Câu hỏi và đáp án môn Cơ sở văn hóa Việt Nam EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội
Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.
Câu hỏi 1: ” Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo” là đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:
- Điều kiện lịch sử và kinh tế nông nghiệp.
- Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử.
- Hoàn cảnh địa lý và kinh tế nông nghiệp.
- Kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn.
Câu hỏi 2: ” Phép vua thua lệ làng” là sản phẩm của :
- Chủ nghĩa cục bộ địa phương.
- Tính bảo thủ.
- Tính tập thể.
- Tính tự quản.
Câu hỏi 3: ” Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:
- Chủ nghĩa cục bộ địa phương.
- Tính bảo thủ.
- Tính tập thể.
- Tính tự quản.
Câu hỏi 4: ” Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa” là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ :
- Điều kiện lịch sử.
- Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện xã hội.
- Kinh tế tiểu nông.
Câu hỏi 5: ” Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để vượt qua mọi khó khăn gian khổ” là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ :
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Điều kiện địa lý.
- Điều kiện kinh tế.
- Điều kiện lịch sử.
Câu hỏi 6: “Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá” thuộc cách định nghĩa:
- Cấu trúc.
- Chuẩn mực.
- Liệt kê.
- Nguồn gốc.
Câu hỏi 7: “Văn hoá như là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệ người cần phải nắm lại từ đầu” thuộc cách định nghĩa:
- Cấu trúc.
- Chuẩn mực
- Nguồn gốc.
- Tâm lý học.
Câu hỏi 8: “Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng sâu đậm, càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng phai nhạt” là luận điểm được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
- Địa – văn hóa.
- Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
- Nhân học – văn hóa.
- Tọa độ văn hóa.
Câu hỏi 9: “Chủ nghĩa yêu nước” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
- Đô thị.
- Làng xã.
- Nhà nước – dân tộc.
- Tộc người.
Câu hỏi 10: “Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật là văn hóa” thuộc cách định nghĩa:
- Chuẩn mực.
- Lịch sử
- Nguồn gốc
- Tâm lý học
Câu hỏi 11: “Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ” trong tính cách của người Việt Nam là sản phẩm của:
- Cả ba phương án đều đúng.
- Điều kiện lịch sử.
- Hoàn cảnh địa lý.
- Kinh tế nông nghiệp.
Câu hỏi 12: “Tính tự quản” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
- Đô thị.
- Gia đình.
- Làng xã.
- Nhà nước – dân tộc.
Câu hỏi 13: “Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa:
- Cấu trúc.
- Lịch sử.
- Liệt kê.
- Tâm lý học.
Câu hỏi 14: “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hoá” là định nghĩa của:
- Đào Duy Anh.
- Hồ Chí Minh.
- Phan Ngọc.
- UNESCO.
Câu hỏi 15: An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa:
- Đạo giáo.
- Nho giáo.
- Phật giáo.
- Thiên chúa giáo.
Câu hỏi 16: Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ:
- Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóa ở các cấp độ khác nhau.
- Mọi yếu tố văn hóa.
- Văn hóa của một cộng đồng.
- Văn hóa của một tộc người.
Câu hỏi 17: Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa phương Tây trong lĩnh vực giáo dục là ?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Sự xuất hiện các trường học.
- Sự xuất hiện các Viện nghiên cứu.
- Sự xuất hiện của các tri thức khoa học kỹ thuật.
Câu hỏi 18: Bờ cõi Việt Nam hiện đại lần đầu tiên thống nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau từ khi nào:
- Từ 1945
- Từ 1975
- Từ sau 1786
Câu hỏi 19: Bữa ăn của người Việt Nam thể hiện tính:
- Biện chứng.
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Cộng đồng.
- Tổng hợp.
Câu hỏi 20: Bữa cơm của người Anh thường bày một trong các thứ sau trên bàn:
Thìa
- Bát con
- Bát tô
Câu hỏi 21: Các loại gỗ nào thuộc nhóm “tứ thiết” ở Việt Nam:A. NghiếnB. SếnC. Xà cừD. ĐinhE. MítF. Xoan
- B-C
- B-D
- D-E
- E-F
Câu hỏi 22: Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của :
- Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây.
