân với ma trậnHỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?

  • Véc tơ (1,1)
  • Véc tơ (1,-4)
  • Véc tơ (5,0)
  • Véc tơ (5,10)

Câu hỏi 67: Cho hai xâu bit 101001101 và 111010100. Để có kết quả 000100010 thì chúng phải đi qua cổng nào sau đây?

  • AND
  • NAND
  • NOR
  • OR

Câu hỏi 68: Cho hai xâu bit 101001101 và 111010100. Để có kết quả 111011101 thì chúng phải đi qua cổng nào sau đây?

  • AND
  • NAND
  • NOR
  • OR

Câu hỏi 69: Cho hai xâu bit 101001101 và 111010110. Để có kết quả 010111011 thì chúng phải đi qua cổng nào sau đây?

  • AND
  • NAND
  • NOR
  • OR

Câu hỏi 70: Cho hai xâu bit 101001101 và 111010110. Để có kết quả 101000100 thì chúng phải đi qua cổng nào sau đây?

  • AND
  • NAND
  • NOR
  • OR

Câu hỏi 71: Cho hệ . Số chiều của không gian nghiệm của hệ đó là ?

  • ✅ 1
  • 0
  • 2
  • 3

Câu hỏi 72: Cho hệ . Số chiều của không gian nghiệm của hệ đó là ?

  • 0
  • 1
  • 2
  • 3

Câu hỏi 73: Cho hệ phương trìnhMệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ chỉ có nghiệm tầm thường
  • Hệ có nghiệm không tầm thường
  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 74: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A và B không so sánh được với nhau
  • A=B

Câu hỏi 75: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • ✅ A và B không so sánh được với nhau
  • A=B

Câu hỏi 76: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • ✅ A và B không so sánh được với nhau

Câu hỏi 77: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A và B không so sánh được với nhau
  • A=B

Câu hỏi 78: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • ✅ A và B không so sánh được với nhau

Câu hỏi 79: Cho là các số phức bất kỳ. Đặt và . Kết luận nào sau đây là đúng?

  • ✅ A và B không so sánh được với nhau
  • A=B

Câu hỏi 80: Cho ma trận Tính A2 . Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 81: Cho ma trận Tính A2 . Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 82: Cho ma trận Tính A2 . Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 83: Cho ma trận
giá trị nào của tham số (lam đa) thì ma trân không có tính khả nghịch?

  • 2
  • -2
  • 3
  • -3

Câu hỏi 84: Cho ma trận
giá trị nào của tham số (lam đa) thì ma trân không có tính khả nghịch?

  • ✅ 3
  • 2
  • -2
  • -3

Câu hỏi 85: Cho p , p > 1 và m, n . Ta nói mRn có nghĩa là m – n chia hết cho p. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 86: Cho p , p > 1 và m, n . Ta nói mRn có nghĩa là m – n chia hết cho p. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • ✅ R có tính phản đối xứng
  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 87: Cho p , p > 1 và m, n . Ta nói mRn có nghĩa là m – n chia hết cho p. Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 88: Cho p , p > 1 và m, n . Ta nói mRn có nghĩa là m – n chia hết cho p. Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • ✅ R có tính phản đối xứng
  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 89: Cho phương trình ma trận sauTìm ma trận X=?

Câu hỏi 90: Cho phương trình ma trận sauTìm ma trận X=?

Câu hỏi 91: Cho tập hợp các ma trận vuông cấp n trên . Trong các tập hợp con sau đây của , tập nào là một nhóm với phép nhân ma trận ?

  • Tập các ma trận chéo
  • Tập các ma trận khả nghịch.
  • Tập các ma trận tam giác dưới
  • Tập các ma trận tam giác trên

Câu hỏi 92: Cho tập hợp các ma trận vuông cấp n trên . Trong các tập hợp con sau đây của , tập nào là một nhóm với phép nhân ma trận ?

  • ✅ Tập các ma trận khả nghịch.
  • Tập các ma trận chéo
  • Tập các ma trận tam giác dưới
  • Tập các ma trận tam giác trên

Câu hỏi 93: Cho tập hợp các ma trận vuông cấp n trên . Trong các tập hợp con sau đây của , tập nào là một nhóm với phép nhân ma trận ?

  • ✅ Tập các ma trận khả nghịch.
  • Tập các ma trận chéo
  • Tập các ma trận tam giác dưới
  • Tập các ma trận tam giác trên

Câu hỏi 94: Cho tập hợp các ma trận vuông cấp n trên . Trong các tập hợp con sau đây của , tập nào là một nhóm với phép nhân ma trận ?

  • ✅ Tập các ma trận khả nghịch.
  • Tập các ma trận chéo
  • Tập các ma trận tam giác dưới
  • Tập các ma trận tam giác trên

Câu hỏi 95: Cho V là không gian n chiều. Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính T: V→VMệnh đề nào sau đây sai?

  • ✅ T(x) = θ thì rank(T) = 1
  • T(x) = 10x thì rank(T) = n
  • T(x) = 3x thì rank(T) = n
  • T(x) = x thì rank(T) = n

Câu hỏi 96: Cho V là không gian n chiều. Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính T: V→VMệnh đề nào sau đây SAI?

  • T(x) = 10x thì rank(T) = n
  • T(x) = 3x thì rank(T) = n
  • T(x) = x thì rank(T) = n
  • T(x) = θ thì rank(T) = 1

Câu hỏi 97: Chứng minh rằng các véc tơ tạo thành một cơ sở của . Biểu diễn các tọa độ của véc tơ trong cơ sở này.

  • ✅

Câu hỏi 98: Chứng minh rằng các véc tơ tạo thành một cơ sở của . Biểu diễn các tọa độ của véc tơ trong cơ sở này.

  • ✅

Câu hỏi 99: Có bao nhiêu hàm đại số logic khác nhau bậc 3 ?

  • 128
  • 256
  • 64
  • 8

Câu hỏi 100: Cơ sở của không gian nghiệm của phương trình trong là 😕

Câu hỏi 101: Cơ sở của không gian nghiệm của phương trình trong là 😕

  • ✅

Câu hỏi 102: Đáp số [c] vi khi đó

  • m = 2
  • m = 4
  • m = 6
  • m = 8

Câu hỏi 103: Để hạng của các ma trận:bằng 3, thì giá trị của là?

