Câu hỏi và đáp án môn AC12 EHOU

Nếu thấy hữu ích cho mình 5 ⭐ nha

Câu hỏi và đáp án môn AC12 EHOU, hỗ trợ học trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội

Hướng dẫn tìm nhanh trên trình duyệt: Ấn Ctrl+F sau đó nhập câu hỏi và nhấn Enter.

Câu hỏi 1: “Rút ngắn khoảng cách giữa thiết kế và tung sản phẩm ra thị trường” là lợi thế của hình thức tổ chức dự án:

  • ✅ Tổ chức theo kiểu ma trận
  • Tổ chức dựa theo phân tích tài chính
  • Tổ chức theo chức năng chuyên môn
  • Tổ chức theo dự án

Câu hỏi 2: Áp dụng PERT/CPM đối với quản trị dự án sẽ giúp các nhà quản trị xây dựng được lộ trình và thời gian cho các hoạt động của dự án:

  • Phân bổ nguồn lực hợp lý.
  • Theo từng bước, từng giai đoạn cụ thể.
  • Từng chu kỳ của dự án.
  • Từng công việc cụ thể của dự án.

Câu hỏi 3: Ba phương diện của dự án:

  • Là ba phương án kiểm soát dự án khác nhau.
  • Mỗi phương diện là một mặt tồn tại độc lập.
  • Phương diện này lại chịu sự ràng buộc của phương diện khác.
  • Tùy từng dự án thì đánh giá các phương diện theo thực tế yêu cầu.

Câu hỏi 4: Bản chất của đầu tư theo chiều sâu là:

  • Mở rộng sản xuất.
  • Mua sắm trang thiết bị mới
  • Nâng cao năng suất máy móc.
  • Nâng cấp trang thiết bị cũ.

Câu hỏi 5: Bản chất của phương pháp AOA là:

  • Biểu diễn công việc dựa vào các đường thẳng.
  • Biểu diễn công việc thông qua các khối hộp
  • Biểu diễn công việc thông qua các mũi tên.
  • Xây dựng các biểu đồ khác nhau để biểu diễn cho từng dạng công việc cụ thể.

Câu hỏi 6: Bên cạnh môi trường của dự án là phức tạp, tính phức tạp của dự án còn thể hiện ở:

  • dự án có nhiều người.
  • dự án tốn nhiều tiền.
  • mục tiêu và kết quả cụ thể, được dự tính trước.
  • nhiều bộ phận khác nhau của tổ chức.

Câu hỏi 7: Biểu đồ phụ tải nguồn lực phản ánh:

  • ✅ Số lượng từng loại nguồn lực cần thiết theo kế hoạch tiến độ hiện tại trong một thời kỳ nhất định cho từng công việc hoặc toàn bộ vòng đời dự án.
  • Cách thức phân phối nguồn lực.
  • Nhu cầu cao thấp khác nhau về một loại nguồn lực nào đó trong từng giai đoạn.
  • Tổng nguồn lực của dự án.

Câu hỏi 8: Bước đầu tiên khi tiến hành chuẩn bị lập dự án cần làm gì?

  • Chuẩn bị tài chính.
  • Xác định mục tiêu.
  • Xác định nhân lực.
  • Xác định thời gian.

Câu hỏi 9: Cả hai dự án X và Y đều yêu cầu khoản đầu tư bằng nhau là $10000, giá trị thanh lý tài sản không đáng kể, chiết khấu 12%/năm. Vòng đời của cả hai dự án là 4 năm. Thu nhập của dự án X theo các năm là: $6500, 3000, 3000, 1000. Dự án Y cho khoản thu hàng năm là $ 3500 trong 4 năm (Giả định toàn bộ chi phí nằm trong khoản đầu tư ban đầu). Nếu được yêu cầu sử dụng phương pháp hiện giá thuần để lựa chọn một trong hai dự án, bạn sẽ chọn dự án nào?

  • ✅ Dự án X
  • Dự án Y
  • Hai dự án không thể so sánh do có cùng giá trị hiện giá thuần
  • Số liệu trên không đủ để tính toán

Câu hỏi 10: Cả hai dự án X và Y đều yêu cầu khoản đầu tư bằng nhau là 10.000 USD, giá trị thanh lý tài sản không đáng kể, chiết khấu 12%/năm. Vòng đời của cả hai dự án là 4 năm. Thu nhập của dự án X theo các năm là: 6500 USD, 3000 USD, 3000 USD, 1000 USD. Dự án Y cho khoản thu hàng năm là 3500 USD trong 4 năm (Giả định toàn bộ chi phí nằm trong khoản đầu tư ban đầu). Dự án nào có thể được chấp nhận nếu dựa trên phương pháp hiện giá thuần?

  • Cả hai dự án bị loại bỏ
  • Cả hai dự án được chấp nhận
  • Chỉ riêng dự án X
  • Chỉ riêng dự án Y

Câu hỏi 11: Các chỉ tiêu phân tích như: giá trị hiện tại thuần (NPV), tỷ suất nội hoàn (IRR), tỷ lệ lợi ích/chi phí, tỷ lệ lợi ích thuần/vốn đầu tư được sử dụng trong nội dung nào khi lập dự án?

  • Đánh giá hiệu quả của dự án.
  • Phân tích kinh tế.
  • Phân tích tài chính và phân tích kinh tế.
  • Phân tích tài chính.

Câu hỏi 12: Các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật phải:

  • ✅ Bị bác bỏ để tránh những tổn thất to lớn về kinh tế và tài chính cho doanh nghiệp và nền kinh tế.
  • Được tổ chức xây dựng lại cho phù hợp.
  • Thay đổi địa điểm triển khai dự án.
  • Xây dựng lại phương án kỹ thuật để đảm bảo tính khả thi của dự án.

Câu hỏi 13: Các mục tiêu chính của dự án ở góc độ xã hội là:

  • Bảo vệ môi trường, nâng cao trình độ dân trí, tạo việc làm và thu nhập, đóng góp cho ngân sách.
  • Cải thiện trình độ học vấn.
  • Giảm phiền hà hay giảm nhẹ các thủ tục hành chính.
  • Tạo nguồn thu cho chính phủ.

Câu hỏi 14: Các phương diện chủ yếu của dự án kinh doanh có quan hệ:

  • Chế định lẫn nhau
  • Không phụ thuộc nhau
  • Mâu thuẫn với nhau
  • Tác động nhau không đáng kể

Câu hỏi 15: Các yêu cầu đối với việc khắc phục hậu quả:

  • ✅ Kịp thời, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu thiệt hại
  • Tăng chi phí và giảm thiểu thiệt hại
  • Tăng chi phí và tăng thiệt hại
  • Tiết kiệm chi phí và tăng thiệt hại

Câu hỏi 16: Căn cứ có tính quyết định để dự án có thể được coi là dự án có thể tiến hành là căn cứ:

  • lý luận.
  • môi trường kinh doanh
  • pháp lý.
  • thực tiễn.

Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây nêu lên nhiệm vụ của PERT?

  • ✅ Xây dựng được lộ trình và thời gian cho các hoạt động của dự án theo từng bước.
  • Không xây dựng lộ trình và thời gian cho hoạt động của dự án.
  • Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá tài chính.
  • Xây dựng phương án bảo vệ môi trường.

Câu hỏi 18: Câu nào không phản ánh vai trò của “Mạng công việc”?

  • Là cơ sở để lập kế hoạch kiểm soát.
  • Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm vụ, các công việc của dự án.
  • Phân bổ nguồn lực thực hiện các công việc của dự án.
  • Xác định những công việc nào phải được thực hiện kết hợp nhằm tiết kiệm thời gian và nguồn lực.

Câu hỏi 19: Chấp nhận rủi ro là:

  • ✅ Chuẩn bị sẵn các phương án đề phòng và khắc phục hậu quả
  • Coi như không có rủi ro
  • Liều mạng tìm kiếm lợi nhuận
  • Luôn đối đầu với rủi ro

Câu hỏi 20: Chủ thể có quyền quyết định các dự án nhóm A là:

  • Bộ trưởng các Bộ có liên quan.
  • Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương.
  • Chủ tịch xã.
  • Thủ tướng Chính phủ.

Câu hỏi 21: Chúng ta phải lựa chọn công nghệ và công suất dự án là do phải

  • Nâng cao chất lượng sản phẩm.
  • Phù hợp với khả năng đầu tư và yêu cầu của dự án.
  • Tăng khả năng tiêu thụ.
  • Tìm ra kế hoạch phù hợp.

Câu hỏi 22: Công suất lý thuyết trong quản lý và lựa chọn công suất cho dự án được hiểu là công suất …

  • lớn nhất mà thiết bị có thể đạt được trong điều kiện chuẩn, vận hành liên tục.
  • mà dự án có thể đạt được trong điều kiện bình thường.
  • mà dự án đạt được với các điều kiện lý tưởng.
  • thiết kế trong mối liên hệ với điều kiện kinh doanh thực tế.