- Sự tiếp thu văn hóa phương Tây.
- Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa.
- Sự tiếp thu văn hóa truyền thống.
Câu hỏi 23: Chiếc xích lô của người Việt Nam là sản phẩm của:
- Sự kết hợp giữa xe đạp và xe tay.
- Xe đạp.
- Xe máy.
- Xe tay.
Câu hỏi 24: Chữ quốc ngữ là sản phẩm của :
- Người Ấn Độ.
- Người Phương Tây.
- Người Trung Hoa.
- Người Việt Nam.
Câu hỏi 25: Chùa ở Việt Nam là nơi thờ:
- Cả ba phương án đều đúng.
- Các vị anh hùng có công với nước.
- Các vị thần.
- Phật.
Câu hỏi 26: Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt là ?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Địa lý.
- Kinh tế – xã hội.
- Lịch sử.
Câu hỏi 27: Cơ sở hình thành nên tính dung chấp của văn hóa Việt Nam là ?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Địa lý.
- Huyết thống.
- Lịch sử.
Câu hỏi 28: Công cụ không được sử dụng để nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?
- Địa – văn hóa.
- Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
- Nhân học – văn hóa.
- Tôn giáo.
Câu hỏi 29: Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?
- Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.
- Địa – văn hóa.
- Giá trị văn hóa tinh thần.
- Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.
Câu hỏi 30: Đặc điểm nổi trội của bản sắc văn hóa Việt Nam là ?
- Tính dung chấp.
- Tính dung hòa.
- Tính giản dị.
- Tính nhẫn nhịn.
Câu hỏi 31: Đặc điểm phân biệt nghệ thuật hình khối của văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây là ?
- Tính biểu cảm.
- Tính biểu trưng.
- Tính linh hoạt.
- Tính tổng hợp.
Câu hỏi 32: Đặc điểm văn hóa “Tôn sùng phụ nữ và sự phồn thực” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
- Địa văn hóa.
- Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
- Nhân học văn hóa.
- Tôn giáo.
Câu hỏi 33: Đánh số thứ tự (1, 2, 3, …) cho các Tết sau ở Việt Nam:1. Tết Hàn Thực2. Tết Trung Nguyên3. Tết Hạ Nguyên
- 123
- 213
- 231
- 321
Câu hỏi 34: Đạo Cao Đài là sự kết hợp giữa :
- Văn hóa Ấn Độ với văn hóa phương Tây.
- Văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây.
- Văn hóa Trung Hoa với văn hóa Ấn Độ.
- Văn hóa Trung Hoa với văn hóa phương Tây.
Câu hỏi 35: Đạo Hòa Hảo là sự kết hợp giữa :
- Tín ngưỡng Phồn thực và Phật giáo.
- Tín ngưỡng thờ Thành hoàng và Phật giáo.
- Tín ngưỡng thờ Thổ công và Phật giáo.
- Tín ngưỡng thờ Tổ tiên và Phật giáo.
Câu hỏi 36: Dấu ấn của tôn giáo Ấn Độ đậm nét nhất ở khu vực miền Trung của Việt Nam là?
- Bà la môn giáo.
- Hồi giáo.
- Phật giáo đại thừa.
- Phật giáo tiểu thừa.
Câu hỏi 37: Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa mặc của người Việt được thể hiện trong:
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Chất liệu.
- Phong cách.
- Trang phục.
Câu hỏi 38: Dấu ấn sâu đậm nhất của văn hóa Trung Hoa trong văn hóa Việt Nam là trong lĩnh vực :
- Ẩm thực.
- Giáo dục.
- Kiến trúc.
- Tôn giáo.
Câu hỏi 39: Đâu là món đặc sản dân dã mà người Việt – Kinh dùng để thết khách Tây:A. Thịt chóB. Gỏi cáC. Sườn cừu nướngD. Phở bò chínE. Bún riêuF. Ngầu pínG. Chả rươiH. YếnI. Bún ốc
B-D-E-G-I
- D-C-E-F-I
- A-B-C-D-E
- C-D-A-E-F
Câu hỏi 40: Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:
- Lịch sử.