  • = 0
  • =1
  • 0
  • 1

Câu hỏi 104: Để hạng của các ma trận:bằng 3, thì giá trị của là?

  • ✅ = 0
  • =1
  • 0
  • 1

Câu hỏi 105: Để hạng của các ma trận:bằng 3, thì giá trị của là?

  • = 0
  • =1
  • 0
  • 1

Câu hỏi 106: Để hạng của các ma trận:bằng 3, thì giá trị của là?

  • ✅ = 0
  • =1
  • 0
  • 1

Câu hỏi 107: Để hệ phương trình có nghiệm không tầm thường thì giá trị của tham số là

  • = 0
  • = 2
  • = 2
  • = 3

Câu hỏi 108: Định thức của ma trận là ?

  • 0
  • 3
  • -4
  • 6

Câu hỏi 109: Định thức của ma trận là ?

  • 0
  • 3
  • -4
  • 6

Câu hỏi 110: Định thứccho kết quả là?

  • det(A)=0
  • det(A)=-20
  • det(A)=4
  • det(A)=5

Câu hỏi 111: Định thứccho kết quả là?

  • det(A)=5
  • det(A)=6
  • det(A)=7
  • det(A)=8

Câu hỏi 112: Định thứccho kết quả là?

  • det(A)=5
  • det(A)=6
  • det(A)=7
  • det(A)=8

Câu hỏi 113: Định thứccho kết quả là?

  • det(A)=0
  • det(A)=-20
  • det(A)=4
  • det(A)=5

Câu hỏi 114: Dùng phương pháp Gause giải hệ phương trình Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 115: Dùng phương pháp Gause giải hệ phương trình Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 116: Dùng phương pháp Gause giải hệ phương trình

Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • ✅ Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 117: Dùng phương pháp Gause giải hệ phương trình

Câu hỏi 118: Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p^q

  • Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng, là sai trong các trường hợp còn lại
  • Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi một trong 2 mệnh đề p, q nhận giá trị T.
  • Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, hoặc cả p và q nhận giá trị F. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p nhận giá trị T và q nhận giá trị F.
  • Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F.

Câu hỏi 119: Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p∨q

  • Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng, là sai trong các trường hợp còn lại.
  • Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi một trong 2 mệnh đề p, q nhận giá trị T.
  • Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, hoặc cả p và q nhận giá trị F. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p nhận giá trị T và q nhận giá trị F.
  • Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F.

Câu hỏi 120: Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề pq

  • Là mệnh đề mà nhận giá trị đúng khi cả p và q đều đúng hoặc đều sai
  • Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại.
  • Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, hoặc cả p và q nhận giá trị F. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p nhận giá trị T và q nhận giá trị F.
  • Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F.

Câu hỏi 121: Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề pq

  • Là mệnh đề mà nhận giá trị đúng khi cả p và q đều đúng hoặc đều sai
  • Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại.
  • Là một mệnh đề có giá trị đúng khi p và q có cùng giá trị chân lý và sai trong các trườnghợp khác còn lại.
  • Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F.

Câu hỏi 122: Giá trị của định thức là ?

  • 0
  • 12
  • 2
  • 6

Câu hỏi 123: Giá trị của định thức là ?

  • 0
  • 12
  • 2
  • 6-+8

Câu hỏi 124: Giải hệ phương trình sau bằng cách tính ma trận nghịch đảo:Kết quả nghiệm sẽ là ?

  • ] x = 2, y = 1
  • x = 2, y = -1
  • x = -2, y = -1
  • x = -2, y = -1

Câu hỏi 125: Giải hệ phương trình sau bằng cách tính ma trận nghịch đảo:Kết quả nghiệm sẽ là ?

  • x = 2, y = 1
  • x = 2, y = -1
  • x = -2, y = 1
  • x = -2, y = -1

Câu hỏi 126: Giải phương trình ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 127: Giải phương trình ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 128: Giải phương trình ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 129: Giải phương trình ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 130: Hàm số nào sau đây có hàm ngược?

Câu hỏi 131: Hàm số nào sau đây có hàm ngược?

Câu hỏi 132: Hạng của ma trận là ?

  • r(A)=1
  • r(A)=2
  • r(A)=3
  • r(A)=4

Câu hỏi 133: Hạng của ma trận là ?

  • r(A)=1
  • r(A)=2
  • r(A)=3
  • r(A)=4

Câu hỏi 134: Hạng của ma trận là ?

  • r(A)=1
  • r(A)=2
  • r(A)=3
  • r(A)=4

Câu hỏi 135: Hạng của ma trận là ?

  • r(A)=1
  • r(A)=2
  • r(A)=3
  • r(A)=4

Câu hỏi 136: Hạng của ma trận saulà?

  • r(A)=1
  • r(A)=2
  • r(A)=3
  • r(A)=4

Câu hỏi 137: Hạng của ma trận saulà?

  • r(A)=1
  • r(A)=2
  • r(A)=3
  • r(A)=4

Câu hỏi 138: Hãy cho biết đâu là luật “Demorgan” trong các tương đương logic dưới đây:

  • x + (y + z) = (x + y) + zx(yz) = (xy)z
  • x + y = y + xxy = yx
  • x + yz = (x + y)(x+ z)x(y + z) = xy + xz

Câu hỏi 139: Hãy cho biết đâu là luật “Đồng nhất” trong các tương đương logic dưới đây:

  • x + 0 = x;x.1 = x
  • x + 1 = 1;x.0 = 0
  • x + x = x;x.x = x

Câu hỏi 140: Hãy cho biết đâu là luật “Giao hoán” trong các tương đương logic dưới đây:

  • x + (y + z) = (x + y) + zx(yz) = (xy)z
  • x + y = y + xxy = yx
  • x + yz = (x + y)(x+ z)x(y + z) = xy + xz

Câu hỏi 141: Hãy cho biết đâu là luật “Kết hợp” trong các tương đương logic dưới đây:

  • x + (y + z) = (x + y) + zx(yz) = (xy)z
  • x + y = y + xxy = yx
  • x + yz = (x + y)(x+ z)x(y + z) = xy + xz

Câu hỏi 142: Hãy cho biết đâu là luật “Lũy đẳng” trong các tương đương logic dưới đây:

  • x + 0 = x;x.1 = x
  • x + 1 = 1;x.0 = 0
  • x + x = x;x.x = x

Câu hỏi 143: Hãy cho biết đâu là luật “Nuốt ” trong các tương đương logic dưới đây:

  • x + 0 = x;x.1 = x
  • x + 1 = 1;x.0 = 0
  • x + x = x;x.x = x

Câu hỏi 144: Hãy cho biết đâu là luật “Phân phối” trong các tương đương logic dưới đây:

  • x + (y + z) = (x + y) + zx(yz) = (xy)z
  • x + y = y + xxy = yx
  • x + yz = (x + y)(x+ z)x(y + z) = xy + xz

Câu hỏi 145: Hệ Crame luôn có nghiệm duy nhất vì ?