Câu hỏi 23: Công suất tối thiểu của dự án được hiểu là:

  • công suất hòa vốn.
  • công suất lý thuyết.
  • công suất mà nhà quản trị dự án mong muốn đạt được.
  • lượng nguyên liệu tối thiểu đủ để thiết bị hoạt động bình thường.

Câu hỏi 24: Công ty cà phê X cần đánh giá để lựa chọn một trong hai dự án. Dự án C yêu cần khoản đầu tư là $300.000 và dự án F yêu cầu khoản đầu tư $120.000. Cả hai dự án có vòng đời 5 năm, dự án C thu về là $66.000 một năm và F thu về $96.000 một năm, hệ số chiết khấu 9% (Giả định toàn bộ chi phí nằm trong khoản đầu tư ban đầu). Hãy cho biết công ty trên nên lựa chọn dự án nào?

  • Cả hai dự án như nhau
  • Dự án C
  • Dự án F
  • Số liệu trên không đủ để tính toán

Câu hỏi 25: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội chủ yếu dành cho:

  • Các dự án kinh doanh.
  • Các dự án lớn.
  • Các dự án vừa và nhỏ.
  • Tất cả các dự án.

Câu hỏi 26: Đánh giá ngành nghề kinh doanh mà dự án sẽ tham gia, cần quan tâm nhất nội dung nào?

  • Đánh giá được khả năng sinh lời.
  • Đánh giá tầm quan trọng, đặc tính và mức độ cạnh tranh của ngành nghề kinh doanh.
  • Làm rõ các khó khăn và thuận lợi cho các cá nhân hay tổ chức nào muốn gia nhập ngành nghề kinh doanh này.
  • Ngành nghề đó có phù hợp với dự án hay không

Câu hỏi 27: Đâu không phải là tác dụng của biểu đồ phụ tải nguồn lực?

  • Đảm bảo tính hợp pháp của các nội dung của dự án.
  • Điều phối nguồn lực phù hợp.
  • Quản lý nguồn lực.
  • Quản lý tiến độ.

Câu hỏi 28: Đâu là công thức tính chuyển giá trị thời gian của tiền sau một năm đối với dự án có vòng đời 01 năm (Ký hiệu công thức: FV là giá trị của tiền ở tương lai, PV là giá trị của tiền ở thời hiện tại, r là hệ số chuyển đổi, n là số năm):

  • FV = PV (1 + r)n
  • FV= PV(1+r)
  • PV = FV/(1 + r)
  • PV = FV/(1 + r)n

Câu hỏi 29: Đầu tư mới thường được áp dụng cho các dự nào sau đây?

  • Các dự án có nguồn vốn lớn.
  • Các dự án có nguồn vốn nhỏ.
  • Các dự án mới, tạo ra sản phẩm hàng hóa hoàn toàn mới.
  • Tùy loại hàng hóa.

Câu hỏi 30: Đầu tư theo chiều sâu cho phép:

  • ✅ Tiết kiệm vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư xây dựng cơ bản.
  • Giảm rủi ro của dự án trong quá trình vận hành dự án.
  • Tạo ra các công nghệ hiện đại.
  • Tạo ra các sản phẩm chất lượng cao.

Câu hỏi 31: Để xây dựng dự án kinh doanh của doanh nghiệp, căn cứ nào của doanh nghiệp là căn cứ quan trọng nhất?

  • Lý luận
  • Lý thuyết
  • Pháp lý
  • Thực tiễn

Câu hỏi 32: Để có thể khai thác vàng cần đầu tư các khoản bao gồm: 900.000 USD cho máy móc và 165.000 USD cho tiền công lắp đặt, lợi nhuận dự tính thu được là 350.000 USD /năm trong vòng 5 năm, hệ số chiết khấu là 14%, (giả định toàn bộ chi phí nằm trong khoản đầu tư ban đầu). Hãy tính NPV của dự án trên.

  • ✅ NPV = 136.578 USD
  • NPV = 1.365.780 USD
  • NPV = 163.578 USD
  • NPV = 186.578 USD

Câu hỏi 33: Để đảm bảo dự án có thể tiến hành thuận lợi, trong quá trình lên kế hoạch dự án cần đảm bảo nguồn lực nào phải từ 50% tổng yêu cầu của dự án?

  • Khoa học -Kỹ thuật
  • Nhân lực
  • Tài chính
  • Vốn vay

Câu hỏi 34: Để đảm bảo mức độ an toàn vốn, vốn riêng phải đảm bảo:

  • Chiếm 2/3 vốn đầu tư.
  • Chiếm 40% tổng vốn đầu tư.
  • Chiếm ít nhất 50% vốn đầu tư.
  • Chiếm toàn bộ vốn đầu tư.

Câu hỏi 35: Để đánh giá về phương diện kết quả của dự án, cần đánh giá về những góc độ nào?

  • Chỉ là kết quả với chủ đầu tư.
  • Chỉ riêng kết quả đối với xã hội.
  • Chỉ riêng kết quả với doanh nghiệp.
  • Kết quả với doanh nghiệp và kết quả đối với xã hội.

Câu hỏi 36: Để hạch toán tài chính dự án, trong tính toán lãi suất các nhà quản trị dự án thích áp dụng hình thức lãi suất nào?

  • ✅ Tùy từng trường hợp cụ thế.
  • Cả lãi suất đơn và lãi suất kép.
  • Lãi suất đơn.
  • Lãi suất kép.

Câu hỏi 37: Để tính toán tài chính dự án, các nhà quản trị dự án phải:

  • Đảm bảo tất cả các khoản phải thu của dự án
  • Quy đổi tất cả về cùng một mốc thời gian.
  • Tổng hợp toàn bộ thu chi.
  • Xây dựng phương án tài chính.

Câu hỏi 38: Để xác định lợi nhuận hoạt động của dự án kinh doanh cần sử dụng công thức tính tổng quát nào dưới đây?

  • ✅ Lợi nhuận hoạt động = lợi nhuận ròng + lãi vay
  • Lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận ròng – lãi vay + thuế thu nhập
  • Lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận ròng + lãi vay – thuế thu nhập
  • Lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận ròng + lãi vay + thuế thu nhập

Câu hỏi 39: Điểm giống nhau cơ bản giữa biểu đồ đường chéo và biểu đồ GANTT?

  • ✅ Hữu ích với các dự án có số công việc không quá nhiều.
  • Dễ sử dụng.
  • Kết hợp được nhiều tác dụng trong quản lý.
  • Xây dựng đơn giản.

Câu hỏi 40: Điểm hòa vốn được xác định căn cứ trên:

  • Doanh thu của dự án.
  • Lợi nhuận thu được của dự án
  • Sản lượng và doanh thu hòa vốn.
  • Thời điểm dự án thu hồi tất cả các khoản đầu tư.

Câu hỏi 41: Điểm khác nhau cơ bản giữa phương pháp “nghiên cứu tại bàn” và “nghiên cứu tại hiện trường” là gì?

  • Chi phí
  • Hiệu quả
  • Thời gian
  • Tính xác thực

Câu hỏi 42: Điều chỉnh đều nguồn lực phù hợp với phương pháp dự trữ:

  • Đúng thời điểm.
  • Lượng đặt hàng kinh tế EOQ.
  • Theo lô lớn.
  • Từng mặt hàng cụ thể.

Câu hỏi 43: Điều nào có liên quan đến khái niệm về dự án “Theo góc độ tĩnh”?

  • ✅ Một hình tượng về một tình huống mà ta muốn đạt tới trong tương lai.
  • Các phương tiện đã cho nhằm tạo nên một thực tế mới.
  • Dự án được coi là một hoạt động đặc thù nhằm tạo ra một sản phẩm mới.
  • Dự án được hiểu là một hình tượng về một tình huống mà ta đã đạt được.

Câu hỏi 44: Điều nào dưới đây nằm trong quy định về thẩm định dự án?

  • Các dự án dưới 10 tỷ không bắt buộc phải thẩm định.
  • Các dự án không dụng vốn nhà nước thì không cần phải qua bước thẩm định.
  • Đối với dự án sử dụng vốn ODA sẽ thẩm định theo luật pháp quốc tế.
  • Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn và các thành phần kinh tế khác nhau đều phải thẩm định về quy hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc.

Câu hỏi 45: Đối với các khoản nợ ngắn hạn của dự án, có thể đảm bảo an toàn trả nợ cho dự án thông qua yếu tố tài chính nào?

  • Vốn chủ sở hữu
  • Vốn đầu tư
  • Vốn lưu động
  • Vốn vay dài hạn

Câu hỏi 46: Đối với mỗi doanh nghiệp, dự án luôn có tính sáng tạo, điều đó thể hiện ở:

  • ✅ một dự án kinh doanh luôn là mới mẻ, trước nó chưa từng có.
  • dự án chính là việc kinh doanh dịch vụ sáng tạo.
  • dự án luôn cần sử dụng những nhân viên có khả năng sáng tạo.
  • Không sáng tạo thì dự án sẽ thất bại.

Câu hỏi 47: Đối với vấn đề đầu tư mới, chi phí nào là lớn nhất?