- Logic kết hợp với lịch sử.
- Logic.
- Qui nạp và diễn dịch.
Câu hỏi 41: Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa bằng:
- Cả ba phương án đều đúng
- Hoàn cảnh địa lý.
- Không gian.
- Thời gian.
Câu hỏi 42: Định nghĩa: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” là của:
- E.B.Tylor.
- L.A.White.
- L.A.White.
- UNESCO.
Câu hỏi 43: Đô thị của Việt Nam hiện nay thực hiện chức năng chủ yếu là?
- Chính trị.
- Kinh tế.
- Văn hóa.
- Xã hội.
Câu hỏi 44: Đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa là vì:
- Cả ba phương án đều đúng.
- Chế độ phong kiến tập quyền.
- Sự bao trùm của thể chế làng xã lên mọi thiết chế.
- Tâm lý “trọng nông, ức thương”
Câu hỏi 45: Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn của người Việt Nam thể hiện:
- Cả ba phương án trên.
- Tính biện chứng.
- Tính linh hoạt.
- Tính tổng hợp.
Câu hỏi 46: Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?
- Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Các yếu tố văn hóa của Việt Nam.
- Các yếu tố văn hóa mang tính khu vực.
- Các yếu tố văn hóa mang tính nhân loại
Câu hỏi 47: Hành động ăn uống đặc trưng của người Việt – Kinh là:
Và (cơm)
- Xúc cơm
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Bẻ củ khoai
Câu hỏi 48: Hành động ăn uống đặc trưng của người Việt – Kinh là:
Chan canh
- Múc canh
- Húp canh
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
Câu hỏi 49: Hành động ăn uống đặc trưng của người Việt – Kinh:
Chấm nước mắm
- Rắc muối tiêu
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Phết bơ
Câu hỏi 50: Hành động ăn uống đặc trưng của người Việt – Kinh:
Xới (cơm)
- Cắt thịt
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Rưới (cơm)
Câu hỏi 51: Hành động ăn uống đặc trưng của người Việt – Kinh:
Gắp
- Nhể
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Xiên
Câu hỏi 52: Hãy chỉ ra một trong ba hành vi đặc trưng của người Việt – Kinh:
Ngồi xổm
- Gật gù
- Chắp tay sau đít
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
Câu hỏi 53: Hãy chỉ ra một trong ba hành vi đặc trưng của người Việt – Kinh:
Hay cười
- Chống nạnh
- Vỗ ngực
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
Câu hỏi 54: Hãy chỉ ra một trong số các định hướng giá trị cốt lõi của người Việt – Kinh:
Hòa hợp với tự nhiên
- Vừa thiện vừa ác
- Tàn phá thiên nhiên
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
Câu hỏi 55: Hãy chỉ ra một trong số các định hướng giá trị cốt lõi của người Việt – Kinh:
Vừa trọng quá khứ vừa trọng hiện tại
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Trọng quá khứ
- Đề cao vai trò người thầy
Câu hỏi 56: Hãy ghép thành cặp các tên gọi khác nhau của cùng một đức ngài cai quản một Tòa Thánh Mẫu nào đó trong tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam:A1. Mẫu Thượng Thiên B1. Mẫu Thượng NgànA2. Mẫu Thủy/Thoải B2. Mẫu Đệ TamA3. Mẫu Đệ Nhị B3. Mẫu Đệ Nhất
A1-B3A2-B2A3-B1
- A3-B2B3-A1B1-A2
- B3-A2A3-B3B2-A2
- B2-A1A2-B3B3-A3
Câu hỏi 57: Hãy xác định các tập tục cổ truyền bản địa trong đám cưới của người Việt – Kinh:A. Dán chữ song hỉ màu đỏ vào quả camB. Đem trầu cau đi ăn hỏiC. Đi bộ đón dâuD. Chú rể tặng hoa cô dâuE. Chú rể lễ gia tiên trước khi đi đón dâuF. Cô dâu mặc váy trắng
B-C-E
- F-C-B
- A-E-F
- D-E-F
Câu hỏi 58: Hãy xếp theo trình tự thời gian lịch sử 3 quốc gia / xứ sở cổ đại từng tồn tại trên mảnh đất Việt Nam ngày nay:1. Phù Nam2. Văn Lang – Âu Lạc3. Sa Huỳnh – Chămpa