  • Nó có số phương trình bằng số ẩn.
  • Nó thoả mãn điều kiện định lí Cronecker-Kappeli và có hạng ma trận hệ số bằng số ẩn.
  • Vì cột tự do khác 0.
  • Vì định thứcma trận hệ số bằng 0.

Câu hỏi 146: Hệ Crame luôn có nghiệm duy nhất vì ?

  • Nó có số phương trìnhbằng số ẩn.
  • Nó thoả mãn điều kiện định lí Cronecker -Kappeli và có hạng ma trận hệ số bằng số ẩn.
  • Vì cột tự do khác 0.
  • Vì định thức ma trận hệ số bằng 0.

Câu hỏi 147: Hệ nào trong các hệ sau độc lập tuyến tính?

Câu hỏi 148: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của R2

  • (0,0), (1,3)
  • (2,1), (3,0)
  • (2,3), (1,4)
  • (4,1), (-7,-8)

Câu hỏi 149: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (2,-3,1), (4,1,1), (0, -7,1)
  • (1,0,0), (2,2,0) , (3,3,3)
  • (2,6,4), (2,4,-1), (-1,2,5)
  • (3,1,-4), (2,5,6), (1,4,8)

Câu hỏi 150: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (0,0), (1,3)
  • (2,1), (3,0)
  • (2,3), (1,4)
  • (4,1), (-7,-8)

Câu hỏi 151: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (3,9), (-4,-12)
  • (2,1), (3,0)
  • (2,3), (1,4)
  • (4,1), (-7,-8)

Câu hỏi 152: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (0,0), (1,3)
  • (2,1), (3,0)
  • (2,3), (1,4)
  • (4,1), (-7,-8)

Câu hỏi 153: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (3,9), (-4,-12)
  • (2,1), (3,0)
  • (2,3), (1,4)
  • (4,1), (-7,-8)

Câu hỏi 154: Họ nào dưới đây không phải là cơ sở của

  • ✅ (2,-3,1), (4,1,1), (0, -7,1)
  • (1,0,0), (2,2,0) , (3,3,3)
  • (2,6,4), (2,4,-1), (-1,2,5)
  • (3,1,-4), (2,5,6), (1,4,8)

Câu hỏi 155: Họ vector nào sau đâylà Phụ thuộc tuyến tính ?

  • {(1,0,0);(0,1,0);(0,0,1)}
  • {(1,0,0);(0,1,2);(0,0,-1)}
  • {(1,1,1);(1,1,2);(1,0,3)}
  • {(1,2,1);(1,0,2);(0,4,-2)}

Câu hỏi 156: Kết quả của định thức bằng?

  • -150
  • -170
  • -180
  • -190

Câu hỏi 157: Kết quả của định thức bằng

  • -150
  • -170
  • -180
  • -190

Câu hỏi 158: Kết quả của định thức bằng?

  • abx2
  • x3
  • xbc+x3

Câu hỏi 159: Kết quả của định thức bằng?

  • 15a-16c
  • 8a+ 15b
  • 8a+15b+12c
  • 8a+15b+12c-19d

Câu hỏi 160: Kết quả của định thức bằng?

  • ✅ 8a+15b+12c-19d
  • 15a-16c
  • 8a+ 15b
  • 8a+15b+12c

Câu hỏi 161: Kết quả của định thức D = bằng? = sin2 = 1

  • ✅ 1
  • 0
  • cos2
  • sin2

Câu hỏi 162: Kết quả của định thức D = bằng? = sin2 = 1

  • 0
  • 1
  • cos2
  • sin2

Câu hỏi 163: Kết quả của định thức D = bằng? = sin2 = 1

  • ✅ 1
  • 0
  • cos2
  • sin2

Câu hỏi 164: Kết quả của định thức D = bằng?

  • -1
  • n-1
  • n2
  • n2 – 1

Câu hỏi 165: Kết quả của định thức D = bằng

  • 0
  • ac
  • acd
  • cd

Câu hỏi 166: Kết quả của định thức D = bằng

  • 0
  • ac
  • acd
  • cd

Câu hỏi 167: Kết quả của định thức
bằng?

Câu hỏi 168: Kết quả của định thức
bằng?

  • abx2
  • x3
  • xbc+x3

Câu hỏi 169: Kết quả của định thức
D = bằng?

  • -1
  • n-1

Câu hỏi 170: Kết quả của định thức
D = bằng?

  • ✅ -1
  • n-1

Câu hỏi 171: Khai triển định thức theo cột 1. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 172: Khai triển định thức theo cột 1. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 173: Khai triển định thức theo cột 1. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 174: Khai triển định thức theo cột 1. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 175: Khai triển định thức theo cột 2. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 176: Khai triển định thức theo cột 2. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 177: Khai triển định thức theo hàng 3. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 178: Khai triển định thức theo hàng 3. Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 179: Khẳng định nào sau đậy không phải là mệnh đề?

  • 2*6+4=16
  • 2+1!<3
  • 2+1> 3
  • X+1=6

Câu hỏi 180: Ma trận khả nghịch khi và chỉ khi ?

  • 0
  • 1
  • 2
  • 3

Câu hỏi 181: Ma trận khả nghịch khi và chỉ khi ?

  • 0
  • 1
  • 2
  • 3

Câu hỏi 182: Ma trận X = thỏa mãn = là ?

Câu hỏi 183: Ma trận X = thỏa mãn = là ?