  • Chi phí bảo trì, bảo dưỡng.
  • Chi phí chuyển giao công nghệ.
  • Chi phí lắp đặt, vận hành.
  • Chi phí mua thiết bị.

Câu hỏi 48: Dự án có thể được hoàn thành với nguồn lực thấp hơn dự kiến không?

  • Có thể
  • Không thể.
  • Nếu cắt giảm được một số công việc của dự án
  • Tùy theo thực tế

Câu hỏi 49: Dự án có tính phức tạp do:

  • có ít công việc phải thực hiện
  • đảm bảo hài hòa nhiều yếu tố
  • liên quan tới chỉ một bộ phận duy nhất
  • liên quan tới nhiều bộ phận, có nhiều công việc phải thực hiện và phải đảm bảo hài hòa nhiều yếu tố

Câu hỏi 50: Dự án đầu tư được coi là an toàn khi hội tụ yếu tố nào sau đây?

  • Thời gian hoàn vốn dài.
  • Thời gian hoàn vốn khoảng 5 năm.
  • Thời gian hoàn vốn ngắn.
  • Tỷ suất lợi nhuận cao.

Câu hỏi 51: Dự án gồm ba thời kỳ:

  • Đánh giá, phát triển, kết thúc.
  • Khởi đầu, đánh giá, kết thúc.
  • Khởi đầu, phát triển, kết thúc.
  • Khởi đầu, triển khai, kết thúc.

Câu hỏi 52: Dự án mang lại những vấn đề gì đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế xã hội?

  • ✅ Tạo giá trị cho xã hội
  • Kìm hãm nền kinh tế
  • Kìm hãm sản xuất
  • Làm tăng tỷ lệ thất nghiệp

Câu hỏi 53: Dự án phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa những yếu tố nào?

  • Đầu tư và thu hồi vốn.
  • Lợi nhuận và chi phí.
  • Lợi nhuận và thời gian làm dự án.
  • Tính khả thi và tính hiệu quả

Câu hỏi 54: Dự án phải đảm bảo mức độ an toàn vốn do phải:

  • Bảo đảm an toàn cho dự án.
  • Bảo toàn nguồn vốn.
  • Dễ dàng huy động vốn.
  • Tạo tâm lý cho các nhà đầu tư.

Câu hỏi 55: Dự án phải đảm bảo phương diện thời gian do:

  • Các công việc có giới hạn.
  • Chi phí có giới hạn.
  • Đảm bảo mức độ an toàn cho dự án.
  • Thời gian thực hiện không đảm bảo có thể gây ảnh hưởng tới toàn bộ dự án.

Câu hỏi 56: Dự án phải được thẩm định về:

  • Công nghệ.
  • Quy hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc.
  • Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ, các khía cạnh xã hội của dự án.
  • Tổng thể các góc độ kinh tế xã hội có liên quan.

Câu hỏi 57: Dự án thường xảy ra thiếu hụt gì nhất trong quá trình thực hiện?

  • Nguyên vật liệu.
  • Nhân công.
  • Trang thiết bị, khoa học kỹ thuật.
  • Vốn.

Câu hỏi 58: Dự toán chi phí là việc:

  • Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.
  • Phán đoán các chi phí có thể phát sinh để lên kế hoạch dự phòng.
  • Tính toán các công việc và chi phí của chúng.
  • Xác định chi phí chi tiết căn cứ vào hệ thống công việc, khoản mục, các chi tiết nguyên vật liệu cần sử dụng cho dự án.

Câu hỏi 59: Dự toán theo từng khoản mục chi phí được thực hiện trên cơ sở:

  • ✅ Thực hiện năm trước và cho từng khoản mục chi tiêu.
  • Căn cứ vào các dự án tương tự.
  • Chi phí thực tế cho từng khoản mục.
  • Lên dự toán dựa hoàn toàn vào kế hoạch dự án.

Câu hỏi 60: Dựa trên cơ sở phân tích kỹ thuật, nhà quản trị dự án:

  • Đánh giá kế hoạch kinh doanh
  • Đánh giá nhu cầu đầu vào.
  • Đánh giá thị trường tiêu thụ.
  • Lựa chọn các giải pháp kỹ thuật thích hợp nhất.

Câu hỏi 61: Giá hiện hành thường được sử dụng trong:

  • ✅ Phân tích tài chính ngắn hạn
  • Phân tích tài chính dài hạn
  • Phân tích tài chính ngắn hạn và dài hạn
  • Phân tích tài chính trung hạn

Câu hỏi 62: Giới thiệu dự án bắt buộc phải có những thông tin nào sau đây?

  • Đánh giá hiệu quả của dự án.
  • Giới thiệu doanh nghiệp, giới thiệu về sản phẩm của dự án và giới thiệu về hoạt động của dự án
  • Huy động vốn cho dự án.
  • Tính toán khả năng sinh lợi của dự án.

Câu hỏi 63: Hạn chế nào trong các thiếu hụt sau có thể ảnh hưởng tới tổng thể thiếu hụt nguồn lực?

  • Do yêu cầu đảm bảo sức khỏe, không thể triển khai cùng lúc tại một nơi nhiều lao động để thực hiện công việc.
  • Đường vào nơi thi công quá nhỏ hẹp.
  • Mặt bằng chật hẹp.
  • Vốn đầu tư quá eo hẹp.

Câu hỏi 64: Hệ số hoàn vốn nội bộ nói lên điều gì?

  • ✅ Khả năng sinh lời đích thực của dự án.
  • Hệ số tính chuyển.
  • Lãi suất của dự án.
  • Lãi suất phải trả cho các khoản vay.

Câu hỏi 65: Kết luận nào là đúng về điểm giống nhau giữa PERT & CPM?

  • Cả hai đều để chỉ ra mối quan hệ liên tục giữa các công việc, đều dẫn đến tính toán đường găng, cùng chỉ ra thời gian dự trữ của các công việc.
  • Cả hai phương pháp đều dùng để quản lý các dự án lớn.
  • PERT và CPM là hai phương pháp không có điểm chung.
  • PERT/CPM là tên gọi của một phương pháp.

Câu hỏi 66: Khác biệt cơ bản giữa hoạt động dự án và hoạt động thường xuyên:

  • Do con người tiến hành.
  • Giảm chi phí.
  • Hoạt động thường xuyên lặp đi lặp lại còn hoạt động dự án thì không.
  • Tạo ra lợi nhuận.

Câu hỏi 67: Khi áp dụng biểu đồ GANTT trong quản lý dự án, chỉ nên dùng công cụ này trong trường hợp nào?

  • Các dự án nhỏ, ít công việc, đơn giản, chủ yếu là các công việc liên tiếp
  • Dễ điều chỉnh
  • Kết hợp với PERT
  • Khó điều chỉnh

Câu hỏi 68: Khi bắt tay vào làm dự án, đặc biệt là các dự án kinh doanh, các chủ thể dự án thường đặt ra mục tiêu nào là số 1 của dự án?

  • Mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu chi phí.
  • Mục tiêu thị phần và mục tiêu xã hội.
  • Năng lực sản xuất.
  • Thu hồi vốn

Câu hỏi 69: Khi đánh giá tỷ suất lợi nhuận, yếu tố nào có thể có hoặc không tùy thuộc vào nguồn tiền của dự án?

  • Lãi vay.
  • Thời gian hoàn vốn.
  • Tổng vốn đầu tư.
  • Vòng quay của tiền.

Câu hỏi 70: Khi đánh giá và phân tích dự án, các yếu tố về điều kiện xã hội thường có liên quan tới:

  • ✅ trình độ văn hoá, cấu trúc hạ tầng, dân trí, an sinh xã hội.
  • địa hình, thủy văn khí tượng, tài nguyên.
  • khí hậu, dân trí.
  • tài nguyên, vị trí địa lý & năng lực khai thác tài nguyên.

Câu hỏi 71: Khi đánh giá về các yếu tố bên trong, những vấn đề nào có ảnh hưởng chủ yếu tới công suất của dự án?

  • Chất lượng sản phẩm.
  • Giá.
  • Khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp khi thực hiện dự án.
  • Yêu cầu của thị trường đối với sản phẩm, tài chính của doanh nghiệp, năng lực tổ chức điều hành.

Câu hỏi 72: Khi đi lựa chọn công suất của dự án, các nhà quản trị lưu tâm nhất tới vấn đề gì trong các vấn đề có liên quan sau đây?

  • Công suất hòa vốn
  • Công suất thiết kế.
  • Công suất thực tế.
  • Nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu của dự án.

Câu hỏi 73: Khi lựa chọn công nghệ, các nhà quản trị dự án cần chú trọng điều gì sau đây?

  • Chỉ rõ những thiết bị mua trong nước và thiết bị nhập khẩu.
  • Công nghệ đó đáp ứng được mục tiêu đặt ra và phù hợp với các điều kiện của dự án.
  • Mô tả tính năng tác dụng của thiết bị kỹ thuật, các thông số kỹ thuật, điều kiện bảo dưỡng lắp đặt, vận hành thử, các thiết bị chính và phụ trợ.
  • Xác định chi phí mua sắm, vận hành, bảo dưỡng thiết bị.