2-3-1
- 3-1-2
- 1-2-3
- 3-2-1
Câu hỏi 59: Hãy xếp theo trình tự thời gian lịch sử ba phức hệ văn hóa xa xưa của Việt Nam:1. Văn hóa Bầu Trám – Sa Huỳnh2. Văn hóa Phùng Nguyên – Đông Sơn3. Văn hóa Đồng Nai – Óc Eo
2/3-1
- 3-2-1
- 1-2-3
- 2-1-3
Câu hỏi 60: Hãy xếp theo trình tự thời gian lịch sử sáu thời đại trong lịch sử Việt Nam:1. Thời Pháp thuộc2. Thời hiện đại3. Thời Văn Lang – Âu Lạc4. Thời tiền sử5. Thời tự chủ6 Thời Bắc thuộc
4-3-6-5-1-2
- 2-3-4-5-6-1
- 4-5-6-1-2-3
- 1-2-3-4-5-6
Câu hỏi 61: Hệ thống giao thông của Việt Nam bắt đầu được phát triển từ :
- Thời Hậu Lê.
- Thời Lý.
- Thời Nguyễn.
- Thời Pháp thuộc.
Câu hỏi 62: Kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Ấn Độ ở thời kỳ đầu công nguyên là?
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Hồi giáo.
- Phật giáo đại thừa.
- Phật giáo tiểu thừa.
Câu hỏi 63: Khái niệm văn hiến dùng để chỉ:
- Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.
- Giá trị văn hóa tinh thần.
- Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.
- Giá trị văn hóa vật chất.
Câu hỏi 64: Khái niệm văn vật dùng để chỉ:
- Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.
- Giá trị văn hóa tinh thần
- Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.
- Giá trị văn hóa vật chất.
Câu hỏi 65: Khoa thi đầu tiên của Việt Nam được tổ chức vào năm :
- Năm 1070.
- Năm 1073.
- Năm 1074.
- Năm 1075.
Câu hỏi 66: Kitô giáo bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ :
- Thế kỷ 16.
- Thế kỷ 17.
- Thế kỷ 18.
- Thế kỷ 19.
Câu hỏi 67: Lịch Âm dương mà người Việt Nam sử dụng được xây dựng:
- Cả ba phương án đều đúng.
- Theo chu kỳ của vòng quay mặt trăng.
- Theo chu kỳ của vòng quay mặt trời.
- Theo độ dài của ngũ hành.
Câu hỏi 68: Luận điểm “ Những cộng đồng sống trong cùng một khu vực lãnh thổ sẽ có những sinh hoạt văn hóa giống nhau” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
- Địa – văn hóa.
- Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
- Nhân học – văn hóa.
- Tọa độ văn hóa.
Câu hỏi 69: Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
- Địa – văn hóa.
- Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
- Nhân học – văn hóa
- Tọa độ văn hóa.
Câu hỏi 70: Luận điểm «Càng đi về phía Nam Việt Nam, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng càng suy giảm» được giải thích trên cơ sở :
- Cả ba phương án đều đúng.
- Điều kiện địa lý.
- Điều kiện lịch sử.
- Lý thuyết giao lưu – tiếp biến văn hóa.
Câu hỏi 71: Một trong những biểu hiện tính cộng đồng trong bữa ăn của người Việt – Kinh là:
Nồi cơm
- Đĩa muối chanh ớt
- Đĩa rau sống các loại
Câu hỏi 72: Một trong những đặc điểm của tục uống rượu cần của một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên là:
Uống tập thể
- Uống để giải sầu
- Uống để nhậu nhẹt
Câu hỏi 73: Một trong những đặc điểm của tục uống rượu cần của một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên là:
Tiếp nước vào nước cốt
- Chạm cần mỗi khi uống
- Chưng cất bằng chóe
Câu hỏi 74: Một trong những đặc điểm của văn hóa Trung Hoa cổ truyền là:
Thần truyền
- Vương truyền
- Quan truyền
Câu hỏi 75: Một trong những trang phục cổ truyền của người Việt – Kinh là:
Áo cánh
- Áo cà sa
- Áo khách
Câu hỏi 76: Một trong những trang phục cổ truyền của người Việt – Kinh là:
Quần buông lá tọa
- Quần chẽn ống
- Xà rông
Câu hỏi 77: Nền giáo dục truyền thống của Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của :
- Ấn Độ.