  • ✅

Câu hỏi 184: Ma trận sau có khả đảo không? Nếu có thì tìm ma trận nghịch đảo của nó

  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận không khả đảo và

Câu hỏi 185: Ma trận sau có khả đảo không? Nếu có thì tìm ma trận nghịch đảo của nó

  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận không khả đảo

Câu hỏi 186: Ma trận sau có khả đảo không? Nếu có thì tìm ma trận nghịch đảo của nó

  • Ma trận A không khả đảo
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và

Câu hỏi 187: Ma trận sau có khả đảo không? Nếu có thì tìm ma trận nghịch đảo của nó

  • Ma trận A không khả đảo
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và
  • Ma trận khả đảo và

Câu hỏi 188: Mệnh đề nào trong các mệnh đầ sau là sai

  • ✅ Quan hệ ≤ của các phần tử trên một tập không rỗng E là quan hệ tương đương
  • Quan hệ đồng dạng giữa các tam giác là quan hệ tương đương.
  • Quan hệ bằng nhau của các phần tử trên một tập không rỗng E là quan hệ tương đương
  • Quan hệ song song của các đường thẳng là quan hệ tương đương

Câu hỏi 189: Mệnh đề nào trong các mệnh đầ sau là SAI ?

  • Quan hệ ≤ của các phần tử trên một tập không rỗng E là quan hệ tương đương
  • Quan hệ bằng nhau của các phần tử trên một tập không rỗng E là quan hệ tương đương
  • Quan hệ đồng dạng giữa các tam giác là quan hệ tương đương.
  • Quan hệ song song của các đường thẳng là quan hệ tương đương

Câu hỏi 190: Một định thức có m=3 và n=4. Phương pháp nào sau đây được áp dụng để tính định thức?

  • Không triển khai được định thức
  • Phương pháp biến đổi sơ cấp
  • Phương pháp Sarus
  • Phương pháp triển khai theo 1 dòng hoặc 1 cột

Câu hỏi 191: Nếu xét theo hạng của ma trận thì “Hệ phương trình tuyến tính không tương thích khi và chỉ khi”?

  • Hạng của ma trận bằng với hạng của ma trận mở rộng
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn số ẩn của hệ
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn với hạng của ma trận mở rộng
  • Không quan tâm đến điều kiện này?

Câu hỏi 192: Nếu xét theo hạng của ma trận thì “Hệ phương trình tuyến tính tương thích khi và chỉ khi”?

  • Hạng của ma trận bằng với hạng của ma trận mở rộng
  • Hạng của ma trận lớn hơn với hạng của ma trận mở rộng
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn với hạng của ma trận mở rộng
  • Không quan tâm đến điều kiện này?

Câu hỏi 193: Nếu xét theo hạng của ma trận thì “Hệ phương trình tuyến tính Vô nghiệm khi và chỉ khi”?

  • Hạng của ma trận bằng với hạng của ma trận mở rộng
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn số ẩn của hệ
  • Hạng của ma trận nhỏ hơn với hạng của ma trận mở rộng
  • Không quan tâm đến điều kiện này?

Câu hỏi 194: Nghịch đảo của ma trận là ?

  • Không tồn tại ma trận nghịch đảo

Câu hỏi 195: Nghịch đảo của ma trận là ?

  • Không tồn tại ma trận nghịch

Câu hỏi 196: Nghiệm của hệ phương trình sẽ là?

  • Vô nghiệm

Câu hỏi 197: Nghiệm của hệ phương trình sẽ là?

  • Vô nghiệm

Câu hỏi 198: Nghiệm của hệ phương trình sẽ là?

  • Vô nghiệm

Câu hỏi 199: Nghiệm của hệ phương trình sau sẽ là?

  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 200: Nghiệm của hệ phương trình sau sẽ là?

  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 201: Nghiệm của hệ phương trình sau sẽ là?

  • ✅
  • Hệ có nghiệm duy nhất x1=x2=x3=x4=0
  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 202: Nghiệm của phương trình là?

  • x = 1
  • x = -1
  • x = 2
  • x = -2

Câu hỏi 203: Phần phụ đại số của phần tử của ma trận là :

  • 1
  • -1
  • 4
  • -4

Câu hỏi 204: Phần phụ đại số của phần tử của ma trận là :

  • ✅ 1
  • -1
  • 4
  • -4

Câu hỏi 205: Phần phụ đại số của phần tử của ma trận là :

  • 1
  • -1
  • 4
  • -4

Câu hỏi 206: Phần phụ đại số của phần tử của ma trận là :

  • ✅ 1
  • -1
  • 4
  • -4

Câu hỏi 207: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector lớn hơn không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng với không gian của nó

Câu hỏi 208: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector bằng với không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector bằng với không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng với không gian của nó

Câu hỏi 209: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector lớn hơn không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hơn không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector bằng không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector nhỏ hon không gian của nó

Câu hỏi 210: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • Họ vector độc lập tuyến tính khi hạng của họ vector lớn hơn không gian của nó
  • Họ vector độc lập tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi hạng của họ vector bằng không gian của nó
  • Họ vector phụ thuộc tuyến tính khi số cơ sở của họ vector bằng với không gian của nó

Câu hỏi 211: Phủ định của mệnh đề “ ” là :

Câu hỏi 212: Phủ định của mệnh đề “ ” là :

Câu hỏi 213: Quan hệ nào sau đây KHÔNG PHẢI là quan hệ thứ tự?

  • Quan hệ bé hơn hoặc bằng ≤
  • Quan hệ chia hết
  • Quan hệ lớn hơn hoặc bằng ≥
  • Quan hệ nhân

Câu hỏi 214: Quan hệ nào sau đây KHÔNG PHẢI là quan hệ thứ tự?

  • Quan hệ bé hơn hoặc bằng ≤
  • Quan hệ chia hết
  • Quan hệ của phép nhân
  • Quan hệ lớn hơn hoặc bằng ≥

Câu hỏi 215: Số nghiệm của hệ phương trình là ?

  • 0
  • 1
  • 2
  • Vô số nghiệm

Câu hỏi 216: Số nghiệm của hệ phương trình là

  • Có 2 nghiệm phân biệt
  • Duy nhất nghiệm
  • Vô nghiệm
  • Vô số nghiệm

Câu hỏi 217: Số tất cả các tập con của một tập gồm n phần tử là?

  • 2n
  • n!
  • n2
  • nn

Câu hỏi 218: Tại sao các phương trình bậc hai trên trường số phức luôn có nghiệm?