Câu hỏi 74: Khi sử dụng phương pháp NPV để quyết định đầu tư một dự án, dự án đó sẽ được chấp nhận khi:

  • ✅ NPV > 0 và cân nhắc trường hợp NPV = 0.
  • NPV > 0.
  • NPV < 0.
  • NPV = 0.

Câu hỏi 75: Khi thực hiện các chức năng và trách nhiệm của mình, nhà quản trị dự án cần tập trung tới công việc nào nhất?

  • Điều phối toàn bộ các hoạt động dự án.
  • Động viên các thành viên.
  • Tuyển dụng nhân sự
  • Xây dựng môi trường làm việc.

Câu hỏi 76: Khi tiến hành lựa chọn hình thức đầu tư, các nhà quản trị dự án cần căn cứ vào vấn đề gì?

  • ✅ Tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng tới quyết định đầu tư.
  • Khả năng tài chính của nhà đầu tư.
  • Thực trạng của sản xuất xã hội.
  • Tình hình thị trường tiêu thụ.

Câu hỏi 77: Khi tiến hành phân tích và xây dựng phương án tài chính của dự án, cần chú ý tới mục tiêu nào?

  • Đảm bảo sự bí mật.
  • Phải đảm bảo huy động vốn tối đa.
  • Phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu hiệu quả.
  • Phải sử dụng NPV, IRR, B/C, N/K.

Câu hỏi 78: Khi tính toán tài chính cho dựa án, khấu hao tài sản cố định được tính theo cách nào?

  • ✅ Mức khấu hao năm thứ i = Giá trị mới của tài sản cố định – Giá trị còn lại ở cuối thời gian sử dụng/Thời gian sử dụng.
  • Mức khấu hao năm thứ i = Giá trị mới của tài sản cố định – Giá trị còn lại ở cuối thời gian sử dụng/Chi phí sử dụng.
  • Mức khấu hao năm thứ i = Giá trị tài sản cố định – Giá trị sau khi mua/Thời gian sử dụng.
  • Tính trung bình theo từng năm theo quy định khấu hao rồi nhân với thời gian

Câu hỏi 79: Khi tính toán tài chính dự án, ta phải chú ý vấn đề gì?

  • Đưa tất cả các khoản thu chi về cùng một thời điểm
  • Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
  • Xác định các điều kiện cụ thể
  • Xác định các mục đích cụ thể

Câu hỏi 80: Khi triển khai dự án cần chú ý cân đối tới những góc độ nào của kết quả:

  • Đối với doanh nghiệp, với xã hội và với người lao động.
  • Tài chính và các khoản đầu tư.
  • Tài chính và thời gian.
  • Thời gian

Câu hỏi 81: Khi xây dựng dự án, các nhà quản lý cần chú ý kết hợp hài hoà tính khả thi và tính hiệu quả cảu dự án, điều này giúp:

  • ✅ Dự án được ủng hộ tối đa.
  • Doanh nghiệp tạo được uy tín.
  • Dự án nhanh được phê duyệt.
  • Dự án thu hồi vốn nhanh.

Câu hỏi 82: Khi xây dựng nội dung thị trường và sản phẩm của dự án, cần tập trung chỉ ra nội dung nào là chính?

  • Định hình sản phẩm cung ứng và thị trường tiêu thụ.
  • Đối tượng khách hàng
  • Nhu cầu thị trường.
  • Sức tiêu thụ của sản phẩm.

Câu hỏi 83: Kiểm soát và đánh giá các công việc của dự án nhằm:

  • đánh giá sự tiến triển của dự án, phân tích kiểm soát rủi ro và điều chỉnh kịp thời
  • nâng cấp máy móc dự án.
  • quản lý tài chính dự án.
  • tạo thêm việc làm cho xã hội

Câu hỏi 84: Là một lĩnh vực quản trị mang tính tổng hợp cao, phẩm chất cần có nào của nhà quản trị dự án có liên quan đến sự gắn bó của nhà quản trị với dự án?

  • Bản lĩnh chính trị.
  • Năng lực chuyên môn
  • Năng lực lãnh đạo, động viên.
  • Năng lực tổ chức điều hành.

Câu hỏi 85: Làm thế nào để chuyển giao tổn thất của rủi ro?

  • ✅ Mua bảo hiểm và kêu gọi đối tác cùng đầu tư.
  • Chuyển toàn bộ công việc cho người khác khi rủi ro xảy ra.
  • Kêu gọi đối tác cùng đầu tư.
  • Mua bảo hiểm.

Câu hỏi 86: Loại dự án nào có yêu cầu về mặt kỹ thuật công nghệ cao nhất?

  • ✅ Dự án sản xuất.
  • Dự án dịch vụ
  • Dự án thương mại.
  • Không có loại nào nổi trội hẳn về yêu cầu này.

Câu hỏi 87: Lợi nhuận gộp của dự án được tính theo công thức:

  • ✅ Lợi nhuận gộp năm thứ i = Doanh thu của năm thứ i – Chi phí sản xuất kinh doanh năm thứ i.
  • Lợi nhuận gộp năm thứ i = Doanh thu của năm thứ i – Chi phí bán hàng năm thứ i.
  • Lợi nhuận gộp năm thứ i = Doanh thu của năm thứ i – Chi phí cố định năm thứ i.
  • Lợi nhuận gộp năm thứ i = Doanh thu của năm thứ i – Lãi vay ngân hàng năm thứ i.

Câu hỏi 88: Lợi nhuận ròng của dự án được tính theo công thức:

  • ✅ Lợi nhuận ròng năm thứ i = Lợi nhuận gộp năm thứ i – Thuế thu nhập doanh nghiệp năm thứ i
  • Lợi nhuận ròng năm thứ i = Doanh số bán hàng năm thứ i – Lãi ngân hàng năm thứ i
  • Lợi nhuận ròng năm thứ i = Doanh số bán hàng năm thứ i – Thuế thu nhập doanh nghiệp năm thứ i
  • Lợi nhuận ròng năm thứ i = Lợi nhuận gộp năm thứ i – Lãi ngân hàng năm thứ i

Câu hỏi 89: Một công ty cà phê đang cần đánh giá một dự án với khoản đầu tư là 6 tỷ VNĐ, có vòng đời 5 năm, thu về là 1,32 tỷ VNĐ một năm, hệ số chiết khấu 9% (Giả định toàn bộ chi phí nằm trong khoản đầu tư ban đầu). Hãy cho biết trên phương diện tài chính, dự án trên có khả thi không?

  • Có khả thi
  • Kết quả chưa đủ kết luận tính khả thi
  • Không khả thi
  • Số liệu trên không đủ để tính toán

Câu hỏi 90: Một người muốn có một khoản tiền là 200 triệu đồng trong thời gian 5 năm. Số tiền người đó phải bỏ vào kinh doanh khi tỷ suất lợi nhuận kinh doanh là 15%/ là:

  • 104 triệu đồng.
  • 200 triệu đồng.
  • 84,4 triệu đồng.
  • 99,4 triệu đồng.

Câu hỏi 91: Mức an toàn về khả năng trả nợ của dự án chính là:

  • Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính của dự án.
  • Lợi nhuận của dự án so với các khoản nợ của dự án.
  • Mức thặng dư vốn so với các khoản nợ của dự án.
  • Tính thanh khoản đối với các khoản nợ của dự án.

Câu hỏi 92: Mục đích chính của việc dự kiến những rủi ro và sai lệch trong hoạt động dự án nhằm

  • lập danh sách các rủi ro có thể xảy ra và phân loại chúng.
  • lên các phương án phòng ngừa và khắc phục các hậu quả của rủi ro.
  • phân tích sơ bộ các rủi ro và làm rõ nguyên nhân.
  • xử lý hành chính các rủi ro, kiểm soát và lập kế hoạch phục hồi.

Câu hỏi 93: Mức điều chỉnh đều nguồn lực nhiều hay ít tùy thuộc vào:

  • ✅ Quy mô nguồn lực cho phép bình quân cả thời kỳ, thời hạn hoàn thành dự án, chi phí cho phép.
  • Khả năng sinh lời của dự án.
  • Số lao động còn thiếu trong từng thời kỳ.
  • Thiếu hụt tài chính trong từng thời kỳ.

Câu hỏi 94: Mục tiêu chủ yếu của giai đoạn phân tích và lập dự án là:

  • đánh giá thị trường dự án.
  • nghiên cứu toàn diện tính khả thi dự án.
  • tìm kiếm ý tưởng cho dự án.
  • xây dựng các phương án tài chính dự án.

Câu hỏi 95: Mục tiêu nào không nằm trong phạm vi quản trị rủi ro?

  • ✅ Tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội.
  • Các mục tiêu và chính sách của một tổ chức.
  • Cuộc sống, sức khỏe và tài sản của con người, môi trường xung quanh.
  • Mối quan hệ với chính phủ, các nhà lãnh đạo trong khu vực, nhân viên pháp lý, công chúng.