- Mỹ.
- Pháp.
- Trung Hoa.
Câu hỏi 78: Nếu người Anh nói: “not my/your/his/her cup of tea” (không phải chén/li trà/chè của tôi/anh/chị/nó) thì có nghĩa là:
Đấy không phải là sở thích/gu của tôi/anh/chị/nó
- Tôi/anh/chị/nó không dùng/uống chén/li trà/chè đó
- Tôi/anh/chị/nó không uống trà/chè
- Đừng chõ mõm/xía vô việc của tôi/anh/chị /nó
Câu hỏi 79: Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của:
- Cả ba phương án đều đúng.
- Môi trường sông nước.
- Tính cộng đồng.
- Tôn giáo.
Câu hỏi 80: Người Anh thích uống loại trà/chè:
Đặc, Nước thẫm màu, với nhiều sữa
- Với nhiều sữa
- Nước thẫm màu
- Đặc
Câu hỏi 81: Người nước nào mỗi ngày uống 165 triệu chén/ li trà/ chè và mỗi năm nhập khẩu 144 ngàn tấn chè/trà:
Anh/Briton
- Nhật
- Mĩ
- Hàn Quốc
Câu hỏi 82: Nhạc cụ biểu hiện tính tổng hợp trong nghệ thuật thanh sắc của người Việt Nam là?
- Đàn bầu.
- Đàn pianô.
- Đàn tranh.
- Đàn Viôlông.
Câu hỏi 83: Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ :
- Đinh – Lê.
- Hậu Lê.
- Lý – Trần.
- Nguyễn.
Câu hỏi 84: Những sự vật/hiện tượng ẩm thực nào có gốc phương Tây được người Việt Nam tiếp nhận qua giao lưu văn hóa:A. Hoa vangB. Bí tếtC. Bí tấtD. Rượu vangE. Giăm bôngF. Kẹo bông
B-D-E
- C-F-E
- C-D-A
- E-A-F
Câu hỏi 85: Những sự vật/hiện tượng ẩm thực nào có gốc Trung Quốc được người Việt Nam tiếp nhận qua giao lưu văn hóa:A. Xủi cảoB. Thủ cảoC. Bánh xèoD. Bánh baoE. Kẹo lạcF. Lạc rang húng lìu
A-D-F
- A-B-C
- B-D-E
- D-F-E
Câu hỏi 86: Nước uống dân dã ở thôn quê Việt – Kinh là:
Nước vối
- Nước chè tàu
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Nước chanh
Câu hỏi 87: Nước uống dân dã ở thôn quê Việt – Kinh:
Nước mưa
- Nước giếng
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Nước tinh khiết
Câu hỏi 88: Nước uống dân dã ở thôn quê Việt – Kinh:
Nước gạo rang
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
- Trà đen
- Nước khoáng
Câu hỏi 89: Ở nước Anh/Liên hiệp Vương quốc Anh nếu có người nói với nhóm bạn: “ Let me be mother” hoặc “Shall I be mother” thì có nghĩa là họ:
Muốn là người rót trà/chè ra chén/li cho mọi người
- Muốn là người chủ chi (thanh toán tiền)
- Muốn bạn nhận họ là mẹ bạn
- Muốn làm nhà cái trong hội chơi/đánh bài
Câu hỏi 90: Ở Việt Nam, đình làng cổ truyền có chức năng gì:A. Nơi tổ chức phạt vạB. Nhà công cộng của làngC. Trụ sở chính quyền xã thônD. Nơi thu thuếE. Nơi thầy đồ dạy họcF. Thờ thành hoàng làng
B-C-F
- B-A-C
- C-B-A
- B-C-A
Câu hỏi 91: Ở Việt Nam, ngày giỗ phường là ngày nào:
- Ngày kị nhật/ ngày mất của tổ nghề
- Ngày lập phường
- Ngày rửa đồ nghề
- Ngày tổ nghề được triều đình sắc phong
Câu hỏi 92: Ở Việt Nam, Tết Khai hạ diễn ra khi nào?