  • ✅ Vì khai căn trên trường số phức luôn thực hiện được
  • Vì bậc của chúng bằng 2.
  • Vì biệt số luôn không âm
  • Vì luôn nhẩm được nghiệm

Câu hỏi 219: Tập nào sau đây đối với phép toán đã cho không phải là một nhóm?

  • ✅ Tập các số hữu tỷ với phép nhân.
  • Tập các số hữu tỷ dương với phép nhân
  • Tập các số thực khác 0 với phép nhân
  • Tập M = {1,-1} với phép nhân

Câu hỏi 220: Tập nào sau đây đối với phép toán đã cho không phải là một nhóm?

  • Tập các số hữu tỷ dương với phép nhân
  • Tập các số hữu tỷ với phép nhân.
  • Tập các số thực khác 0 với phép nhân
  • Tập M = {1,-1} với phộp nhõn

Câu hỏi 221: Tập nào sau đây đối với phép toán đã cho là một nhóm?

  • Tập các số hữu tỷ với phép nhân.
  • Tập các số nguyên với phép cộng.
  • Tập các số nguyên với phép nhân.
  • Tập các số tự nhiên đối với phép cộng

Câu hỏi 222: Tập nào sau đây không phải là một trường?

  • ✅ Tập các số có dạng .
  • Tập các số thực R+
  • Tập các số thực R
  • Tập các số hữu tỷ Q.

Câu hỏi 223: Tập nào sau đây không phải là một trường?

  • ✅ Tập các số có dạng .
  • Tập các số hữu tỷ Q.
  • Tập các số thực R
  • Tập các số thực R+

Câu hỏi 224: Tập nào sau đây không phải là một trường?

  • Tập các số có dạng .
  • Tập các số hữu tỷ Q.
  • Tập các số thực R
  • Tập các số thực R+

Câu hỏi 225: Tập nào sau đây là không gian véc tơ con của ?

Câu hỏi 226: Tập nào sau đây là một trường?

  • ✅ Tập các số có dạng .
  • Tập các số có dạng .
  • Tập các số nguyên chẵn với phép cộng và phép nhân.
  • Tập các số phức có dạng a + ib, với

Câu hỏi 227: Theo định lí‎ Cramer, trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?.

  • Nếu det(A) thì hệ có nghiệm duy nhất
  • Nếu det(A) = 0 thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 và thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 và thi hệ có vô số nghiệm

Câu hỏi 228: Theo định lí‎ Cramer, trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?.

  • ✅ Nếu det(A) thì hệ có nghiệm duy nhất
  • Nếu det(A) = 0 thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 và thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 và thi hệ có vô số nghiệm

Câu hỏi 229: Theo định lí‎ Cramer, trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?.

  • ✅ Nếu det(A) thì hệ có nghiệm duy nhất
  • Nếu det(A) = 0 thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 và thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) ≠ 0 và tồn tại một thi hệ có vô số nghiệm

Câu hỏi 230: Theo định lí‎ Cramer, trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?.

  • Nếu det(A) thì hệ có nghiệm duy nhất
  • Nếu det(A) = 0 thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) = 0 và thì hệ vô nghiệm
  • Nếu det(A) ≠ 0 và tồn tại một thi hệ có vô số nghiệm

Câu hỏi 231: Thực hiện phép toán bằng cách nhân biểu thứcvới liên hợp một biểu thức nào đó. Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 232: Tích vô hướng của 2 véc tơ và chuẩn của vớiu = (2,-1), v= (-1.2) là ?

  • ✅ = -5 ,
  • = 5.
  • = 6 ,
  • = -6,

Câu hỏi 233: Tích vô hướng của 2 véc tơ và chuẩn của vớiu = (2,-1), v= (-1.2) là ?

  • = 5.
  • = 6 ,
  • = -6,
  • . = -5 ,

Câu hỏi 234: Tích vô hương của 2 véc tơ và chuẩn của vớiu = (3,2), v= (5.-3) là?

  • = 6 ,
  • = -6,
  • = -9 ,
  • = 9.

Câu hỏi 235: Tìm ánh xạ tuyến tính T : P2 → P2 xác dịnh bởi :T(1) = 1+x, T(x) = 3 – x2 , T(x2 ) = 4 +2x – 3×2 .Tính T(2-2x+3×2 )Kết quả nào sau đây là đúng ?

  • T(2-2x+3×2 ) = 8+8x+7×2
  • T(2-2x+3×2 ) = 8+8x-7×2
  • T(2-2x+3×2 ) = 8-8x+7×2
  • T(2-2x+3×2 ) = 8-8x-7×2

Câu hỏi 236: Tìm các trị riêng với ma trận

Câu hỏi 237: Tìm các trị riêng với ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 238: Tìm các trị riêng với ma trận Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 239: Tìm các trị riêng với ma trậnKết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 240: Tìm cho không gian con F của  một cơ sở
F = {5x+2y, x, y}

  • ✅ {(5,1,0), (2,0,1)}
  • {(5,1,0), (1,0,1)}
  • {(5,1,0), (2,1,1)}
  • {(5,1,1), (2,0,1)}

Câu hỏi 241: Tìm cho không gian con F của  một cơ sở
F = {5x+2y, x, y}

  • ✅ {(5,1,0), (2,0,1)}
  • {(5,1,0), (1,0,1)}
  • {(5,1,0), (2,1,1)}
  • {(5,1,1), (2,0,1)}

Câu hỏi 242: Tìm hạng của hệ véc tơ trong 
{(-1,3,4), (1,5,-1), (1,3,2)}

  • rank = 1
  • rank = 2
  • rank = 3
  • rank = 4

Câu hỏi 243: Tìm hạng của hệ véc tơ trong 
{(-1,3,4), (1,5,-1), (1,3,2)}

  • ✅ rank = 3
  • rank = 1
  • rank = 2
  • rank = 4

Câu hỏi 244: Tìm hạng hệ vector độc lập tuyến tính tối đại của hệ vector sau:

  • r(A)= 1
  • r(A)= 2
  • r(A)= 3
  • r(A)= 4

Câu hỏi 245: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:

Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 246: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:

Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 247: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:

Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 248: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:

Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ✅

Câu hỏi 249: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:T((x1, x2, x3 )) = (4×1 , 7×2, -8×3 )Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 250: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:T((x1, x2, x3 )) = (x1 +2×2 +x3 , x1 +5×2, x3 )Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 251: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:T(x1, x2 ) = (2×1 – x2 ; x1 +x2) Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 252: Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính sau:T(x1, x2 ) = (x1 , x2) Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu hỏi 253: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trân sau?