Câu hỏi 96: Nếu áp dụng tỷ lệ B/C để lựa chọn, dự án được chấp nhận trong trường hợp nào?

  • B/C > 1
  • B/C < 0
  • B/C < 1
  • B/C = 1

Câu hỏi 97: Nghiên cứu tiền khả thi nhằm đạt được điều gì?

  • Chứng minh khái quát sự đúng đắn và cần thiết phải tiến hành ý đồ dự án.
  • Khẳng định sự cần thiết của dự án.
  • Loại bớt các vấn đề không cần thiết.
  • Phân tích chi tiết dự án.

Câu hỏi 98: Nguồn lực vật chất:

  • Công nghệ và kỹ thuật.
  • Môi trường dự án
  • Nhân lực.
  • Vốn, đất đai.

Câu hỏi 99: Nhà quản trị dự án cần tập trung vào những chức năng gì trong quá trình quản trị dự án để thúc đẩy các thành viên nhóm dự án?

  • Điều phối các hoạt động dự án, kiểm soát dự án.
  • Khuyến khích, động viên các thành viên.
  • Phân bổ nguồn lực
  • Xây dựng môi trường làm việc.

Câu hỏi 100: Nhà quản trị dự án phải làm gì để đối phó với rủi ro:

  • ✅ Chấp nhận
  • Chạy trốn
  • Đương đầu
  • Né tránh

Câu hỏi 101: Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị dự án ở giai đoạn nghiệm thu, tổng kết và giải thể dự án là:

  • Chuẩn bị một dự án mới.
  • Đúc rút ra các kinh nghiệm.
  • Sử dụng kết quả của dự án và giải quyết các tồn đọng của dự án.
  • Thu hồi vốn cho dự án

Câu hỏi 102: Nội dung của biểu đồ GANTT:

  • Quản lý dự án về mặt tiến độ và thời gian.
  • Xác định một cách tốt nhất các công việc khác nhau của một dự án cần thực hiện trong một thời kỳ nhất định.
  • Xây dựng chiều dài các công việc.
  • Xây dựng hệ thống công việc của dự án.

Câu hỏi 103: Nội dung nào dưới đây có liên quan đến hiệu quả kinh tế xã hội dự án?

  • Dự kiến những rủi ro và sai lệch
  • Phân tích và đánh giá phần giá trị gia tăng của dự án.
  • Vấn đề về tổ chức và quản trị dự án.
  • Xây dựng các kế hoạch chi tiêu.

Câu hỏi 104: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quy tắc “Thẩm định về kỹ thuật – công nghệ của dự án” được giới thiệu trong chương trình?

  • Các thiết bị có suất xứ từ EU và Mỹ không cần thông qua kiểm định.
  • Nhằm đảm bảo chất lượng cần tránh tối đa việc gia công trong nước.
  • Tỷ lệ nguyên vật liệu trong nước càng cao càng tốt; Không được nhập 100%; Nếu cần thì tổ chức sản xuất, gia công ở trong nước.
  • Ưu tiên các công nghệ phù hợp với nguồn nguyên vật liệu tại chỗ.

Câu hỏi 105: Nội dung phương án sản phẩm dịch vụ của dự án là nhằm giúp cho dự án?

  • Đáp ứng nhu cầu của thị trường.
  • Đẩy mạnh bán ra.
  • Nâng cao sức cạnh tranh.
  • Xây dựng được đầu ra của dự án phù hợp với nhu cầu thị trường

Câu hỏi 106: PERT được hiểu là phương pháp:

  • đánh giá tài chính của dự án.
  • thẩm định tài chính của dự án.
  • xây dựng hệ thống bán lẻ.
  • xây dựng và quản lý dự án.

Câu hỏi 107: PERT là phương pháp

  • Đánh giá khả năng sinh lợi của dự án.
  • Xác định độ dài thời gian tối đa của dự án.
  • Xác định thứ tự các công việc.
  • Xây dựng và quản lý dự án.

Câu hỏi 108: Phạm vi giao tiếp của nhà quản trị dự án bao gồm:

  • ✅ Giao tiếp nội bộ và giao tiếp với bên ngoài.
  • Giao tiếp ngang cấp.
  • Giao tiếp nội bộ.
  • Giao tiếp phi ngôn ngữ.

Câu hỏi 109: Phân tích dự án nhằm đạt được mục tiêu gì?

  • Cung cấp thông tin và các nội dung cho những đối tượng quan tâm tới dự án.
  • Đánh giá hiệu quả của dự án.
  • Tạo căn cứ cho các nhà đầu tư.
  • Xây dựng các nội dung dự án.

Câu hỏi 110: Phân tích kinh tế nhằm giúp dự án tăng tính hiệu quả ở góc độ nào?

  • Cải tạo môi trường sinh thái
  • Định giá kinh tế các yếu tố liên quan tới dự án
  • Nâng cao năng suất lao động
  • Ngân sách và việc làm

Câu hỏi 111: Phân tích kinh tế nhằm khẳng định điều gì?

  • Lợi ích dự án
  • Lợi ích dự án và lợi ích xã hội của dự án.
  • Lợi nhuận dự án.
  • Tính khả thi của dự án.

Câu hỏi 112: Phân tích kỹ thuật dự án có ảnh hưởng thế nào tới quy mô của dự án:

  • ✅ Lựa chọn công nghệ và công suất dự án.
  • Lựa chọn hình thức đầu tư.
  • Số lượng sản phẩm của dự án.
  • Xác định địa bàn triển khai dự án.

Câu hỏi 113: Phân tích kỹ thuật làm tiền đề cho:

  • Kế hoạch đầu tư.
  • Lên kế hoạch tiêu thụ.
  • Phân tích tài chính và phân tích kinh tế.
  • Phân tích tài chính.

Câu hỏi 114: Phân tích kỹ thuật trong phân tích dự án có tác dụng giúp cho việc lựa chọn các giải pháp:

  • Chọn được công suất phù hợp với dự án
  • Có công nghệ phù hợp.
  • Có giá cả phù hợp.
  • Thích hợp và hiệu quả nhất cho tổ chức hoạt động dự án.

Câu hỏi 115: Phân tích và lập dự án giúp các nhà quản trị dự án:

  • nghiên cứu một cách toàn diện tính khả thi của dự án.
  • tìm kiếm các nguồn lực cần thiết cho dự án
  • tìm ra các giải pháp hữu ích cho dự án.
  • xây dựng được các nội dung cơ bản cho dự án.

Câu hỏi 116: Phân tích và xác định tổng nhu cầu vốn đầu tư cho dự án, bao gồm vốn đầu tư vào tài sản cố định và phương án nào?

  • Chi phí cố định.
  • Tài sản lưu động.
  • Trang thiết bị.
  • Vốn pháp định.

Câu hỏi 117: Phương án nào có thể giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lực?

  • Đánh đổi giữa các nguồn lực
  • Giữ nguyên sơ đồ mạng
  • Gộp các công việc lại
  • Không sử dụng nguồn lực khác

Câu hỏi 118: Phương án nào dưới đây không sát thực với việc phản ánh nội dung của phân tích tài chính đối với dự án kinh doanh?

  • Phân tích dòng tiền của dự án
  • Phân tích lợi nhuận hoạt động của dự án
  • Phân tích mức gia tăng thu nhập quốc dân của dự án
  • Phân tích tỷ lệ sinh lời của dự án

Câu hỏi 119: Phương án sản phẩm dịch vụ có mục tiêu:

  • ✅ Xác định đúng đầu ra của dự án
  • Đáp ứng nhu cầu của thị trường.
  • Đẩy mạnh bán ra.
  • Nâng cao sức cạnh tranh.

Câu hỏi 120: Phương diện thời gian của dự án thể hiện:

  • ✅ Mỗi dự án được đặc trưng bởi một khoảng thời gian ấn định.
  • Dự án có ba phương diện về thời gian.
  • Thời gian của dự án là bất định.
  • Tính phức tạp là đặc trưng của phương diện thời gian của dự án.

Câu hỏi 121: Phương pháp “nghiên cứu tại bàn” được triển khai thông qua cách thức nào sau đây?

  • Phải nghiên cứu ở một nơi yêu tĩnh.
  • Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin qua các tài liệu.
  • Phương pháp trực tiếp đến tận nơi để nghiên cứu.
  • Sử dụng nhóm chuyên gia bàn bạc và đưa ra giải pháp.

Câu hỏi 122: Phương thức nào thường được áp dụng với “Quản trị rủi ro bất khả kháng”?

  • ✅ Tìm hiểu kỹ về các đặc trưng tự nhiên để có thể đưa ra các dự đoán chính xác và xây dựng các phương án dự phòng, khắc phục rủi ro nếu có xảy ra.
  • Khi triển khai dự án ở các vùng lãnh thổ khác nhau cần đưa ra các biện pháp khắc phục phù hợp với các yếu tố văn hóa xã hội khác nhau.
  • Nắm bắt kịp thời các thay đổi của môi trường kinh tế nhằm giảm thiểu tối đa các rủi ro.
  • Tìm hiểu kỹ các đặc trưng xã hội để đưa ra các dự đoán chính xác và phương án dự phòng.