- Ngày 1 tháng Bảy âm
- Ngày 7 tháng Giêng âm
- Rằm tháng Tư âm
Câu hỏi 93: Phẩm chất “Trọng tuổi tác, trọng người già ” trong tính cách của người Việt Nam được tạo bởi:
- Ảnh hưởng của Nho giáo.
- Ảnh hưởng của Phật giáo.
- Kinh tế nông nghiệp.
- Sự lễ phép.
Câu hỏi 94: Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là văn hóa của:
- Cộng đồng người sống trong lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam.
- Cộng đồng người Việt sinh sống trên thế giới.
- Cộng đồng người Việt trong khu vực châu Á.
- Cộng đồng người Việt trong khu vực Đông Nam Á.
Câu hỏi 95: Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
- Ấn Độ.
- Chăm.
- Khơme.
- Trung quốc.
Câu hỏi 96: Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:
- Đinh – Lê.
- Hậu Lê.
- Lý – Trần.
- Nguyễn.
Câu hỏi 97: Số dòng thiền đã được du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam là?
- 2.
- 3.
- 4.
- 5.
Câu hỏi 98: Sự du nhập của văn hóa phương Tây làm thay đổi đô thị Việt Nam về :
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Chức năng.
- Qui mô.
- Số lượng.
Câu hỏi 99: Tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam là?
- Đạo – Phật – Pháp.
- Nho – Đạo – Pháp.
- Nho – Đạo – Phật.
- Nho – Phật – Pháp.
Câu hỏi 100: Tết Khai hạ ở Việt Nam có ý nghĩa gì?
Chào mừng xuân mới
- Khai giảng khóa tu tập mùa hè của các nhà sư
- Đánh dấu mùa hè bắt đầu
Câu hỏi 101: Thái độ « vừa cởi mở, vừa rụt rè » trong giao tiếp là của:
- Người Mỹ.
- Người Pháp.
- Người Trung Quốc.
- Người Việt Nam.
Câu hỏi 102: Thành hoàng làng ở Việt Nam là người nào:A. Do làng suy tônB. Người thiêngC. Do triều đình quy địnhD. Do dân làng bầu cửE. Do người đó tự xưngF. Người có công
A-B-C-F
- C-F-D-E
- A-E-F-C
- A-E-B-C
Câu hỏi 103: Theo tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hóa Việt Nam, ba vị Thánh Mẫu cai quản những miền vũ trụ nào?A. Miền bắc cựcB. Miền rừng núiC. Miền trờiD. Miền nam cựcE. Miền sông nướcF. Miền địa ngục
- A-B-C
- B-C-E
- B-D-E
- D-E-F
Câu hỏi 104: Theo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, hãy cho biết đức Thánh Mẫu nào choàng khăn màu gì?A1. Mẫu Thoải/Thủy B1. Mẫu Thượng ThiênA2. Khăn đỏ B2. Khăn xanhA3. Mẫu Thượng NgànB3. Khăn trắng
- A1-B2B1-A2B3-A2
- A1-B3A2-B1A3-B2
- B1-A1B3-A2A3-B1
Câu hỏi 105: Theo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, hãy cho biết đức thánh Mẫu nào ngự ở vị trí nào:A1. Mẫu Thoải/Thủy B1. Ngự chính giữaA2. Ngự bên trái B2. Mẫu Thượng NgànA3. Mẫu Thượng Thiên B3. Ngự bên phải
A1-B3A2-B2A3-B1
- A3-B3B2-A2B3-A1
- A2-B1B3-A2B1-A2
- A1-B3B1-A2B3-A2
Câu hỏi 106: Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chính là?
- Nam và nữ.
- Vật chất và ý thức.
- Yếu tố tinh thần.
- Yếu tố vật chất.
Câu hỏi 107: Thiền phái do người Việt Nam sáng lập ra là?