Câu hỏi 254: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trân sau?

Câu hỏi 255: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trân sau?

Câu hỏi 256: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trân sau?

Câu hỏi 257: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau:Kết quả nào sau đây là đúng ?

Câu hỏi 258: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau:Kết quả nào sau đây là đúng ?

Câu hỏi 259: Tìm một cơ sở của không gian con sinh bởi hệ véc tơ trong   :
{(2,3,-1), (3,-1,2), (1,2,3), (-1,5,4)}

  • ✅ {(1,2,3), (0,-7,-7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,7,-7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,-7,7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,-7,-7), (0,0,42}

Câu hỏi 260: Tìm một cơ sở của không gian con sinh bởi hệ véc tơ trong   :
{(2,3,-1), (3,-1,2), (1,2,3), (-1,5,4)}

  • ✅ {(1,2,3), (0,-7,-7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,7,-7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,-7,7), (0,0,-42}
  • {(1,2,3), (0,-7,-7), (0,0,42}

Câu hỏi 261: Tìm một cơ sở của không gian nghiệm N của phương trình thuần nhất sau đây ? :

  • ✅

Câu hỏi 262: Tìm một cơ sở của không gian nghiệm N của phương trình thuần nhất sau đây ?.

  • ✅

Câu hỏi 263: Tìm nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau ?

  • Hệ Vô nghiệm

Câu hỏi 264: Tìm nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau ?

  • Hệ Vô nghiệm

Câu hỏi 265: Tìm nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau ?

  • Không giải được

Câu hỏi 266: Tìm nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau ?

  • Hệ Vô nghiệm

Câu hỏi 267: Tìm nghiệm của hê sau phụ thuộc vào a,b?

  • ,
  • ,
  • ,

Câu hỏi 268: Tìm nghiệm của hê sau phụ thuộc vào a,b?

  • ✅ ,
  • ,
  • ,
  • ,

Câu hỏi 269: Tìm nghiệm của hệ sau?

  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 270: Tìm nghiệm của hệ sau?

  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 271: Tìm số chiều của không gian con sinh bởi hệ véc tơ trong  
{(1,3,1), (2,5,1), (1,1,1)}

  • ✅ dimS = 3
  • dimS = 2
  • dimS= 1
  • dimS= 4

Câu hỏi 272: Tìm số chiều của không gian con sinh bởi hệ véc tơ trong  
{(1,3,1), (2,5,1), (1,1,1)}

  • ✅ dimS = 3
  • dimS = 2
  • dimS= 1
  • dimS= 4

Câu hỏi 273: Tìm tọa độ của véc tơ w = (1,1) theo cơ sở u = (2,-4) , v =(3,8) của  ?

  • ✅

Câu hỏi 274: Tìm tọa độ của véc tơ w = (1,1) theo cơ sở u = (2,-4) , v =(3,8) của  ?

  • ✅

Câu hỏi 275: Tìm tọa độ của véc tơ w = (1,1) theo cơ sở u = (2,-4) , v =(3,8) của R2 ?

Câu hỏi 276: Tìm tọa độ của véc tơ w = (2,-1,3) theo cơ sở    của  ?

  • ✅

Câu hỏi 277: Tìm tọa độ của véc tơ w = (2,-1,3) theo cơ sở    của  ?

  • ✅

Câu hỏi 278: Tìm tọa độ của véc tơ w = (2,-1,3) theo cơ sở u1 = (1,0,0)) , u2 =(2,2,0),u3 = (3,3,3) của R3?

Câu hỏi 279: Tìm tọa độ của véc tơ w = (3,-7) theo cơ sở u = (1,0) , v =(0,1) của  ?

  • ✅ w =3u – 7v
  • w = -3u – 7v
  • w = 3u + 7v
  • w = -3u + 7v

Câu hỏi 280: Tìm tọa độ của véc tơ w = (3,-7) theo cơ sở u = (1,0) , v =(0,1) của  ?

  • ✅ w =3u – 7v
  • w = -3u – 7v
  • w = 3u + 7v
  • w = -3u + 7v

Câu hỏi 281: Tìm tọa độ của véc tơ w = (3,-7) theo cơ sở u = (1,0) , v =(0,1) của R2 ?

  • w = -3u – 7v
  • w = 3u + 7v
  • w = -3u + 7v
  • w =3u – 7v

Câu hỏi 282: Tìm x và y thỏa mãn(1+2i)x+(3-5i)y=1-3i

  • ✅

Câu hỏi 283: Trong , cho cơ sở và véc tơ . Toạ độ của véc tơ v đối với cơ sở B là ?Đáp số [a]

  • (1 , 1 , 5)
  • (-1;-1;7)
  • (-2;1;6)
  • (5 , 6 , 7)

Câu hỏi 284: Trong , cho cơ sở và véc tơ . Toạ độ của véc tơ v đối với cơ sở B là ?Đáp số [a]

  • ✅ (-1;-1;7)
  • (1 , 1 , 5)
  • (-2;1;6)
  • (5 , 6 , 7)

Câu hỏi 285: Trong , cho các véc tơ .Có hạng là?

  • r(A)= 1
  • r(A)= 2
  • r(A)= 3
  • r(A)= 4

Câu hỏi 286: Trong , cho các véc tơ .có hạng là?

  • ✅ r(A)= 3
  • r(A)= 1
  • r(A)= 2
  • r(A)= 4

Câu hỏi 287: Trong , cho các véc tơ .Có hạng là?

  • ✅ r(A)= 3
  • r(A)= 2
  • r(A)= 4
  • r(A)= 1

Câu hỏi 288: Trong , cho các véc tơ .Tìm số chiều và một cơ sở của không gian con cña sinh bởi ?

  • Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:
  • Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:
  • Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:
  • Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:

Câu hỏi 289: Trong , cho các véc tơ .Tìm số chiều và một cơ sở của không gian con của sinh bởi ?

  • ✅ Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:
  • Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:
  • Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:
  • Hạng của A là 3. Do đó, số chiều bằng 3 và cơ sở là 3 véc tơ:

Câu hỏi 290: Trong , cho cơ sở và véc tơ . Toạ độ của véc tơ v đối với cơ sở B là ?