Câu hỏi 123: Phương thức nào thường được áp dụng với “Quản trị rủi ro do doanh nghiệp”?

  • ✅ Xây dựng kế hoạch làm việc chi tiết cụ thể theo từng giai đoạn, xây dựng lộ trình làm việc để có thể tiến hành công việc một cách chủ động.
  • Khi triển khai dự án ở các vùng lãnh thổ khác nhau cần đưa ra các biện pháp khắc phục phù hợp với các yếu tố văn hóa xã hội khác nhau.
  • Nắm bắt kịp thời các thay đổi của môi trường kinh tế nhằm giảm thiểu tối đa các rủi ro.
  • Tìm hiểu kỹ về các đặc trưng tự nhiên để có thể đưa ra các dự đoán chính xác và xây dựng các phương án dự phòng, khắc phục rủi ro nếu có xảy ra.

Câu hỏi 124: Quản trị dự án là một hoạt động mang lại hiệu quả gì khi thực hiện dự án?

  • Đảm bảo thực hiện các mục tiêu của dự án.
  • Giúp dự án hoàn thành trước tiến độ.
  • Giúp dự án không bị thua lỗ.
  • Làm chậm lại quá trình thực hiện dự án.

Câu hỏi 125: Quản trị rủi ro cần chú ý tới những rủi ro nào trong quá trình thực hiện dự án?

  • ✅ Tất cả các lĩnh vực liên quan tới dự án.
  • Kỹ thuật dự án.
  • Nhân sự dự án.
  • Tài chính dự án.

Câu hỏi 126: Quản trị rủi ro giúp dự án:

  • ✅ Ngăn ngừa rủi ro
  • Gặp phải nhiều rủi ro
  • Tạo ra nhiều tổn thất và tai nạn cho dự án
  • Tối đa hóa rủi ro

Câu hỏi 127: Quản trị rủi ro là:

  • ✅ Tất cả các phương án đều đúng.
  • Lên kế hoạch khắc phục hậu quả.
  • Nhận biết và tránh rủi ro, phân tích tìm cơ hội từ rủi ro.
  • Xây dựng các phương án phòng ngừa, chia sẻ rủi ro.

Câu hỏi 128: Quản trị rủi ro là:

  • ✅ Nỗ lực phát hiện và quản lý các nguy cơ có thể gây ra các thiệt hại, các tác động tới doanh nghiệp cũng như các hoạt động của doanh nghiệp.
  • Khắc phục những rủi ro.
  • Mua bảo hiểm cho các dự án.
  • Tìm những cơ hội đầu tư không có rủi ro.

Câu hỏi 129: Quy mô của dự án được hiểu theo ý nào sau đây?

  • Công suất của dự án, được đo bằng đơn vị tính nhất định, tuỳ thuộc vào từng loại dự án và lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
  • Phạm vi ảnh hưởng của dự án.
  • Số lượng nhân sự mà dự án quản lý.
  • Số lượng sản phẩm mà dự án làm ra trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu hỏi 130: Quyết định đầu tư các dự án ODA có mức vốn nhỏ hơn 1,5 triệu USD (không kể phần vốn đối ứng trong nước) được thực hiện bởi:

  • Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
  • Các Tổng cục và các Cục trực thuộc Bộ được Bộ trưởng ủy quyền.
  • Các Tổng cục và các Cục trực thuộc Bộ.
  • Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố.

Câu hỏi 131: Rủi ro của dự án thường xảy ra trong lĩnh vực nào nhất?

  • Kỹ thuật dự án.
  • Nhân sự dự án.
  • Phân phối sản phẩm dự án
  • Tài chính dự án.

Câu hỏi 132: Rủi ro là:

  • ✅ Những điều không tốt lành, bất ngờ xảy đến.
  • Những điều bất chợt xảy ra.
  • Những điều luôn mang lại thiệt hại.
  • Những điều tốt lành bất ngờ đến

Câu hỏi 133: Rủi ro trong kinh doanh luôn đi kèm:

  • ✅ Tổn thất tài chính.
  • Tổn thất về công nghệ.
  • Tổn thất về nhân sự.
  • Tổn thất về tinh thần.

Câu hỏi 134: Rủi ro và may mắn:

  • ✅ Luôn đi cùng nhau.
  • Không bao giờ tồn tại song song.
  • May mắn luôn nhiều hơn rủi ro
  • Rủi ro luôn nhiều hơn may mắn.

Câu hỏi 135: So với đầu tư mới, đầu tư theo chiều sâu:

  • Dễ thực hiện hơn.
  • Hiệu quả cao hơn.
  • Tiết kiệm chi phí hơn.
  • Tùy từng trường hợp cụ thể.

Câu hỏi 136: Sự phân chia dự án theo 3 ba giai đoạn có ý nghĩa như thế nào đối với các hoạt động dự án?

  • Chỉ được áp dụng khi chuyên ngành này mới ra đời.
  • Chỉ mang tính tương đối.
  • Chuẩn mực quốc tế không thể thay thế.
  • Dự án không thể chia thanh các giai đoạn.

Câu hỏi 137: Tác dụng nào là của biểu đồ phụ tải nguồn lực?

  • Điều phối các nguồn lực của dự án cho phù hợp.
  • Phản ánh thời gian các công việc.
  • Phản ánh thứ tự công việc.
  • Quản lý tiến độ.

Câu hỏi 138: Tại sao đối với dự án luôn phải tiến hành nghiên cứu thị trường ?

  • Đánh giá năng lực của doanh nghiệp.
  • Tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
  • Xác định rõ loại thị trường và đoạn thị trường sản phẩm dịch vụ mà dự án sẽ tham gia; nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường.
  • Xây dựng hướng đi cho dự án

Câu hỏi 139: Tại Việt Nam, vấn đề lựa chọn khoa học công nghệ cho phù hợp với yêu cầu thực tế hoạt động của dự án bị chi phối chủ yếu bởi:

  • ✅ trình độ.
  • đặc điểm tự nhiên.
  • hạ tầng cơ sở.
  • vốn đầu tư.

Câu hỏi 140: Thẩm định dự án bắt đầu từ:

  • Chủ đầu tư chuẩn bị.
  • Hình thức dự án.
  • Ý tưởng.
  • Yêu cầu cụ thể đối với từng dự án.

Câu hỏi 141: Thẩm định dự án nhằm khẳng định:

  • Khả năng mang lại hiệu quả.
  • Tính hợp lý, khả năng thực hiện.
  • Tính khả thi.
  • Tính pháp lý.

Câu hỏi 142: Thẩm định kỹ thuật công nghệ để:

  • Đánh giá công suất dự án.
  • Đánh giá sự phù hợp của công nghệ.
  • Tìm và lựa chọn được phương án công nghệ tối ưu nhất cho dự án.
  • Xem xét giá cả công nghệ.

Câu hỏi 143: Thẩm định tài chính liên quan trực tiếp tới:

  • Hiệu quả dự án.
  • Quyền lợi của chủ đầu tư.
  • Quyền lợi của từng cá nhân tham gia dự án
  • Quyền lợi tổng thể.

Câu hỏi 144: Thẩm định thị trường nhằm:

  • Đảm bảo khả năng thành công cao cho đầu ra của các sản phẩm của dự án.
  • Đánh giá nhu cầu thị trường, giá cả sản phẩm.
  • Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm.
  • Tìm kiếm thị trường tiêu thụ.

Câu hỏi 145: Thẩm định và phê duyệt dự án nhằm:

  • Đảm bảo tính pháp lý cho dự án.
  • Khẳng định lại sự phù hợp, khả năng thành công của dự án khi đưa vào triển khai. Đồng thời góp phần hoàn thiện dự án hơn nữa.
  • Sửa chữa các sai sót của dự án.
  • Xây dựng được các nội dung khả thi.

Câu hỏi 146: Theo cách hiểu thông thường, quản trị dự án là:

  • hành động nhằm đạt tới một mục tiêu và kết quả cụ thể
  • nhà quản trị sử dụng các kỹ năng quản trị để quản lý dự án
  • tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan tới việc lập và triển khai dự án
  • xây dựng, thực hiện và nghiệm thu đối với những kế hoạch cho tương lai

Câu hỏi 147: Theo cách hiểu về tổ chức quản trị dự án, hãy tìm ý còn thiếu trong câu sau: ‘Tổ chức quản trị dự án được tiến hành trong giai đoạn xác định, xác lập và lựa chọn dự án, giai đoạn triển khai thực hiện dự án và…”

  • Giai đoạn dự án có lợi nhuận cao nhất
  • Giai đoạn dự án gặp rắc rối về ngân sách, tài chính
  • Giai đoạn dự án tạo nhiều việc làm cho xã hội nhất.
  • Giai đoạn tổng kết, nghiệm thu và giải thể dự án.