- Thảo Đường.
- Trúc Lâm.
- Tỳ ni đa lưu chi.
- Vô ngôn thông.
Câu hỏi 108: Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là?
- Phồn thực.
- Thờ Thành Hoàng.
- Thờ Thổ công.
- Thờ Tổ tiên.
Câu hỏi 109: Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụ nghiên cứu:
- Cả ba phương án đều đúng.
- Địa – văn hóa.
- Giao lưu – tiếp biến văn hóa
- Nhân học văn hóa.
Câu hỏi 110: Tính tập thể trong văn hóa Việt Nam là sản phẩm của:
- Đô thị.
- Gia đình.
- Làng xã.
- Nhà nước – dân tộc.
Câu hỏi 111: Tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam là?
- Bà la môn giáo.
- Đạo giáo.
- Phật giáo.
- Thiên chúa giáo.
Câu hỏi 112: Trong đám cưới của người Việt-Kinh, người ta kiêng làm những việc gì sau đây:A. Cắt bánh ga tôB. Cắt quả cau khỏi buồng cauC. Mẹ chồng đi đón dâuD. Bổ cauE. Mẹ vợ đưa cô dâu về nhà chồngF. Bố vợ đưa con gái về nhà chồng
B-C-E
- B-C-F
- E-F-A
- E-A-D
Câu hỏi 113: Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủ nghĩa yêu nước là?
- Bà la môn giáo.
- Đạo giáo.
- Phật giáo.
- Thiên Chúa giáo.
Câu hỏi 114: Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng là cơ sở cho khối đại đoàn kết dân tộc là?
- Đạo giáo.
- Nho giáo.
- Phật giáo.
- Thiên Chúa giáo.
Câu hỏi 115: Trong tâm thức dân gian Việt Nam một trong “tứ bất tử” là:
Đức thánh Tản
- Anh hùng dân tộc
- Hoàng Diệu
Câu hỏi 116: Trong tâm thức dân gian Việt Nam, một trong “tứ bất tử” là vị nào:
- Chử Đạo Tổ/ Chử Đồng Tử
- Đức Thánh Trần
- Lê Thái Tổ
Câu hỏi 117: Trong tâm thức dân gian Việt Nam, một trong “tứ bất tử” là vị nào:
Đức Thánh Gióng
- Đức Lạc Long Quân
- Liệt sĩ chống Nguyên Mông
Câu hỏi 118: Trong thuyết Ngũ hành, con người thuộc về hành:
- Hỏa.
- Kim.
- Mộc.
- Thổ.
Câu hỏi 119: Trong thuyết Ngũ hành, màu trắng thuộc về hành:
- Hỏa.
- Kim.
- Mộc.
- Thủy.
Câu hỏi 120: Trong thuyết Ngũ hành, phương Bắc thuộc hành:
- Hỏa.
- Kim.
- Thổ.
- Thủy.
Câu hỏi 121: Trong thuyết Ngũ hành, vị cay thuộc về hành:
- Hỏa.
- Kim.
- Mộc.
- Thủy.
Câu hỏi 122: Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam những thứ nào được coi là lương khô (thức ăn giữ được lâu ngày):A. Chè lamB. Cơm lamC. Cơm nắmD. Bánh khảoE. Kẹo cu đơF. Chè kho
- A-D-E
- A-E-F
- C-D-F
- C-F-A
Câu hỏi 123: Trong văn hóa tinh thần của người Việt – Kinh, hương thắp (nhang) được dùng vào những việc gì?A. Xua/đuổi muỗiB. Thông linh/ giao tiếp với thần linhC. Làm thơm nhà cửaD. Tính thời gianE. Xông/cứu chữa bệnhF. Tạo sự thiêng liêng
B-D-F
- D-A-C
- A-C-E
- E-F-A
Câu hỏi 124: Trong văn hóa Việt Nam, “tổ nghề” còn được gọi là:A. Thủy sưB. Nghệ sưC. Thánh sưD. Đại thánhE. Nghệ tổF. Tổ sư
B-C-F
- A-C-D
- B-E-F
- E-F-A
Câu hỏi 125: Trong văn hóa Việt Nam, “trầu cau” là biểu tượng cho:
- Tín ngưỡng phồn thực
- Tình anh em
- Tình vợ chồng
- Ý kiến khác(xin nêu cụ thể)
Câu hỏi 126: Trong văn hóa Việt Nam, “tứ linh” gồm những thứ gì:A. TrốngB. LânC. PhượngD. RồngE. RùaF. ChiêngG. ChuôngH. Mõ
B-C-D-E
- C-F-E-D
- E-F-A-D
- B-F-E-D
Câu hỏi 127: Trong văn hóa Việt Nam, “tứ quý” gồm những thứ gì?A. CúcB. TrúcC. TreD. MaiE. TùngF. ĐàoG. LanH. Sen
A-B/E-D–H
- A-E-D-B-F
- C-F-E-A-B
- E-F-D-A-C
Câu hỏi 128: Văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc của:
- Bà la môn giáo.