  • ✅ (-1;-1;7)
  • (1 , 1 , 5)
  • (-2;1;6)
  • (5 , 6 , 7)

Câu hỏi 291: Trong , cho cơ sở và véc tơ . Toạ độ của véc tơ v đối với cơ sở B là ?

  • ✅ (-1;-1;7)
  • (1 , 1 , 5)
  • (-2;1;6)
  • (5 , 6 , 7)

Câu hỏi 292: Trong các hệ véctơ sau đây, hệ nào độc lập tuyến tính

  • ✅

Câu hỏi 293: Trong các hệ véctơ sau đây, hệ nào độc lập tuyến tính

Câu hỏi 294: Trong các ma trận sau, ma trận nào không khả nghịch?

Câu hỏi 295: Trong các ma trận sau, ma trận nào không khả nghịch?

Câu hỏi 296: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

  • Tập các số phức có dạng a + ib, với không phải là một vành con của trờng số phức C.
  • Tập các số phức có dạng a + ib, với là một trường số.
  • Tập các số thực có dạng không phải là một trờng con của trờng số thực R.
  • Tập các số thực có dạng không phải là một vành con của trờng số thực R

Câu hỏi 297: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

  • ✅ Tập các số phức có dạng a + ib, với  là một trường số.
  • Tập các số phức có dạng a + ib, với   không phải là một vành con của trờng số phức C.
  • Tập các số thực có dạng  không phải là một vành con của trường số thực R
  • Tập các số thực có dạng không phải là một trờng con của trờng số thực R.

Câu hỏi 298: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào SAI?

  • Hợp của 2 tập hữu hạn là tập hữu hạn
  • Hợp của một số bất kỳ các tập hữu hạn là tập hữu hạn
  • Hợp của một số đếm được các tập hữu hạn là tập hữu hạn
  • Tích Đề các củ 2 tập hữu hạn là tập hữu hạn

Câu hỏi 299: Trong các mệnh đề sau về hệ phương trình tuyến tính trên trường số thực, mệnh đề nào đúng?

  • Nếu hệ có nghiệm tầm thường thì hệ không có nghiệm không tầm thường.
  • Nếu hệ phương trình có nghiệm không tầm thường thì hệ không thể thuần nhất
  • Nếu hệ thuần nhất có nghiệm không tầm thường thì hệ có vô số nghiệm không tầm thường.
  • Với hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, mọi nghiệm đều tầm thường

Câu hỏi 300: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

  • ✅ Tồn tại các ma trận vuông A, B cấp n sao cho
  • Tồn tại A cấp n, sao cho với mọi B cấp n có
  • Với mọi ma trận vuông A, B cấp n có AB = BA
  • Với mọi ma trận vuông A,B cấp n có AB BA

Câu hỏi 301: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

  • Tồn tại A cấp n, sao cho với mọi B cấp n có
  • Tồn tại các ma trận vuông A, B cấp n sao cho
  • Với mọi ma trận vuông A, B cấp n có AB = BA
  • Với mọi ma trận vuông A,B cấp n có AB BA

Câu hỏi 302: Trong các tập dưới đây, tập nào là không gian vec tơ con của ?

Câu hỏi 303: Trong các tập sau đây, với phép cộng véctơ và phép nhân véctơ với số thực, tập hợp nào không phải là không gian véctơ trên trường số thực?

Câu hỏi 304: Trong R quan hệ R xác định bởi . Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • Bắc cầu
  • Đối xứng
  • Phản đối xứng
  • Phản xạ

Câu hỏi 305: Trong R quan hệ R xác định bởi . Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • Bắc cầu
  • Đối xứng
  • Phản đối xứng
  • Phản xạ

Câu hỏi 306: Trong R2 xét quan hệ (x,y) ≤ (x’,y’) x ≤ x’, y≤ y’. Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • Quan hệ đó có tính bắc cầu
  • Quan hệ đó có tính đối xứng
  • Quan hệ đó có tính phản đối xứng
  • Quan hệ đó có tính phản xạ

Câu hỏi 307: Trong R4 cho hệ vectơ Hệ trên độc lập tuyến tính ứng với có hệ nghiệm nào?

  • (0, 0, 0)
  • (1, 0, 0)
  • (1, 1, 1)
  • Không có nghiệm

Câu hỏi 308: Trong P2[x]={a0+a1x+a2x2:ai∈R,i=0,2}, hãy xác định một cơ sở củaW=(u1=1+3x+2×2,u2=x+3×2,u3=x+3×2) ??

  • Cơ sở của W là: {1+2×2,x+3×2}
  • Cơ sở của W là: {1+3x+2×2,x+3×2}
  • Cơ sở của W là: {1+3x-2×2,x}
  • Cơ sở của W là: {1-3x+2×2,x-3×2}

Câu hỏi 309: Trong P2[x]={a0+a1x+a2x2:ai∈R,i=0,2}, hãy xác định số chiều củaW=(u1=1+3x+2×2,u2=x+3×2,u3=x+3×2) ??

  • Dim(W) =0
  • Dim(W) =1
  • Dim(W) =2
  • Dim(W) =3

Câu hỏi 310: Viết dạng lượng giác của số phức sau: Kết qủa nào sau đây đúng ?

  • ✅

Câu hỏi 311: Với giá trị nào của hệ phương trình tuyến tính sau: vô nghiệm

  • m 0≠
  • m > 0
  • m = 0
  • m

Câu hỏi 312: Với giá trị nào của hệ phương trình tuyến tính sau: vô nghiệm

  • ✅ m 0≠
  • m > 0
  • m = 0
  • m

Câu hỏi 313: Với giá trị nào của hệ phương trình tuyến tính sau:có vô số nghiệm

  • ✅ m
  • m 0≠
  • m > 0
  • m = 0

Câu hỏi 314: Với giá trị nào của hệ phương trình tuyến tính sau:có vô số nghiệm

  • ✅ m = 0
  • m 0≠
  • m > 0
  • m

Câu hỏi 315: Với giá trị nào của m thì hạng của ma trận bằng 2

  • m = – 1
  • m = 0
  • m = 1
  • m ≠0

Câu hỏi 316: Với giá trị nào của m thì hạng của ma trận bằng 2

  • m = – 1
  • m = 0
  • m = 1
  • m ≠0

Câu hỏi 317: Với giá trị nào của m thì họ vector { (1,2,1) ;(0,4,m) ;(1,0,2) } Độc lập tuyến tính ?