Câu hỏi 148: Theo chương trình, trong khâu thẩm định và cấp phép, thứ tự ưu tiên đối với các sản phẩm thông thường là:

  • Sản phẩm để tiêu dùng trong nước, sản phẩm thay thế nhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu
  • Sản phẩm để tiêu dùng trong nước, sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thay thế nhập khẩu
  • Sản phẩm thay thế nhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm để tiêu dùng trong nước
  • Sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thay thế nhập khẩu, sản phẩm để tiêu dùng trong nước.

Câu hỏi 149: Theo hạch toán tài chính dự án, vốn vay sẽ được tính bằng cách lấy tổng vốn trừ đi yếu tố nào?

  • ✅ Vốn pháp định.
  • Giá trị tài sản hiện tại.
  • Tổng giá trị cổ phiếu.
  • Trị giá bất động sản.

Câu hỏi 150: Thời hạn thẩm định dự án nhóm B là:

  • 20 ngày.
  • 30 ngày.
  • 45 ngày.
  • 60 ngày.

Câu hỏi 151: Thông thường dự án đựoc lựa chọn khi:

  • ✅ NPV > 0
  • NPV < 0
  • NPV < –1
  • NPV = 0

Câu hỏi 152: Thông thường trong quản trị dự án, khấu hao tài sản cố định được áp dụng theo hình thức nào?

  • Khấu hao một lần
  • Phương pháp khấu hao bình quân.
  • Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân.
  • Phương pháp khấu hao giảm dần.

Câu hỏi 153: Thông thường, công suất của dự án được lựa chọn theo:

  • ✅ Công suất thực tế không nhỏ hơn công suất hòa vốn.
  • Khả năng cung ứng.
  • Quy mô thị trường.
  • Trình độ quản lý.

Câu hỏi 154: Thông thường, doanh nghiệp có thể lựa chọn hai loại đầu tư cơ bản:

  • ✅ Đầu tư mới và đầu tư theo chiều sâu.
  • Đầu tư có xác định thời hạn, đầu tư không xác định thời hạn.
  • Đầu tư mới và đầu tư cũ.
  • Đầu tư một mục tiêu và nhiều mục tiêu.

Câu hỏi 155: Thông thường, thời gian hoàn vốn của các dự án được tính toán dựa vào việc dự án thu được:

  • ✅ Lợi nhuận ròng.
  • Doanh thu dự án.
  • Lợi nhuận bình quân.
  • Lợi nhuận gộp.

Câu hỏi 156: Thông tin nào liên quan tới thời kỳ triển khai dự án?

  • ✅ Các nguồn lực của dự án được huy động tối đa.
  • Hiệu quả kinh doanh thấp.
  • Tất cả các công việc được thực hiện theo lịch trình không định trước
  • Tiến độ chậm, chiếm ít thời gian của dự án.

Câu hỏi 157: Tiêu chuẩn nào được coi là cơ bản nhất để lựa chọn các dự án kinh doanh loại trừ nhau (xung khắc)?

  • ✅ NPV
  • B/C
  • IRR
  • N/K

Câu hỏi 158: Tính khả thi của dự án chủ yếu thể hiện:

  • Hiệu quả đối với doanh nghiệp.
  • Hiệu quả đối với người lao động.
  • Hiệu quả đối với nhà đầu tư.
  • Hiệu quả tổng thể về mặt kinh tế-xã hội.

Câu hỏi 159: Trách nhiệm hàng đầu của nhà quản trị dự án có liên quan tới việc:

  • chịu trách nhiệm đối với các thành viên trong ê kíp dự án.
  • chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp hoặc lãnh đạo cấp trên đã uỷ nhiệm cho quản lý dự án.
  • quan tâm xây dựng ê kíp dự án và bố trí công việc cho các thành viên khi giải thể dự án.
  • trách nhiệm trước xã hội.

Câu hỏi 160: Trong các doanh nghiệp nói chung, dự án có tính sáng tạo đảm bảo tính mới và đa phần là các dự án:

  • Cố định
  • Độc lập
  • Duy nhất
  • Làm lại

Câu hỏi 161: Trong các nội dung sau, đâu không phải là tác dụng của việc khái toán chi phí dự án?

  • Dự trù lỗ lãi của dự án trước khi triển khai.
  • Ước tính chi phí dự án.
  • Xác định các chi phí trực tiếp và gián tiếp.
  • Xây dựng ngân sách dự án.

Câu hỏi 162: Trong các vai trò sau, đâu không phải là vai trò chính của quản trị dự án?

  • Định hướng hoạt động dự án.
  • Phân bổ nguồn lực, điều phối nguồn nhân lực.
  • Tiết kiệm chi phí.
  • Tuyển dụng nhân sự cho dự án

Câu hỏi 163: Trong các ý sau đây, đâu là 3 đặc điểm của dự án?

  • Hoạt động lặp đi lặp lại, mục tiêu xác định, vòng đời có giới hạn.
  • Sáng tạo và duy nhất, mục tiêu tùy thuộc từng thời điểm nhất định, vòng đời có giới hạn.
  • Sáng tạo và duy nhất, mục tiêu xác định, vòng đời có giới hạn.
  • Sáng tạo và duy nhất, mục tiêu xác định, vòng đời phụ thuộc vào năng lực của doanh nghiệp.

Câu hỏi 164: Trong chuyển giao công nghệ, vấn đề quan trọng nhất của quá trình này là gì?

  • Công nghệ chuyển giao, đào tạo cán bộ.
  • Giá cả chuyển giao.
  • Phương thức thanh toán.
  • Thời gian bảo hành sản phẩm công nghệ.

Câu hỏi 165: Trong lĩnh vực dự án, đầu tư theo chiều sâu được hiểu về bản chất là:

  • Cần nghiên cứu sâu trước khi đầu tư.
  • Dạng đầu tư những thiết bị công nghệ cao.
  • Đầu tư hoàn toàn mới.
  • Đầu tư mở rộng, nâng cấp hoàn thiện.

Câu hỏi 166: Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, hoạt động dự án cần được xem xét đánh giá trên góc độ nào?

  • Các nhà quản lý.
  • Doanh nghiệp.
  • Người đầu tư.
  • Toàn bộ nền kinh tế.

Câu hỏi 167: Trong ngôn ngữ dự án, công suất tối thiểu được hiểu như thế nào?

  • Công suất do nhà đầu tư chọn.
  • Công suất hòa vốn.
  • Công suất thấp nhất của công nghệ.
  • Công suất tối thiểu của thị trường.

Câu hỏi 168: Trong phân tích và quản lý dự án, người ta thường sử dụng công cụ:

  • ✅ Công thức và biểu đồ.
  • Biểu đồ.
  • Công thức.
  • Kí hiệu toán học.

Câu hỏi 169: Trong quá trình cân đối đánh giá hiệu quả tài chính dự án, việc xác định tỷ suất và thời điểm tính toán các chỉ tiêu tài chính dự án nhằm mục đích gì?

  • Chuyển tiền về cùng một giá trị theo mức tỷ suất đưa ra.
  • Đánh giá tỷ suất lợi nhuận của dự án do các nhà quản trị dự án quyết định.
  • So sánh với mức lãi suất ngân hàng.
  • Xác định căn cứ vào yêu cầu cụ thể của dự án.

Câu hỏi 170: Trong thời kỳ khởi đầu của dự án, các nhà quản trị cần thực hiện các công việc như thế nào?

  • Các công việc của dự án tiến hành chậm chạp, thận trọng, thời gian dành cho thời kỳ này không lớn.
  • Công việc được thực hiện theo lịch trình đã định, tiến độ nhanh.
  • Lợi nhuận phụ thuộc năng lực của chủ đầu tư.
  • Thời kỳ đầu thường có lợi nhuận lớn.

Câu hỏi 171: Tỷ lệ B/C giúp phản ánh vấn đề gì của dự án?

  • Biết được thực trạng dự án.
  • Đánh giá dự án.
  • Lựa chọn dự án.
  • Phản ánh dòng tiền vào và ra của dự án (dòng ngân lưu).

Câu hỏi 172: Tỷ lệ nào dưới đây phản ánh khả năng hoàn trả vốn đầu tư ban đầu của dự án kinh doanh?

  • Tài sản có lưu động / tài sản nợ lưu động
  • Tỷ lệ lãi ròng/ tổng vốn đầu tư
  • Tỷ lệ lợi ích / chi phí
  • Tỷ lệ lợi ích thuần / vốn đầu tư

Câu hỏi 173: Tỷ lệ sinh lời của dự án phản ánh:

  • ✅ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
  • khả năng thu hồi vốn đầu tư.
  • mức đầu tư của dự án.
  • mức lợi nhuận của dự án.

Câu hỏi 174: Tỷ lệ vốn lưu động / nợ ngắn hạn phản ánh:

  • ✅ Mức an toàn về khả năng trả nợ của dự án
  • Dòng tiền vào – ra của dự án
  • Mức an toàn vốn của dự án
  • Mức sinh lợi của dự án

Câu hỏi 175: Ưu điểm của biểu đồ GANTT:

  • ✅ Phương pháp biểu đồ GANTT dễ đọc, dễ nhận biết hiện trạng thực tế cũng như kế hoạch của từng công việc và tình hình chung của toàn bộ dự án.
  • Áp dụng tốt đối với các dự án phức tạp và có số lượng công việc nhiều.
  • Đánh giá tình trạng tài chính của dự án
  • Dễ dàng nhận biết trình tự tiến hành công việc khi có nhiều công việc liên tiếp nhau.