- Hồi giáo.
- Nho giáo.
- Phật giáo.
Câu hỏi 129: Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam chủ yếu bằng con đường :
- Chiến tranh.
- Giao lưu chính trị.
- Giao lưu kinh tế.
- Giao lưu văn hóa.
Câu hỏi 130: Văn miếu là nơi thờ:
- Ông tổ của nghề buôn bán.
- Ông tổ của nghề dạy học.
- Ông tổ của nghệ thuật.
- Ông tổ của nghề y.
Câu hỏi 131: Xác định các cây có nguồn gốc xa xưa trong môi trường tự nhiên ở Việt Nam:A. PhượngB. TrầuC. Phi laoD. CauE. ThịF. Măng cụt
- B-C-E
- B-D-E
- C-A-E
- F-A-C
Câu hỏi 132: Xác định các hiện tượng văn hóa ngoại lai trong văn hóa Việt – Kinh:
Nhạc giao hưởng
- Thể loại tranh lụa
- Thể loại hò vè
- Nhạc cung đình Huế
Câu hỏi 133: Xác định các món ăn là biểu tượng phồn thực trong tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam:A. Bún chảB. Giò chảC. Chả giò (nem)D. Bánh dàyE. Bánh trôiF. Bánh giò
B-D-E
- D-E-F
- F-E-A
- A-D-E
Câu hỏi 134: Xác định các món ăn ngoại lai trong ẩm thực Việt – Kinh:Bánh baoCháo lòngQuẩyBánh mìXà lách trộn cà chua hành tâyTrứng vịt lộn
A-C-D-E
- E-B-A-F
- A-E-F-C
- A-B-C-D
Câu hỏi 135: Xác định các sự vật / hiện tượng ẩm thực được du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam qua giao lưu văn hóa:A. Bạch lạpB. Bí đaoC. Bí ngôD. Lạp xườngE. Cao lâuF. Ca cao
C-D-E
- F-E-A
- C-F-D
- D-E-B
Câu hỏi 136: Xác định các sự vật/hiện tượng ẩm thực được du nhập từ phương Tây vào Việt Nam qua giao lưu văn hóa:A. Ba têB. Cà pháoC. Chè/trà đáD. Ba baE. Cà phêF. Bia đá
A-C-E-F
- C-E-D-A
- A-E-D-C
- C-F-D-E
Câu hỏi 137: Xác định các từ gốc ngoại trong tiếng Việt được tiếp nhận qua tiếp xúc văn hóa:A. (Xe) ba gácB. (Xe) xích lôC. (Xe) cút kítD. (Xe) caE. (Xe) tayF. (Xe) hòm
- A-B-D
- A-E-B
- B-A-C
- E-F-A
Câu hỏi 138: Xác định những loại quả phi bản địa, được di thực vào Việt Nam:A. Vải thiềuB. Nhãn lồngC. Hồng xiêmD. NaE. Dưa bởF. Cà chua
A-C-F
- D-B-E
- B-A-E
- B-C-F
Câu hỏi 139: Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện trên thế giới từ :
- Cuối thế kỷ 19.
- Cuối thế kỷ 20.
- Đầu công nguyên.
- Thế kỷ 17.