  • m ≠ -2
  • m =2
  • m≠0
  • m=-2

Câu hỏi 318: Với giá trị nào của m thì họ vector { (1,2,1) ;(0,4,m) ;(1,0,2) } Phụ thuộc tuyến tính ?

  • m =2
  • m= -2
  • m≠0
  • m≠-2

Câu hỏi 319: Xác định a để hệ sau có nghiệm không tầm thường?

  • a=0 và a=0
  • a=0 và a=5
  • a=1 và a=5
  • a=-1 và a=5

Câu hỏi 320: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của   .
W xác định bởi mặt phẳng
x-y=0 ?

  • ✅

Câu hỏi 321: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của   .
W xác định bởi mặt phẳng
x-y=0 ?

  • ✅

Câu hỏi 322: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của  
W xác định bởi mặt phẳng các véc tơ dạng (a,b,c) trong đó b = a+c

  • ✅

Câu hỏi 323: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của  
W xác định bởi mặt phẳng các véc tơ dạng (a,b,c) trong đó b = a+c

  • ✅

Câu hỏi 324: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của R3 .W xác định bởi mặt phẳng x-y=0 ?

Câu hỏi 325: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của R3W xác định bởi mặt phẳng các véc tơ dạng (a,b,c) trong đó b = a+c

Câu hỏi 326: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của R3W xác định bởi mặt phẳng 3x-2y+5z=0

Câu hỏi 327: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của 
W xác định bởi mặt phẳng 3x-2y+5z=0

  • ✅

Câu hỏi 328: Xác định cơ sở và số chiều của không gian con W của 
W xác định bởi mặt phẳng 3x-2y+5z=0

  • ✅

Câu hỏi 329: Xác định không gian con F của  sinh bởi các véc tơ :

  • F = {(x,y,z)| z – x – y = 0}
  • F = {(x,y,z)| z – x + y = 0}
  • F = {(x,y,z)| -z + x – y = 0}
  • F = {(x,y,z)| z +x – y = 0}

Câu hỏi 330: Xác định không gian con F của  sinh bởi các véc tơ :

  • ✅ F = {(x,y,z)| z – x – y = 0}
  • F = {(x,y,z)| z – x + y = 0}
  • F = {(x,y,z)| -z + x – y = 0}
  • F = {(x,y,z)| z +x – y = 0}

Câu hỏi 331: Xác định số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm của hệ sau :

  • ✅ Số chiều W = 0 và W không có cơ sở
  • Số chiều W = 1 và cơ sở gồm một véc tơ u = (1,1,1)
  • Số chiều W = 2 và cơ sở gồm 2 véc tơ u = (1,1,1), v = (1,2,0)
  • Số chiều W = 3 và cơ sở gồm một véc tơ u = (1,1,1), v = (1,2,0) và (1,0,1)

Câu hỏi 332: Xác định số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm của hệ sau :

  • Số chiều W = 0 và W không có cơ sở
  • Số chiều W = 1 và cơ sở gồm một véc tơ u = (1,1,1)
  • Số chiều W = 2 và cơ sở gồm 2 véc tơ u = (1,1,1), v = (1,2,0)
  • Số chiều W = 3 và cơ sở gồm một véc tơ u = (1,1,1), v = (1,2,0) và (1,0,1)

Câu hỏi 333: Xét f  Ánh xạ nào sau đây không phải là tuyến tính?

  • ✅ f(x,y,z) = (1,1)
  • f(x,y,z) = (0,0)
  • f(x,y,z) = (2x+y,3y-z)
  • f(x,y,z) = (x,x+y+z)

Câu hỏi 334: Xét f  Ánh xạ nào sau đây không phải là tuyến tính?

  • ✅ f(x,y,z) = (1,1)
  • f(x,y,z) = (0,0)
  • f(x,y,z) = (2x+y,3y-z)
  • f(x,y,z) = (x,x+y+z)

Câu hỏi 335: Xét f: R2 → R3 Ánh xạ nào sau đây KHÔNG PHẢI là tuyến tính?

  • f(x,y)= (2x,y)
  • f(x,y)= (2x+y, x-y)
  • f(x,y)= (x,y+1)
  • f(x,y)= (y,x)

Câu hỏi 336: Xét f: R3 → R2 Ánh xạ nào sau đây KHÔNG PHẢI là tuyến tính?

  • f(x,y,z) = (0,0)
  • f(x,y,z) = (1,1)
  • f(x,y,z) = (2x+y,3y-z)
  • f(x,y,z) = (x,x+y+z)

Câu hỏi 337: Xét f:  Ánh xạ nào sau đây không phải là tuyến tính?

  • ✅ f(x,y)= (x,y+1)
  • f(x,y)= (2x,y)
  • f(x,y)= (2x+y, x-y)
  • f(x,y)= (y,x)

Câu hỏi 338: Xét hệ phương trình: Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 339: Xét hệ phương trình: Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có nghiệm duy nhất là
  • Hệ có vô số nghiệm
  • Hệ vô nghiệm

Câu hỏi 340: Xét hệ phương trìnhMệnh đề nào sau đây đúng.

  • Hệ có nghiệm duy nhất khi a = 6
  • Hệ có nghiệm duy nhất khi
  • Hệ vô nghiệm khi a = 6
  • Hệ vô nghiệm khia = – 6

Câu hỏi 341: Xét tập các đường thẳng trong không gian hình học, và R là quan hệ song song. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • ✅ R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ
  • R có tính đối xứng
  • R có tính bắc cầu

Câu hỏi 342: Xét tập các đường thẳng trong không gian hình học, và R là quan hệ song song. Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  • R có tính bắc cầu
  • R có tính đối xứng
  • R có tính phản đối xứng
  • R có tính phản xạ

Câu hỏi 343: Xét tính khả nghịch của ma trận A và tìm ma trận nghịch đảo là?

  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận không khả nghịch

Câu hỏi 344: Xét tính khả nghịch của ma trận A và tìm ma trận nghịch đảo là?

  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận khả nghịch,
  • Ma trận không khả nghịch