Câu hỏi 176: Vấn đề nào dưới đây cần được quan tâm khi đánh giá và lựa chọn dự án?

  • Lợi nhuận và khả năng tăng lợi nhuận.
  • Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá.
  • Thị phần và mức tăng thị phần.
  • Tiềm lực nhà đầu tư

Câu hỏi 177: Về cơ bản, đường găng là:

  • ✅ Đường hoàn toàn dài nhất đi từ điểm đầu đến điểm cuối của sơ đồ PERT.
  • Đường ngắn nhất trong sơ đồ PERT.
  • Đường nối giữa hai công việc trong sơ đồ PERT.
  • Không có đường nào gọi là đường găng.

Câu hỏi 178: Vì sao khi làm dự án, các doanh nghiệp phải giới thiệu về doanh nghiệp và dự án?

  • Cung cấp thông tin cần thiết.
  • Giới thiệu các mục tiêu, chủ trương, đường lối và chính sách phát triển.
  • Giới thiệu về hoạt động kinh doanh.
  • Giới thiệu vị trí và vị thế của doanh nghiệp trong quá trình phát triển.

Câu hỏi 179: Vì sao với các dự án dài hạn, các nhà quản lý luôn phải đưa yếu tố giá trị thời gian của tiền vào phân tích tài chính?

  • Giá trị của tiền thay đổi càng nhiều, dự án càng chứa đựng nhiều rủi ro.
  • Lượng sản phẩm mà dự án mua được ở các giai đoạn khác nhau thay đổi.
  • Thu hồi vốn cần tính tới sự thay đổi về giá trị của tiền.
  • Trong đầu tư, càng thu hồi vốn nhanh càng hạn chế sự biến động giá trị của tiền.

Câu hỏi 180: Việc đánh giá công nghệ kinh doanh dự án ngày càng phức tạp và khó khăn do:

  • đòi hỏi về vấn đề này ngày càng cao.
  • mức độ ô nhiễm.
  • tính hiện đại.
  • tính kinh tế và tính thích hợp.

Câu hỏi 181: Việc khắc phục rủi ro đối với dự án kinh doanh cần được tiến hành:

  • ✅ trước, trong và sau khi rủi ro xảy ra
  • Sau khi rủi ro xảy ra
  • trong và sau khi rủi ro xảy ra
  • trước và trong khi rủi ro xảy ra

Câu hỏi 182: Việc lựa chọn đầu tư dựa vào tiềm lực của nhà đầu tư phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  • ✅ Khả năng tài chính của nhà đầu tư.
  • Mặt bằng chung về lĩnh vực đầu tư.
  • Thực trạng của sản xuất xã hội.
  • Tình hình thị trường tiêu thụ.

Câu hỏi 183: Việc nghiên cứu, phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp nhằm:

  • có đầy đủ thông tin nhằm xây dựng được các phương án phù hợp với các điều kiện bên ngoài
  • đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng
  • thích nghi với các điều kiện chính trị, xã hội, khoa học – kỹ thuật, tự nhiên.
  • thích nghi với yếu tố Nhà nước.

Câu hỏi 184: Việc nhận dạng rủi ro căn cứ vào:

  • ✅ Các biểu hiện trước khi rủi ro xảy ra.
  • Hậu quả rủi ro
  • Hình dạng rủi ro
  • Tần suất xảy ra của rủi ro

Câu hỏi 185: Việc xây dựng “Ê kíp” làm việc trong các dự án có phải là một trong những phẩm chất cần có của nhà quản trị dự án?

  • Đây là vấn đề các nhà quản trị dự án không cần quan tâm
  • Không liên quan đến dự án.
  • Năng lực của nhà quản trị dự án có liên quan đến tạo dựng và duy trì “ê kíp”.
  • Nhà quản trị dự án có năng lực sẽ không bao giờ tạo lập ê kíp.

Câu hỏi 186: Việc xây dựng quy trình và lịch trình soạn thảo dự án có tác dụng gì?

  • Các công việc được triển khai đúng tiến độ.
  • Các nhà quản trị dự án có thể chủ động quản lý việc soạn thảo dự án.
  • Không bỏ sót các công việc.
  • Tiến trình soạn thảo được diễn ra đúng lộ trình.

Câu hỏi 187: Việc xây dựng và lựa chọn địa điểm kinh doanh phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố nào?

  • Các yếu tố chính trị xã hội.
  • Các yếu tố tự nhiên.
  • Điều kiện tài chính của dự án.
  • Việc xác định quy mô và phương án công nghệ, thiết bị của dự án kinh doanh.

Câu hỏi 188: Xác định các phương tiện hay nguồn lực cần phải huy động và phân bổ cho các giai đoạn của dự án nằm trong nội dung

  • điều phối dự án.
  • hoạch định dự án.
  • phân bổ các nguồn lực của dự án.
  • tổ chức dự án.

Câu hỏi 189: Xác định địa bàn triển khai dự án ảnh hưởng tới yếu tố nào sau đây?

  • ✅ Mục tiêu kinh tế tài chính
  • Giá cả tiêu thụ
  • Mục tiêu chính trị xã hội
  • Quy mô chi phí

Câu hỏi 190: Xây dựng các kế hoạch chi tiêu nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh của dự án có liên quan tới:

  • phân bổ nguồn lực của dự án
  • xây dựng kế hoạch marketing.
  • xây dựng kế hoạch nhân sự.
  • xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch cung ứng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.

Câu hỏi 191: Xét theo đặc điểm triển khai hoạt động thì thời gian của dự án được chia làm các thời kỳ:

  • Không có khái niệm hơn trong quản trị dự án.
  • Thời kỳ đầu tư, thời kỳ thu lợi nhuận.
  • Thời kỳ đầu, thời kỳ triển khai, thời kỳ kết thúc.
  • Thời kỳ nghiên cứu, thời kỳ triển khai, thời kỳ thu lợi nhuận.

Câu hỏi 192: Yếu tố cốt lõi cho việc tạo ra một sản phẩm có chất lượng là yếu tố nào sau đây?

  • ✅ Trình độ công nghệ và phương án công nghệ lựa chọn một thiết bị kỹ thuật và mức độ hiện đại.
  • Chi phí đầu vào.
  • Công suất.
  • Giá của công nghệ.

Câu hỏi 193: Yếu tố nào dưới đây không biểu hiện năng lực điều hành của nhà quản trị dự án?

  • Am hiểu sâu lĩnh vực chuyên môn của dự án
  • Can thiệp cần thiết và đúng lúc
  • Có khả năng xử lý các tình huống của toàn bộ dự án
  • Có tư duy hệ thống

Câu hỏi 194: Yếu tố nào không có tác dụng giúp nhà quản trị nhận dạng rủi ro?

  • ✅ May mắn.
  • Khả năng phán đoán.
  • Kiến thức, kinh nghiệm.
  • Trực quan.

Câu hỏi 195: Yếu tố nào sau đây không nằm trong quan niệm truyền thống về rủi ro?

  • ✅ Nhân sự của doanh nghiệp.
  • Do biến động khách quan.
  • Do siêu nhiên mang lại.
  • Gắn với đời sống.

Câu hỏi 196: Yếu tố nào sau đây không nêu lên được tác dụng của hoạt động dự báo rủi ro trong việc hỗ trợ các nhà quản trị dự án?

  • ✅ Không thể dự báo được rủi ro.
  • Lên danh mục các rủi ro.
  • Lên kế hoạch đề phòng, giảm thiểu thiệt hại.
  • Nhận biết trước rủi ro, phòng chống rủi ro.

Câu hỏi 197: Yếu tố nào sau đây không phải là rủi ro thuần túy?

  • ✅ Rủi ro từ cấu trúc thượng tầng xã hội
  • Rủi ro cá nhân.
  • Rủi ro pháp lý, rủi ro tài sản.
  • Rủi ro phát sinh do người khác phá sản.

Câu hỏi 198: Yếu tố nào thuộc về nguồn lực tinh thần của doanh nghiệp?

  • Nhân sự.
  • Sản phẩm của doanh nghiệp.
  • Tài chính doanh nghiệp
  • Triết lý kinh doanh, truyền thống, tập quán.

Câu hỏi 199: Yếu tố quyết định sự thay đổi của điều kiện khách quan sẽ trở thành cơ hội hay rủi ro đối với doanh nghiệp:

  • ✅ Tâm thế, khí chất, khí phách, bản lĩnh, sự dày dạn kinh nghiệm, sự từng trải, ý chí, năng lực chuyên môn của nhà quản trị.
  • Điều kiện ngoại cảnh.
  • Năng lực tài chính.
  • Nhìn nhận rủi ro.